Mua giống cây niễng ở đâu

Trang chủ » Agri TV » Người trồng niễng ở Nam Định trúng mùa, được giá

16:00 - 8 Tháng Mười Một, 2019

Củ niễng được người dân Nam Định mệnh danh là loại cây hái ra tiền, mỗi năm chỉ một mùa, ngày bán 2.000 củ, lãi đủ 100 triệu" cho thấy lợi nhuận mà loại củ này mang lại cho người dân là rất lớn.

Thứ năm, 12/11/2020 - 07:45 AM

Người dân thu hoạch bắp niễng. Ảnh: Mai Chiến.

Hàng năm, cứ vào cuối tháng 9 âm lịch, bà con nông dân xã Nghĩa An, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định lại tất bật vào vụ thu hoạch bắp niễng. Niễng là loài cây thường mọc ở dưới nước hay đất nhiều bùn; cao trên 1m, lá hình mác. Củ niễng hình chùy dài, phồng to, có đường kính từ 2 - 3cm, dài 5 - 6cm.

Theo người dân nơi đây, cây niễng bén duyên với vùng đất trũng này đã gần 20 năm và được ví là cây làm giàu, giúp người dân có thu nhập ổn định. Bởi, cây niễng rất dễ trồng, dễ canh tác, ít sâu bệnh. Hiệu quả kinh tế đem lại cao hơn so với trồng lúa, gấp 2 - 5 lần.

Cây niễng được trồng từ tháng Giêng. Nếu được mùa, được giá, mỗi sào thu về 7 - 8 triệu đồng, thậm chí có thể hơn. Ngoài thu hoạch bắp niễng, bà con nông dân nơi đây còn lựa chọn những khóm lá đẹp, cắt đem bán cho các cơ sở đan lát mây tre đan để tăng thêm thu nhập.

Năm nay, thời tiết thuận lợi, mưa nhiều nên củ niễng rất to, trắng và ăn rất giòn. Song, vụ niễng năm nay giá bán bấp bênh, khiến bà con không vui.

Người dân bán bắp niễng bên ven đường. Ảnh: Mai Chiến.

Di dọc tuyến đường Lê Đức Thọ nối liền với QL.38B, hướng lên thành phố Hà Nội, không khó bắt gặp những ruộng niễng xanh rập rờn, trải dài tít tắp trên các cánh đồng; niễng tốt quá đầu người, dưới ruộng bà con đang cắt tỉa bắp niễng.

Tôi dừng xe ở một điểm bán củ niễng ven đường, tạt vào hỏi giá niễng được bán ra sao, người phụ nữ bán niễng ngao ngán: “Năm nay, giá niễng rẻ và xuống giá nhanh quá, chú mua giúp tôi mấy bó”.

Theo người phụ nữ này, từ đầu vụ cho đến thời điểm hiện tại, niễng được bán dao động 1.000 - 2.000đ/bắp, tùy vào từng loại. Do giá bán thấp hơn mọi năm, nên người trồng niễng buồn rười rượi, mặt ỉu xìu, méo xệch như bánh đa gặp nước.

Bà Nguyễn Thị Thoa, xóm 8, xã Nghĩa An chia sẻ, gia đình bà đang canh tác hơn 4 sào niễng. Mọi năm, giá bán cao, thị trường đầu ra ổn định, không chỉ riêng gia đình bà mà nhiều hộ trồng niễng nơi đây ai cũng phấn khởi.

Tuy nhiên, năm nay do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thu nhập của người dân bấp bênh nên nhiều nhà hàng, quán ăn ở các tỉnh, thành phố tiêu thụ các món chế biến từ bắp niễng không được nhiều. Do đó, thị trường đầu ra không sôi nổi, không ổn định; giá bán lao dốc không phanh. Không những thế, thương lái thi nhau ép giá.

“So với thời điểm năm ngoái, năm nay giá niễng thấp hơn. Hiện, giá bán buôn dao động từ 1.000 - 1.500đ/bắp, giá bán lẻ khoảng 2.000đ/bắp. Do gia đình không có người đi bán dạo, bán lẻ nên đành phải đổ buôn cho các thương lái”, bà Thoa giãi bày.

Niễng được trồng từ tháng Giêng hàng năm, kéo dài đến tháng 9 âm lịch mới cho thu hoạch. Ảnh: Mai Chiến.

Ngồi bán bắp niễng ở ngoài ven đường, anh Mai Khả Tập [xóm 8, xã Nghĩa An] buồn bã, ngồi từ sáng đến hơn 9h chưa bán được bó niễng nào. Năm nay, đầu ra bế tắc và giá rẻ hơn mọi năm.

“Nguyên nhân do đâu mà giá bán rẻ vậy?”, tôi hỏi. Anh Tập phân trần: “Có thể do ảnh hưởng dịch Covid-19 xảy ra trong thời gian vừa qua đã khiến nhiều cửa hàng, quán ăn buộc phải đóng cửa vì không cầm cự nổi, nên đầu ra cho niễng không được thuận lợi, từ đó kéo theo giá bán buộc phải hạ xuống”.

Theo anh Tập, năm ngoái thời điểm đầu vụ giá niễng dao động từ 3.000 - 3.500đ/bắp loại to; song năm nay loại to chỉ còn 1.500 - 2.000đ/bắp. Nếu như mọi năm, trung bình mỗi ngày anh bán được khoảng 100 bó, mỗi bó 10 bắp; thì năm nay số lượng bán ra chỉ khoảng 50 - 60 bó/ngày.

Theo thống kê, toàn xã Nghĩa An đang canh tác khoảng 10ha niễng. Trong đó, niễng được trồng chủ yếu ở xóm 8. Người dân cho biết, trồng niễng không phải phun thuốc BVTV, giai đoạn niễng đẻ nhánh chủ yếu bón phân, đạm cho niễng phát triển. Trồng niễng như cấy lúa, tuy nhiên khoảng cách rộng hơn, hàng cách hàng 80cm, cây cách cây 70cm.

Đó là khuyến cáo chính thức từ Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Sóc Trăng đối với trường hợp cây niễng [Zizania latifolia Grisebs], loài thực vật “lạ” được di thực và trồng tại ấp Hậu Bối, xã Đại Hải, huyện Kế Sách.

Nông dân tự phát trồng niễng tại xã Đại Hải

Theo đó, cắt các cây sắp trổ bông nhằm ngăn không cho cây niễng tung phấn, tạo hạt để tránh xảy ra hiện tượng tạp giao với lúa trồng, ngăn chặn sự phát tán và xâm lấn vào hệ sinh thái lúa nước; tuyệt đối không được nhân giống, mở rộng diện tích trồng loài cây này.

Chính quyền và cán bộ nông nghiệp xã chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát hộ trồng cây niễng thực hiện nghiêm túc khuyến cáo của cơ quan chuyên môn.

Khuyến cáo không phát tán cây niễng dưới mọi hình thức dựa trên các cơ sở khoa học sau đây:

Theo thông tin từ Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long: Khả năng tạp giao giữa loài lúa trồng [Oryza sativa L.] với cây niễng [Zizania latifolia Griseb] tuy rất hiếm do khoảng cách rất xa về di truyền. Tuy nhiên, khi xem xét đến khía cạnh bảo tồn nguồn gen bản địa thì khuyến cáo trên là cần thiết vì trên thế giới các nhà khoa học đã lai tạo thành công giữa giống lúa cải tiến O. sativa L. và loài Z. latifolia. Điều này cho thấy cần có sự kiểm soát chặt chẽ nguồn gen ngoại lai, tránh là xáo trộn nguồn gen bản địa.

Việc trồng cây niễng để làm rau chỉ đạt yêu cầu khi cây bị nhiễm nấm than Ustilago esculenta [nông dân gọi là “cây cái”], do vậy loài nấm than này có thể phát tán và gây hại cho cây trồng khác. Chưa có các nghiên cứu sâu về loài nấm này và khả năng gây hại cụ thể đối với các cây trồng khác. Do đó, thận trọng với cây niễng và loài nấm than là cần thiết.

Viện Lúa ĐBSCL dẫn báo cáo từ Trung tâm Quốc gia về đa dạng sinh học thủy sinh và an toàn sinh học của New Zealand cho thấy sự phát tán quá mạnh, sức sống mãnh liệt và chiều cao của Z. latifolia đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng dẫn nước của hệ thống thủy lợi. Các nhà khoa học của New Zealand đang phải nghiên cứu, tìm cách để kiểm soát loài thực vật thủy sinh này. Do vậy, phải thật cẩn trọng khi cho phép mở rộng diện tích loài cây này ở vùng sinh thái khác.

Cây niễng [tại Đài Loan gọi là cây tre nước] được di thực và trồng tại xã Đại Hải, huyện Kế Sách như một loại rau “cao cấp” vào tháng 4/2017, với diện tích khoảng 1.000m2, trong khu vực đất trồng lúa. Sự xuất hiện của loài cây “lạ” này thu hút sự chú ý và băn khoăn của bà con nông dân trồng lúa tại địa phương trong thời gian qua.

Chi cục Trồng trọt và BVTV Sóc Trăng cũng kiến nghị các cơ quan khoa học nghiên cứu khả năng tạp giao của cây niễng với lúa trồng; ảnh hưởng của nấm than [nhiễm trên cây niễng] đối với cây trồng khác; nghiên cứu khả năng làm thức ăn cho gia súc từ loài cây này.

Cây củ niễng nổi tiếng là đặc sản vùng miền của miền đất Nam Định. Đây là loài cây có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt ở những nơi có nhiều bùn và nước. Phần dưới gốc cây rất to và xốp, rễ sinh trưởng mạnh và có chiều cao lên tới 1 hoặc 2 m. Củ niễng có lá thuôn dải, phẳng, mép dày, mặt của hai lá khi sờ vào sẽ hơi ráp tây. Bẹ lá có khía rãnh, nhẵn, có hình bầu dục. Cây củ niễng thường phân và mọc ra rất nhiều nhánh khác nhau, ở dưới là bông cái, ở trên là bông đực, sức chịu của cuống rất tốt. 

Nguồn gốc của củ niễng được bắt nguồn từ Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và một số nước thuộc khu vực Châu Á. tại Việt Nam, cây củ niễng được trồng để lấy củ. Cách trồng củ niễng rất đơn giản. Bạn chỉ cẩn sử dụng mầm ở gốc đem cắm xuống đất sau một thời gian sẽ thấy mọc cây con. Đối với giống cây niễng mọc hoang, chúng ta thường thấy sống ở góc ao hay đầm nước. 

Cây niễng cứ đến tháng 9 hoặc tháng mười hằng năm phần lá sẽ khô đi, tập chung phát triển phần củ bên dưới. Bên trong phần lá niễng khô sẽ có củ niễng tím ngắt hoặc xanh đậm, ăn rất ngon. Đây được xem là một trong những đặc sản vùng miền mà ai ghé qua Nam Định cũng nên thử.

Củ niễng được phân chia thành 2 giống: củ niễng cái và củ niễng đực. Củ niễng đực thường ngon và có giá trị hơn củ niễng cái. Đặc điểm của củ đó là: củ to, chắc. Thân cây niễng có một loại nấm kí sinh là Ustilago esculentum hennings. Cũng nhờ có sự kí sinh của loại nấm này mà thân củ niễng lại càng béo và bùi hơn.

Tác dụng của củ niễng 

Tác dụng của củ niễng đối với sức khỏe rất nhiều. Củ niễng giúp phòng bệnh xơ vỡ động mạch, huyết áp tăng, urê máu cao hay bệnh xơ cứng gan. Những người mắc bệnh này đều có thể sử dụng củ niễng để cải thiện tình trạng bệnh. Không những thế củ niễng có vị nhọt, tính lạnh do đó nó có tác dụng trong việc điều trị ruột non và dạ dày, chữa khát hiệu quả. Hạt củ niễng và rễ của nó được dùng để giải mát, thanh nhiệt. Đồng thời, có tác dụng lợi tiểu, điều vị tràng, thúc sữa và thông sữa ở phụ nữ cho con bú.

Trong thời gian trở lại đây, trong một số nghiên cứu người ta còn chỉ ra rằng, củ niễng có tác dụng giữ ẩm, tăng trắng, làm đẹp da và kéo dài tuổi xuân cho phụ nữ. Với trẻ nhỏ, củ niễng giúp chữa bệnh táo bón, lỵ, sốt, nóng ruột nhờ hàm lượng chất xơ, chất đạm và tinh bột.

Thời xưa, củ niễng còn được sử dụng để trị đái tháo đường, xơ gan, ngăn ngừa bệnh tim, giúp bổ thận.

Củ niễng chế biến món ăn gì ngon

Củ niễng được chế biến thành rất nhiều món ăn ngon, hấp dẫn như: củ niễng xào rươi, củ niễng xào trứng, hoặc có thể xào cùng thịt bò, thịt nạc, tim cật,...Đối với người bận rộn, không có quá nhiều để chuẩn bị bữa ăn, chẳng hạn như nhân viên văn phòng, chỉ cần một đĩa cũ niễng xào trứng siêu ngon ăn cùng với cơm đã làm cung cấp những dưỡng chất cần thiết nhất cho bữa ăn.

Củ niễng xào trứng 

Củ niễng xào trứng không những bùi, ngọt, ngon mà còn có tác dụng giúp hạ mỗ máu, ổn định đường huyết. Khi thưởng thức cùng với cơm nóng, bạn sẽ cảm nhận được rõ vị thơm ngon, béo ngậy của trứng quyện cùng củ niễng. Nếu được thử ăn một lần chắc chắn bạn sẽ không bao giờ quên được hương vị của nó.

Các bước chế biến rất đơn giản. Trước tiên bắc chảo lên bếp, sau đó thêm chút dầu ăn và cho hành vào phi thơm. Tiếp theo đổ củ niễng vào đảo đều. Trong quá trình xào bạn nêm nếm gia vị sao cho vừa ăn. Củ niễng mềm khá nhanh do vậy bạn chỉ nên xào trên bếp khoảng 7 phút là được. Cuối cùng là đổ phần trứng đánh và đảo đều là được.

Chờ cho chín thực sự chín thì bạn nhấc chảo ra khỏi bếp. Cho củ niễng xào trứng ra đĩa và thêm chút rau mùi để tăng thêm mùi thơm và độ hấp dẫn của món ăn. Chú ý, củ niễng xào trứng ngon nhất là khi thưởng thức nóng, nên sau khi xào xong bạn nên dùng ngay. Nếu muốn tăng thêm mùi thơm bạn có thể rắc thêm chút hạt tiêu đen.

Địa chỉ cung cấp củ niễng giá rẻ uy tín tại Hà Nội

Một số lưu ý khi sử dụng củ niễng

Củ niễng tuy có rất nhiều tác dụng nhưng không phải ai cũng sử dụng được. Tuyệt đối không dùng củ niễng với những người mắc bệnh tỳ vị, sỏi tiết niệu, tiêu chảy, đau bụng, dương suy hoạt tinh. Một điểm đáng chú ý nữa đó là không được kết hợp củ niễng với mật ong.

Địa chỉ nào bán củ niễng ở Hà Nội? Giá củ niễng bao nhiêu tại Hà Nội và Hồ Chí Minh?

Mua củ niễng ở Hà Nội và Hồ Chí Minh nên lựa chọn địa điểm bán nào? Củ niễng chỉ có tác dụng tốt nếu chúng ta mua được sản phẩm uy tín, chất lượng. Nếu không sẽ ảnh hưởng rất xấu tới sức khỏe người dùng.

Giá củ niễng tại Dũng Hà dao động theo mùa. Đây là địa điểm bán chuẩn giá củ niễng ở Nam Định cùng với chất lượng hoàn toàn đảm bảo. Cam kết cung cấp tới tay khách hàng những sản phẩm tươi ngon, đạt chuẩn nhất. 

Ngoài bán lẻ củ niễng Dũng Hà cũng là nhà bán buôn củ niễng, bán củ niễng giá sỉ cho nhiều khách sạn, nhà hàng trên toàn quốc. Nếu ở xa, bạn có thể đặt mua củ niễng online để được hỗ trợ giao hàng tận nơi.

Nếu có thắc mắc về củ niễng bạn có thể liên hệ qua đường dây sau để được tư vấn.

Hotline: 1900986865

Video liên quan

Chủ Đề