Mục đích của quản trị tổ chức là gì

Quản trị là công tác rất quan trọng trong hoạt động của một tổ chức, doanh nghiệp hay một quốc gia. Quản trị là một yếu tố then chốt góp phần làm nên sự thành công của tổ chức. Tuy nhiên có rất nhiều cá nhân và doanh nghiệp vẫn chưa có những sự nhìn nhận đúng đắn về vấn đề quản trị trong doanh. Vậy quản trị là gì? Hôm nay Viknews Việt Nam sẽ chia sẻ kiến thức bổ ích này tới bạn nhé!!!

Khái niệm về quản trị : Có rất nhiều những quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về quản trị, quản trị là quá trình thiết lập và duy trì môi trường làm việc của các cá nhân với nhau trong từng nhóm để có thể hoạt động hữu hiệu và đạt kết quả tốt. Theo một quan điểm khác lại cho rằng quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực để tác động tới hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Một ý kiến khác lại nói: Quản trị là việc tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức.

Quản trị là gì?

Dù quản trị được nhìn nhận dưới góc độ nào đi chăng nữa thì chúng đều có đặc điểm chung đó là:

  • Là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức.
  • Phối hợp hiệu quả hoạt động của từng cá nhân
  • Mục đích của quản trị nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, thông qua việc phối hợp nguồn lực của tổ chức
  • Tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo các thành viên trong tổ chức.

Chủ thể quản trị là những nhân tố tạo ra tác động đến quản trị và đối tượng quản trị. Đối tượng bị quản trị sẽ phải chịu tác động đến từ chủ thể quản trị, có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần liên tục.

Những nội dung cần có trong công tác quản trị

Cần phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị. Đây sẽ được coi là căn cứ để chủ thể đưa ra những tác động đến đối tượng bị quản trị. Đối tượng bị quản trị ở đây có thể là tổ chức hoặc tập thể cấp thấp hay các thiết bị máy móc.

Nguồn lực quản trị ở đây có thể là nhân lực, vật lực hoặc các yếu tố khác. Việc chuẩn bị đầy đủ nguồn lực sẽ giúp chủ thể quản trị khai thác hiệu quả hơn trong công tác quản trị.

Có thể hiểu đơn giản quản trị là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong tổ chức nhằm thực hiện những mục tiêu chung với hiệu quả cao. Quản trị là hoạt động hướng đến mục tiêu trên cơ sở sử dụng nguồn lực, con người đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị và hoạt động quản trị thường bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường.

Quản trị cần ba yếu tố điều kiện cơ bản sau. Phải có chủ thể quản trị.  Đó là các nhân tố tạo ra các tác động quản trị, đối tượng quản trị tiếp. Đối tượng bị quản trị phải chịu tiếp nhận sự tác động đó. Tác động có thể diễn ra một hoặc nhiều lần liên tục. Phải có mục tiêu đặt ra cho chủ thể quản trị và đối tượng.  Đây là căn cứ để chủ thể tạo ra các nhân tố tác động. Chủ thể quản trị gồm một hoặc nhiều người. Đối tượng là một tổ chức, một tập thể hoặc thiết bị, máy móc. Phải có một nguồn lực. Nguồn lực giúp chủ thể quản trị khai thác trong quá trình quản trị.

  • Quản trị quyết định tới sự tồn tại, phát triển của tổ chức. Nếu như không có hoạt động của quản trị thì mọi người trong tổ chức sẽ làm việc một cách lộn xộn, không phân công việc cần làm là gì, không hiệu quả.
  • Thông qua việc hoạch định công việc, phương hướng mọi người sẽ phối hợp với nhau vì mục tiêu chung. Quản trị sẽ giúp tổ chức hoạt động hiệu quả và đạt được các mục tiêu đề ra.
  • Bên cạnh đó còn giúp điều khiển, kiểm soát quá trình thực hiện, tạo ra hệ thống, quy trình để phối hợp ăn ý với nhau, sử dụng tốt các nguồn lực duy trì hoạt động và đạt được mục tiêu đề ra với chi phí thấp nhất.
  • Quản trị cũng là người kết nối giữa các thành viên công ty với nhau thông qua các hoạt động. Vai trò kết nối còn được thể hiện qua việc liên lạc với các đối tác, tổ chức bên ngoài để duy trì mối quan hệ hợp tác, đem lại lợi ích lâu dài.
  • Mọi quyết định của doanh nghiệp đều được nhà quản trị thông qua và phê duyệt. Khi quyết định về các vấn đề quan trọng sẽ tạo nên sự đồng nhất, liên tục với việc sử dụng và phân bố nguồn lực.

Quản trị là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác. Quản trị là phối hợp hiệu quả các hoạt động của người cùng chung trong tổ chức. … Quản trị còn  quá trình các nhà quản trị hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra

Chức năng hoạch định bao gồm các nội dung về:

  • Xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động
  • Đưa ra dự thảo các chương trình hành động dựa trên mục tiêu đã đề ra
  • Tạo ra lịch trình hành động cụ thể
  • Đề ra những biện pháp kiểm soát
  • Cải thiện và nâng cao hoạt động tổ chức

Chức năng hoạch định giúp cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng với nhau theo các phần việc đã được phân công, từ đó giúp công tác quản trị đạt hiệu quả cao.

Chức năng của quản trị
  • Thiết lập sơ đồ tổ chức
  • Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận
  • Xây dựng tiêu chuẩn cho từng công việc

Nhà quản trị cần phải phân bổ và sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý để đảm bảo công việc. Bên cạnh đó còn phải biết tính toán sắp xếp vận hành máy móc và kinh phí khi thực hiện công tác quản trị này.

  • Động viên tinh thần nhân viên trong tổ chức
  • Thực hiện công việc lãnh đạo và chỉ huy các bộ phận
  • Thiết lập mối quan hệ hòa hợp giữa nhân viên và người quản trị
  • Thiết lập mối quan hệ giữa nhà quản trị và các tổ chức khác trong doanh nghiệp

Để đạt được mục tiêu chung, nhà quản trị cần phải có chính sách dùng nguồn nhân lực hợp lý, thông qua việc sử dụng những phương pháp quản lý riêng, cách quan sát và phân công nhiệm vụ riêng. Đây là điều kiện cơ bản để nhận biết một nhà quản trị có tầm nhìn.

  • Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra
  • Lên lịch trình và công cụ kiểm tra công việc
  • Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và đề ra các biện pháp sửa chữa nếu có.

Công tác quản trị nhằm cố gắng đảm bảo sự vận hành của tổ chức theo đúng mục tiêu và phương hướng đã đề ra. Trong trường hợp phát hiện ra sai sót cần đưa ra những biện pháp điều chỉnh cần thiết.

Quản trị không chỉ đơn giản là một công việc, trong thời kỳ phát triển như hiện nay, quản trị được xem là một nghệ thuật đạt được mục đích t Hy vọng bài viết này đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích. Hãy like và chia sẻ bài viết này nếu bạn thấy hay nhé!!!

Quản trị là công tác rất quan trọng trong hoạt động của một tổ chức, doanh nghiệp hay một quốc gia. Quản trị là một yếu tố then chốt góp phần làm nên sự thành công của tổ chức. Tuy nhiên có rất nhiều cá nhân và doanh nghiệp vẫn chưa có những sự nhìn nhận đúng đắn về vấn đề quản trị trong doanh. Vậy quản trị là gì? Hôm nay Wikisecret sẽ chia sẻ kiến thức bổ ích này tới bạn nhé!!!

Có rất nhiều những quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về quản trị, quản trị là quá trình thiết lập và duy trì môi trường làm việc của các cá nhân với nhau trong từng nhóm để có thể hoạt động hữu hiệu và đạt kết quả tốt. Theo một quan điểm khác lại cho rằng quản trị là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn lực để tác động tới hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Một ý kiến khác lại nói: Quản trị là việc tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức.Quản trị là gì?

Dù quản trị được nhìn nhận dưới góc độ nào đi chăng nữa thì chúng đều có đặc điểm chung đó là:

  • Là tiến trình thực hiện các hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc thông qua nỗ lực của các cá nhân trong tổ chức.
  • Phối hợp hiệu quả hoạt động của từng cá nhân
  • Mục đích của quản trị nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra, thông qua việc phối hợp nguồn lực của tổ chức
  • Tiến hành hoạch định, tổ chức lãnh đạo các thành viên trong tổ chức.

Chủ thể quản trị là những nhân tố tạo ra tác động đến quản trị và đối tượng quản trị. Đối tượng bị quản trị sẽ phải chịu tác động đến từ chủ thể quản trị, có thể diễn ra một lần hoặc nhiều lần liên tục.

Những nội dung cần có trong công tác quản trị
Cần phải có mục tiêu đặt ra cho cả chủ thể quản trị và đối tượng quản trị. Đây sẽ được coi là căn cứ để chủ thể đưa ra những tác động đến đối tượng bị quản trị. Đối tượng bị quản trị ở đây có thể là tổ chức hoặc tập thể cấp thấp hay các thiết bị máy móc.

Nguồn lực quản trị ở đây có thể là nhân lực, vật lực hoặc các yếu tố khác. Việc chuẩn bị đầy đủ nguồn lực sẽ giúp chủ thể quản trị khai thác hiệu quả hơn trong công tác quản trị.

Chức năng hoạch định bao gồm các nội dung về:

  • Xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động
  • Đưa ra dự thảo các chương trình hành động dựa trên mục tiêu đã đề ra
  • Tạo ra lịch trình hành động cụ thể
  • Đề ra những biện pháp kiểm soát
  • Cải thiện và nâng cao hoạt động tổ chức

Chức năng hoạch định giúp cho các thành viên trong tổ chức phối hợp nhịp nhàng với nhau theo các phần việc đã được phân công, từ đó giúp công tác quản trị đạt hiệu quả cao.

Chức năng của quản trị

  • Thiết lập sơ đồ tổ chức
  • Mô tả nhiệm vụ của từng bộ phận
  • Xây dựng tiêu chuẩn cho từng công việc

Nhà quản trị cần phải phân bổ và sắp xếp nguồn nhân lực hợp lý để đảm bảo công việc. Bên cạnh đó còn phải biết tính toán sắp xếp vận hành máy móc và kinh phí khi thực hiện công tác quản trị này.

  • Động viên tinh thần nhân viên trong tổ chức
  • Thực hiện công việc lãnh đạo và chỉ huy các bộ phận
  • Thiết lập mối quan hệ hòa hợp giữa nhân viên và người quản trị
  • Thiết lập mối quan hệ giữa nhà quản trị và các tổ chức khác trong doanh nghiệp

Để đạt được mục tiêu chung, nhà quản trị cần phải có chính sách dùng nguồn nhân lực hợp lý, thông qua việc sử dụng những phương pháp quản lý riêng, cách quan sát và phân công nhiệm vụ riêng. Đây là điều kiện cơ bản để nhận biết một nhà quản trị có tầm nhìn.

  • Đề ra các tiêu chuẩn kiểm tra
  • Lên lịch trình và công cụ kiểm tra công việc
  • Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ và đề ra các biện pháp sửa chữa nếu có.

Công tác quản trị nhằm cố gắng đảm bảo sự vận hành của tổ chức theo đúng mục tiêu và phương hướng đã đề ra. Trong trường hợp phát hiện ra sai sót cần đưa ra những biện pháp điều chỉnh cần thiết.Quản trị không chỉ đơn giản là một công việc, trong thời kỳ phát triển như hiện nay, quản trị được xem là một nghệ thuật đạt được mục đích t Hy vọng bài viết này đã đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích. Hãy like và chia sẻ bài viết này nếu bạn thấy hay nhé!!!

Xem thêm: Typography là gì? Những lưu ý trong thiết kế typography

Video liên quan

Chủ Đề