Một trong những cơ sở chủ yếu nào xây dựng nên quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam

Một trong những cơ sở chủ yếu xây dựng nên mối quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với các triều đại phong kiến Trung Quốc là tuẩn thủ lệ “sách phong – triều cống”. Có thể xem đây là “một kiểu quan hệ đặc biệt, kinh nghiệm trên thế giới chỉ thấy có trong quan hệ giữa Trung Quốc với các nước láng giềng mà Việt Nam thường được xem là một thí dụ điển hình, với tất cả tính chất phức tạp, nhiều mặt của nó”.

Hoạt động cầu phong chỉ thực sự bắt đầu thực hiện từ thế kỷ X [từ thời Ngô Xương Ngập], sau khi Việt Nam đã thoát ra khỏi ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, giành lại được nền độc lập hoàn toàn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc là, chỉ khi nào bị thất bại về mặt quân sự, phải trao trả chủ quyền đất nước cho Việt Nam thì Trung Quốc mới chịu phong vương cho nước ta. Xét về thực chất, việc Trung Quốc phong vương cho Việt Nam trước hết là công nhận vị trí độc lập của Việt Nam theo điển lễ đã được xác định của Trung Quốc với các nước có quan hệ triều cống và thụ phong. Và đối với Việt Nam, nước có biên giới ngay sát đại đế quốc phong kiến Trung Quốc, lại đã từng bị Trung Quốc xâm chiếm hàng ngàn năm, thì việc cầu phong luôn được sử dụng như một phương sách ngoại giao để giữ mối quan hệ hoà hiếu với nước láng giềng Trung Quốc.

Hoạt động cầu phong ấy kéo dài đến thời vua Tự Đức [triều Nguyễn], bởi đến năm 1885 với hoà ước Thiên Tân giữa Pháp và Trung Hoa thì đã chấm dứt vĩnh viễn quan hệ thượng quốc – chư hầu giữa Việt Nam với Trung Quốc.

Page 2

Các triều đại phong kiến Đại Việt đều có chính sách đoàn kết đối với các dân tộc ít người, nhất là với các tù trưởng ở vùng biên giới.

Page 3

Câu nói trên thể hiện chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê.

- Vì hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước, đất nước không có người tài thì không thể nào thịnh trị được.

- Đến thời Lê, chế độ tuyển chọn quan lại thông qua khoa cử đã trở thành hình thức chủ yếu, thể hiện sự tiến bộ mới so với các triều đại trước, mở rộng khả năng làm quan và cống hiến công sức cho đất nước đến nhiều bộ phận nhân dân, không chỉ có quý tộc và con em của quan lại.

Page 4

Thể chế quân chủ nghĩa là vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia. Đây là thể chế của nhà nước Đại Việt qua các triều đại phong kiến, quyền hành của nhà vua càng cao thì tính chuyên chế càng lớn.

Page 5

Chính sách đối nội của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV bao gồm:

- Coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước.

-  Quan tâm đến đời sống nhân dân.

-  Chú ý đoàn kết đến các dân tộc ít người [chính sách đoàn kết dân tộc].

Các triều đại phong kiến Việt Nam không cho các tù trưởng miền núi lập thành vùng tự trị, những tù trưởng có hành động phản loạn hoặc muốn tách ra khỏi cộng đồng đều bị trừng trị nghiêm khắc.

Page 6

【C11】Lưu lại

Hoạt động đối ngoại nào sau đây không được các nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV thực hiện?

A.

Thực hiện cống nạp với các triều đại phương Bắc, nhưng vẫn giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ

B.

Thần phục các triều đại phương Bắc và các nước láng giềng

C.

Giữ mối quan hệ hòa hiếu, thân thiện với các nước láng giềng

D.

Khi bị xâm lược hoặc bị xâm phạm biên giới thì sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

Page 7

Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:

- Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.

- Tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức cao độ và hoàn thiện.

- Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.

Đáp án D: Quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ được thúc đẩy thông qua những chính sách cụ thể của nhà nước, tuy nhiên dưới triều Lê công cuộc khai hoang và mở rộng lãnh thổ chưa được đẩy mạnh như thế kỉ XVII – XVIII [còn gọi là quá trình “Nam tiến”].

Page 8

Chính sách đối ngoại của các nhà nước phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV chủ yếu là với nước kề cạnh – Trung Quốc. Trong lịch sử, nhân dân Đại Việt luôn phải đấu tranh chống lại cuộc chiến tranh xâm lược từ các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hơn nữa, đây còn là một quốc gia lớn, có dân số đông và có nền văn minh lâu đời. Chính vì thế, dù thực hiện đầy đủ lệ triều cống để giữ yên mặt Bắc thì vẫn cần giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập, tự chủ. Khi bị xâm lược, nhân dân Đại Việt vẫn sẵn sàng chiến đấu đến cùng để bảo vệ tổ quốc nhưng khi chiến tranh kết thúc quan hệ hòa hiếu lại được thiết lập trên tình thần mỗi bên “đều chủ một phương”. Chính sách đối ngoại này của các nhà nước phong kiến Đại Việt đã giữ được quan hệ hòa hiếu đối với các quốc gia láng giềng, nhất là Trung Quốc.

Page 9

【C14】Lưu lại

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần

“Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….[1]…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….[2]…….. và …….[3]……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều.

Đất nước được chia thành các…..[4]….., do các hoàng tử [thời Lý] hay An phủ sứ [thời Trần – Hồ] cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……[5]……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……[6]….. đứng đầu”.

A.

1] vua, 2] tể tướng, 3] các đại thần, 4] lộ, trấn, 5] phủ, huyện, châu, 6] xã quan

B.

1] vua, 2] các đại thần, 3] tể tướng, 4] lộ, trấn, 5] phủ, huyện, châu, 6] xã quan

C.

1] vua, 2] tể tướng, 3] các đại thần, 4] phủ, huyện, châu, 5] lộ, trấn, 6] xã quan

D.

1] vua, 2] tể tướng, 3] xã quan, 4] lộ, trấn, 5] phủ, huyện, châu, 6] các đại thần

Page 10

【C15】Lưu lại

Một trong những điểm khác của tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê so với thời Đinh – Tiền Lê là

A.

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

B.

Bộ máy nhà quân chủ chuyên chế nhưng còn sơ khai.

C.

Cả nước chia thành 10 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti.

D.

Dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ và tăng ban.

Page 11

Từ thế kỉ XI đến XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ. Tổ chức bộ máy nhà nước thay đổi nhằm mục tiêu quan trọng nhất là tăng cường quyền lực của nhà vua và bộ máy nhà nước trung ương. Vua là người có quyền quyết định mọi việc của đất nước, nắm trong tay mọi quyền hành. Đến thời Lê, với cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông, chức Tể tướng và chức Đại hành khiển ở Trung ương bị xóa bỏ, nhà vua trực tiếp điều hành 6 bộ, tuy vua nhiều việc phải giải quyết hơn những quyền lực của nhà vua chuyên chế cũng vì thế mà tăng lên, kiểm soát mọi việc. Hơn nữa, nhà vua cũng muốn với tay xuống tận các địa phương, hạn chế sự thao túng của quan lại địa phương. Chính vì thế, tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sau cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông được xem là bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ.

Page 12

Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê có sự hoàn thiện cao độ sau cuộc cải cách của Lê Thánh Tông. Biểu hiện:

* Về tổ chức nhà nước:

- Chức Tể tướng và các chức Đại hành khiển bị bãi bỏ, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.

- Chia cả nước thành 13 đạo. Dưới dạo là phủ, huyện, châu, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước hoàn chỉnh và tăng cường tính chất tập quyền hơn.

* Về tuyển chọn quan lại: Giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yếu. Nhờ đó, nhà nước mới thực sự trọng dụng được người tài, đóng góp cho việc quản lý và xây dựng đất nước.

* Về luật pháp: Nhà nước ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến.

* Về đối ngoại:

- Đối với Trung Quốc: Nhà Lê thi hành chính sách mềm mỏng nhưng kiên quyết góp phần giữ gìn và bảo vệ nền độc lập.

- Đối với các nước phía Nam: Nhà Lê còn tiến hành các cuộc viễn chinh mở rộng lãnh thổ về phía Nam.

=> Như vậy, nhà nước phong kiến Việt Nam dưới thời Lê được củng cố và hoàn thiện một cách cao độ. Trong khoảng 70 năm, nhà Lê củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách luật pháp, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kì đang lên.

Đáp án C: là đặc điểm nhà nước ta ở thế kỉ X.

Page 13

- Năm 1020, vua Lý Thái Tổ sai Khai Thiên Vương Lý Phật Mã và Đào Thạc Phụ đem quân đi chinh phạt Chiêm Thành ở Bố Chính [nay thuộc các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình], chém được tướng của Chiêm Thành là Bố Linh tại trận, quân Chiêm chết đến quá nửa. Đây là sự kiện đầu tiên thể hiện quan hệ của Đại Việt với Champa để củng cố vùng biên giới của đất nước.

Page 14

Từ những năm 60 của thế kỉ XV, khi đất nước đã cường thịnh, vua Lê Thánh Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Cụ thể:

- Bỏ chức tướng quốc, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội, cấm các quan lập quân đội riêng.

- Vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có 6 bộ [Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công], đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư, bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện [công văn], Quốc sử viện [biên soạn lịch sử], Ngự sử đài [kiểm tra].

- Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là Đô ty [quân sự], Hiến ty [xử án], Thừa ty [hành chánh]; dưới có phủ, huyện, châu [miền núi], xã.

Page 15

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ:

- Vua đứng đầu nhà nước, quyết định mọi việc quan trọng, quyền hành của vua ngày càng cao.

- Thời Lý, Trần, Hồ giúp vua trị nước có tể tướng và một số đại thần.

- Bên dưới là các cơ qua trung ương như sảnh, viện, đài.

Page 16

- Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư [bộ luật đầu tiên].

- Thời Trần: Hình luật.

- Thời Lê biên soạn một bộ luật đầy đủ gọi là Quốc triều hình luật [luật Hồng Đức].

Page 17

【C5】Lưu lại

Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV được chia thành những bộ phận nào?

A. B.

cấm quân, ngoại binh [lộ binh].

C. D.

Page 18

Trong hoạt động đối ngoại đối với các nước láng giềng ở phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa, Chân Lạp, nhà nước Đại Việt luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề