Nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam trong các thế kỉ 10 15 là gì

Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam.

Qua các hình 39, 40, 41 ta thấy nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam là:

- Thường được xây dựng ở những nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi, đồi, sông, hồ,…

- Kiến trúc các ngôi chùa là các ngôi tháp. Tiêu biểu như: Tháp Bình Sơn [Vĩnh Phúc], Chùa Trấn Quốc [Hà Nội], chùa Thiên Mụ [Huế], tháp chùa Phổ Minh [Nam Định],…

- Mái chùa thường uốn cong, lợp bằng ngói, các góc của mái chùa đều có đầu đao xây cong lên hình lưỡi đao hay hình cái đuôi chim phượng. Hệ thống bộ mái của chùa chiếm 2/3 công trình. Ví dụ: chùa Một Cột [Hà Nội], chùa Bút Tháp [Bắc Ninh],

- Rồng là biểu tượng của sự cao quý, tượng trưng cho sức mạnh vũ trụ nên thường được các vua chúa sử dụng.

- Những họa tiết hoa văn độc đáo như: rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở,... thường được sử dụng trong các công trình kiến trúc của Việt Nam.

Các bài cùng chủ đề

  • Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
  • Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
  • Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
  • Phân tích ý nghĩa của bài thơ Nam quốc sơn hà.
  • Nêu ý nghĩa lời hịch nói trên của Trần Hưng Đạo.
  • Tại sao nhân dân thời Trần lại sẵn sàng đoàn kết với triều đình chống giặc giữ nước ?
  • Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần.
  • Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
  • Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.
  • Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
  • Tư tưởng, tôn giáo
  • Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật
  • Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì ?
  • Hãy nhận xét về đời sống văn hoá của nhân dân thời Lý, Trần, Lê.
  • Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ.
  • Vì sao Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển ?
  • Thống kê các thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI - XV.
  • Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X - XIV
  • Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học - kĩ thuật
  • Đất nước bị chia cắt
  • Chính quyền ở Đàng Trong
  • Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
  • Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài
  • Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước
  • Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là gì ?
  • Em hãy cho biết nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ.
  • Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc.
  • Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
  • Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh.
  • Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét.
  • Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?
  • Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Sự hưng khởi của các đô thị
  • Sự phát triển của thương nghiệp
  • Sự phát triển của thủ công nghiệp
  • Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn này.
  • Sự phát triển của làng thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào ? Liên hệ với ngày nay.
  • Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước.
  • Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
  • Sự phát triển của ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta ?
  • Hãy nhận xét về các đô thị thế kỉ XVII-XVIII
  • Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII.
  • Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI -XVIII
  • Sự hưng khởi của các đô thị thể hiện ra sao ? Sự phát triển của đô thị có ý nghĩa như thế nào ?
  • Hãy nêu những câu ca dao về nghề thủ công mà em biết.
  • Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

[trang 102 sgk Lịch Sử 10]: – Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X – XIV

Trả lời:

Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến. Các nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc đã tham gia bàn việc nước. Vua, quan nhiều người theo đạo Phật.

[trang 103 sgk Lịch Sử 10]: – Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì?

Trả lời:

– Ghi danh có trí thức tài giỏi đỗ đạt trong các kì thi.

– Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử

[trang 103 sgk Lịch Sử 10]: – Đặc điểm của thơ văn các thế kỉ XI – XV.

Trả lời:

– Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

– Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước

[trang 105 sgk Lịch Sử 10]: – Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam

Trả lời:

– Ảnh hưởng đậm nét của tôn giáo nhất là Phật giáo.

– Ví dụ phân tích hình 39 Chùa Một cột

Chùa Một Cột hình vuông mỗi bề 3m, mái cong dựng trên cột đá hình trụ cao 4m, với đường kính 1,2m. Trụ đá gồm hai khối, gắn rất khéo thoạt nhìn như một khối đá liền. Sự độc đáo của kiến trúc Chùa Một Cột là toàn bộ ngôi chùa được dựng trên một cột đá. Cùng với ao hình vuông phía dưới có thể là biểu hiện của đất, ngôi chùa như vươn lên với một ý niệm cao cả: lòng nhân ái soi tỏ thế gian.

[trang 105 sgk Lịch Sử 10]: – Hãy nhận xét về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê

Trả lời:

– Đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Lê phát triển phong phú và đa dạng.

– Chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài song vẫn mang đạm nét dân tộc và dân gian.

[trang 105 sgk Lịch Sử 10]: – Lập bảng thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật

Trả lời:

Lĩnh vực Thành tựu
Sử học

– Bộ Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu

– Lam Sơn thực lục

– Đại Việt sử kí toàn thư

Địa lý Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ,…
Quân sự

– Binh thư yếu lược,…

– Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến, xây thành

Toán học

– Đại thành toán pháp

– Lập thành toán pháp

Lời giải:

– Qua các thời kì Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ nhìn chung giáo dục phát triển.

– Thời Lý, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Tổ chức khoa thi đầu tiên ở kinh thành [1075]

– Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, giáo dục Đại Việt từng bước hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và nhân tài cho cả nước.

– Thời Lê sơ quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Năm 1484, Nhà nước quyết định dựng bia Tiến sĩ. Hàng loạt trí thức được đào tạo góp phần quan trọng vào việc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Lời giải:

– Thời Lý – Trần, Nho giáo chưa ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân. Đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng và khá phổ biến. Vì :

     + Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, đã ăn sâu trong tâm thức người Việt.

     + Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chuông, tô tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.

– Đến thời Lê sơ, đạo Phật suy dần. Vì thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng cố và bảo vệ vương quyền; ban hành nhiều điều lệnh nhằm phát triển sự phát triển của Phật giáo.

Lời giải:

Lĩnh vực Thành tựu
Văn học

– Văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, hịch, phú nổi tiếng như “ Nam quốc Sơn Hà”, “Hịch tướng sĩ”, “Bạch Đằng giang phú”, “Bình Ngô đại cáo”…

– Văn thơ chữ Nôm xuất hiện: Quốc âm thi tập, Hồng Đức thi tập

– Văn học dân gian tiếp tục phát triển và đạt nhiều thành tựu.

Nghệ thuật

– Nhiều công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi: chùa Một Cột, chùa Dâu, chùa Phật Tích, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh, chương Quy Điền,…

– Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hồ được xây dựng và trở thành điển hình nghệ thuật xây thành.

– Tháp Chăm được xây dựng nhiều và mang phong cách đặc sắc.

– Nhiều tác phẩm điêu khắc mang hoa văn, họa tiết độc đáo

– Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng ra đời và ngày càng phát triển.

– Âm nhạc phát triển có nhiều nhạc cụ như cơm sáo, tiêu, đàn cầm, cồng chiêng…

– Múa được tổ chức vào các ngày lễ, ngày mùa.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 105 SGK Lịch sử 10

Đề bài

Quan sát các hình 39, 40, 41, hãy phân tích nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào các hình ảnh trong sgk kết hợp với hiểu biết của bản thân và tài liệu báo chí, internet để trả lời.

Lời giải chi tiết

Qua các hình 39, 40, 41 ta thấy nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc Việt Nam là:

- Thường được xây dựng ở những nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi, đồi, sông, hồ,…

- Kiến trúc các ngôi chùa là các ngôi tháp. Tiêu biểu như: Tháp Bình Sơn [Vĩnh Phúc], Chùa Trấn Quốc [Hà Nội], chùa Thiên Mụ [Huế], tháp chùa Phổ Minh [Nam Định],…

- Mái chùa thường uốn cong, lợp bằng ngói, các góc của mái chùa đều có đầu đao xây cong lên hình lưỡi đao hay hình cái đuôi chim phượng. Hệ thống bộ mái của chùa chiếm 2/3 công trình. Ví dụ: chùa Một Cột [Hà Nội], chùa Bút Tháp [Bắc Ninh],

- Rồng là biểu tượng của sự cao quý, tượng trưng cho sức mạnh vũ trụ nên thường được các vua chúa sử dụng.

- Những họa tiết hoa văn độc đáo như: rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bông cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở,... thường được sử dụng trong các công trình kiến trúc của Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề