Nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy là gì

Tính thể tích khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Cách tính Thể tích hình chóp, hình lăng trụ - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên Tôi]

Quảng cáo

Để xác định đường cao hình chóp, ta vận dụng định lí sau:

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt phẳng [SBC] vuông góc với mặt phẳng [ABC]. Biết SB=2a3 và [SBC]=30º. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Kẻ SH vuông góc với BC

Xét tam giác SHB vuông tại H có:

Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a. Mặt bên [SAB] là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy ABCD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD

Gọi H là trung điểm của AB

SAB đều nên SH AB

[SAB] [ABCD] SH [ABCD]

Vậy H là chân đường cao của khối chóp.

Ta có: SAB đều cạnh a nên SH = a3/2

Bài 3: Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, BCD là tam giác vuông cân tại D. [ABC] [BCD] và AD hợp với [BCD] một góc 60º, AD = a. Tính thể tích của tứ diện ABCD

Gọi H là trung điểm của BC. Ta có tam giác ABC đều nên AH BC

Ta có: HD là hình chiếu vuông góc của DA lên mặt phẳng [BCD]

Do đó, góc giữa HD và mặt phẳng [BCD] là góc giữa AD và DH

[ADH] =60º

Xét tam giác AHD vuông tại H có:

BCD là tam giác vuông cân tại D có DH là trung tuyến nên

BC=2DH=a

Quảng cáo

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy [ABCD], biết SD=2a5, SC tạo với mặt đáy [ABCD] một góc 60º. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD

Tam giác SAB cân tại S có M là trung điểm của AB nên SM AB

MC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng [ABCD] nên góc giữa SC và mặt phẳng [ABCD] là góc giữa SC và MC

[SCM] = 60º

Trong tam giác vuông SMC và SMD có:

Do ABCD là hình vuông nên MC = MD

Lại có:

Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt phẳng [SBC] vuông góc với đáy, hai mặt phẳng [SAB] và [SAC] cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 60º. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a

Gọi H là hình chiếu của S lên BC; E, F lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.

Khi đó, ta có: góc giữa [SAB] và [SAC] với mặt đáy [ABC] lần lượt là các góc [SEH ] và [SFH ]

[SEH]=[SFH] = 60º

Xét các tam giác vuông SHE và SHF có:

Do HE = HF nên AH là phân giác của góc BAC.

Bài 1: Cho hình chóp SABC có đáy ABC đều cạnh a, tam giác SBC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với [ABC]. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của BC. Do tam giác SBC vuông cân tại S nên SH BC.

Ta có:

Tam giác SBC vuông cân tại S, BC = a, SH là trung tuyến

SH=a/2

Tam giác ABC đều cạnh a nên

Quảng cáo

Bài 2: Tứ diện ABCD có ABC và BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau, biết AD = a. Tính thể tích tứ diện.

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của BC. Do tam giác ABC đều nên SH BC.

Ta có:

Lại có: ABC và BCD là hai tam giác đều, chung cạnh BC nên chúng bằng nhau

AH=DH

Do đó, tam giác ADH vuông cân tại H, có AD = a

AH=a/2

Mà ABC là tam giác đều nên:

Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có [BAC]=90º; [ABC]=30º. SBC là tam giác đều cạnh a là nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của BC. Do tam giác SBC đều nên SH BC.

Ta có:

Xét tam giác ABC có [BAC]=90º; [ABC]=30º; BC = a nên:

SH là đường cao của tam giác đều cạnh a

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa cạnh SC và mặt phẳng [ABCD] bằng 60º, cạnh AC = a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Gọi M là trung điểm của AB. Do tam giác SAB vuông cân tại S nên SM AB.

Ta có:

ABCD là hình thoi cạnh a có AC = a nên ta có:

Ta có: MC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng [ABCD] nên góc giữa SC và mặt phẳng [ABCD] là góc giữa MC và SC

[SCM]=60º

Xét tam giác vuông SMC có:

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết AC = 2a, BD = 4a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của AB. Do tam giác ABC đều nên SH AB.

Ta có:

Gọi O là giao điểm của AC và BD

OA=AC/2=a;OB=BD/2=2a

Xét tam giác OAB vuông tại O có:

Tam giác SAB đều cạnh a5 có SH là đường cao

Bài 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB=a3 và mặt phẳng [SAB] vuông góc với mặt phẳng đát. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Gọi H là hình chiếu của S trên AB

SH [ABCD]

Do đó, SH là đường cao của hình chóp S.BMDN

Ta có: SA2+SB2=a2+3a2=4a2=AB2

SAB vuông tại S

SM=AB/2=a

SAM có SA = AM = SM = a nên SAM đều

Bài 7: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAC cân tại S, [SBC]=60º, mặt phẳng [SAC] vuông góc với [ABC]. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của AC, tam giác SAC cân tại S nên SH AC

SH [ABC]. Đặt SH = h.

Ta có:

Tam giác ABC đều cạnh a nên

Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng [ABCD] bằng 45º. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của AB SH [ABCD]

HC là hình chiếu vuông góc của SC lên [ABCD] nên góc giữa SC và [ABCD] là góc giữa HC và SC

Bài 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, AB=a,BC=a3. Tính thể tích khối chóp S.ABC

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Gọi H là trung điểm của AB SH AB

Do [ABC] [SAB] nên SH [ABC]

Do SAB là tam giác đều cạnh a nên

Bài 10: Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a ; SAD là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Góc giữa hai mặt phẳng [SBM] và [ABCD] bằng 60º. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

+] Gọi H là hình chiếu của S lên [ABCD]. Vì tam giác SAD cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy nên H là trung điểm AD. Gọi K là giao điểm HC và BM.

+] CHD=BMC [c.g.c]

Mặt phẳng [SHK] vuông góc với BM là giao tuyến của [SBM] và [ABCD], đồng thời cắt 2 mặt phẳng này tại các giao tuyến SK và HK, suy ra góc giữa [SBM] và [ABCD] là góc giữa SK và HK.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề