Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax a khác 0

I. Các kiến thức cần nhớ

Đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\)

+ Đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng $(x;y)$ trên mặt phẳng tọa độ.

+ Một điểm $H$  thuộc đồ thị $\left( H \right)$ của hàm số \(y = f\left( x \right)\) thì có tọa độ thỏa mãn đẳng thức \(y = f\left( x \right)\) và ngược lại.

\(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( H \right) \Rightarrow {y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)

Ví dụ: Đồ thị hàm số \(y = 2x\) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(A\left( {1;2} \right)\).

Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax a khác 0

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Vẽ và nhận dạng đồ thị hàm số \(y = ax\,\left( {a \ne 0} \right)\)

Phương pháp:

Để vẽ đồ thị hàm số \(y = ax\) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(A\left( {1;a} \right).\)

Dạng 2: Xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số cho trước hay không?

Phương pháp:

Để xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số hay không ta chỉ cần xét xem tọa độ điểm đó có thỏa mãn công thức (hay bảng giá trị) xác định hàm số đo hay không?

\(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( H \right) \Rightarrow {y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)

Dạng 3: Xác định hệ số \(a\) của hàm số \(y = ax\) biết đồ thị của nó đi qua một điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) cho trước.

Phương pháp:

Thay tọa độ \(M:x = {x_0};y = {y_0}\) vào \(y = ax\). Từ đó ta xác định được hệ số \(a.\)

--2đi qua O(0;0) và A(1;a)- Trờng hợp b 0 :Các bớc:SGK-Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2Đồ thị hàm số y = x - 2 là đờng thẳng đi qua hai điểm A(2;0) vàB(0;-2)yx-nh thế nào ? Dựa vào phần tổng quát, GV hớng dẫn HS xét thành hai trờng hợp b=0 và b0Khi b=0 thì hàm số có dạng gì ? (y=ax)Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng này? Hãyvẽ đồ thị hàm số y = x .Khi b 0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b talàm nh thế nào ? GV gợi ý xác định giao điểmđồ thị với 2 trục tọa độ và cách xác định haigiao điểm này.HS ghi các bớc vẽ và GV minh hoạ bằngđồ thị hàm số y = x -2=-*********yGiáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa02x-2Hoạt động 5 : Củng cố- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, y = ax +b (a 0)- HS làm bài tập ?3 và BT 15a SGKHoạt động 6 :Dặn dò- Bài tập 16.17, 18,19 SGK- Tiết sau : Luyện tậpIV. Rút kinh nghiệm:Tiết 23Ngày soạn: 8 . 11 . 2008Ngày dạy: 13 . 11 . 2008luyện tậpI. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:- Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất .- Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng ápdụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ- Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b (a 0)- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a 0)II. Chuẩn bị :- GV chuẩn bị bảng phụ (có ô lới) vẽ sẵn hệ trục toạ độ để làm bài tập 11III. Nội dung và các hoạt động trên lớp :Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinhHoạt động 2: Kiểm tra bài cũCâu hỏi: HS 1: Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất - Cho hàm số y=(m+3)x.Tìm m để hàm số đó là hàm số bậc nhất. Lúc đó hàm số đó đồng biến , nghịch biến vớigiá trị m nh thế nào ?HS 2: Giải bài tập 16 a SGKNăm học: 2008 - 200939 Giáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa*********Hoạt động của GV và HSHoạt động 3:Luyện tập với hàm số bậc nhấtBài tập 10:Bài tập 10 :- HS vẽ hìnhvà thiết lập độ dài của các cạnhhình chữ nhật còn lại theo x .- HS dùng công thức tính chu vi để thiết lập20mối quan hệ giữa y và x(cm)Bài tập 12 :- Muốn tìm a ta làm nh thế nào ? GV hớngdẫn cho HS thế các giá trị của x và y vào hàmsố để tìm aBài tập 13 :- GV hớng dẫn HS biến đổi đẻ mỗi hàm số códạng y = ax + b, xác định hệ số a và b rồi tìmđiều kiện để a 0 và chú ý thêm điều kiện đểcác hệ số đó có nghĩa .Ghi nhớ30 (cm)Sau khi bớt , chiều dài, chiều rộng hìnhchữ nhật mới là: 30-x (cm) và 20-x (cm).Chu vi hình chữ nhật mới là:y=2 [ (30 x) + (20 x)] = 2 [ 50 2 x] =-4x+100Bài tập 12 :-Thay x=1;y=2,5 vào hàm số y=ax+3 ta đợc2,5= a.1+3 a= -0.5Bài tập 13 :a)Tacónêny = 5 m ( x 1) = 5 m x 5 mđể hàm số này là hàm số bậc nhất thì

5 m 0 và 5-m0 tức là m<5
b) Để y =m +1x + 3,5 là hàm số bậc nhấtm 1thì m+10 và m-10 tức là m 1Hoạt động 4 :Luyện tập biễu diễn các điểm trên hệ trục toạ độ OxyBài tập 11Bài tập 11y- GV hớng dẫn HS biểu diễn các điểm đã cho3Ctrên mặt phảng toạ độ và lu ý các trờng hợphoành độ bằng 0, tung độ bằng 0 ,B 1 DA-3-1 0 1H -1 F- HS nhận xét vị trí của các điểm có hoành độbằng 0, tung độ bằng 0 , hoành độ bằngnhau, tung độ bằng nhau-3 GExHoạt động 3: Luyện vẽ đồ thi hàm số y= ax +b (a 0)Năm học: 2008 - 200940 Giáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa*********Bài tập 16.GV vẽ đờng thẳng đi qua điểm B (0;2)song song với Ox. Yêu cầu học sinh xácđịnh tọa độ C.Hãy tính diện tích tam giác ABC ?Thử nêu vài cách tính diện tích tam giácABCHãy tính chu vi tam giác ABC ?- Tọa độ điểm C (2;2).- Xét tam giác ABC có đáy BC = 2cm ,chiều cao AH = 4cm.SABC =1AH .BC = 4cm22+3y-x==x+1yAB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20 AB = 20AC2 = AH2 + HC2 = 16+16 =32AC= 32CABC = AB + AC + BC == 20 + 32 + 2 (cm)Bài tập 17 SGKa)yBài tập 17 SGK:2CHS vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 và y1AB= -x+3 trên cùng một hệ trục toạ độ .-1 03xMuốn tìm toạ độ các giao điểm A, B,b) A(-1;0) , B(3,0), C(1;2)C ta làm nh thế nào ?CABC 9,66 cmHãy tính chu vi và diện tích tam giác c)SABC = 4 cm2ABC tơng tự bài tập 16b-Bài tập 18 :a)Thay x = 4, y = 11 vào y=3x+b tađợc b = -1 . Ta có hàm số y = 3x - 1 .Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có-Bài tập 18 :a)Muốn tìm b ta làm nh thế nào ? Lúc nghĩa là x = -1 thì y = 3 tức là -a + 5 = 3 .đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị nên a = 2 . Ta có y = 2x+5hàm số này .b)Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) cónghĩa gì ? Làm thế nào để tính đợc a ?Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thịhàm số này .Năm học: 2008 - 200941 Giáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa*********Hoạt động 4 :Luyện tập xác định các hệ số a, b và vẽ đồ thịyGV: Cho học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm sốvừa tìm đợc.y=y=3x-12x+55-2,5013x-1Hoạt động 5:Dặn dò- Hớng dẫn làm bài tập số 19 ( HS xem lại bài tập 4 SGK) .- Hoàn thiện các bài tập đã sửa chữa .- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đờng thẳng song song , đờng thẳng cắt nhau.IV. Rút kinh nghiệm:Tiết 24Ngày soạn: 15 . 11 . 2008Năm học: 2008 - 200942 Giáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa*********2x 2y=y=2x +3Ngày dạy: 17 . 11 . 2008Đ4 - đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhauI. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:- Nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b và y = a'x + b' cắt nhau, song songnhau, trùng nhau.- Có kĩ năng chỉ ra các cặp đờng thẳng song song cắt nhau,biết vận dụng lý thuyếtvào việc tìm ra các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thịcủa chúng là hai đờng thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau.II. Chuẩn bị :- GV chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn hình 9 SGK.III. các hoạt động trên lớp:Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.Câu hỏi: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị 2 hàm số y = 2x và y = 2x+3 ? Nhận xét gì vịtrí của hai đồ thị này.Hoạt động của GV và HSGhi nhớHoạt động 3: Đờng thẳng song songGV yêu cầu một HS khác lên vẽ tiếp đồ thị hàm sốyy=2x-2 trên cùng hệ trục tọa độ với hai đờng thẳng đã3làm trong bài kiểm tra.Cả lớp làm ?1 SGK.Giải thích vì sao hai đờng thẳng y=2x+3 song-1.5xsong với đờng thẳng y=2x-2. (GV dùng bảng phụ đã0 1chuẩn bị để minh hoạ)Khi nào hai đờng thẳng y = ax+ b và y = a'x + b'-2(a, a' 0) song song nhau, trùng nhau?Hai đờng thẳng có mấy vị trí tơng đối ? Hãy xét vị Nhận xét: Đờng thẳngtrí tơng đối còn lại.y=2x+3 song song với đờngthẳng y = 2x-2.Kết luận : SGKHoạt động 4 : Đờng thẳng cắt nhauHọc sinh làm ?2 SGK .Giải thích vì sao hai đờng thẳng y = 0.5x +2 vày=1.5x + 2 cắt nhau ? Khi nào thì hai đờng thẳngy=ax+b và y=a'x+b' cắt nhau.GV nêu phần kết luận SGK.Khi nào thì hai đờng thẳng y = ax+b và y = a'x+b'cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Chú ýSGKChú ý :SGKHoạt động 5: Củng cốGV đa bài tập áp dụng nh SGK sau khi nêu yêu 3) Bài tập áp dụng :cầu dùng các mối quan hệ giữa vị trí tơng đối của các - Đề bài :SGK- Giải :đờng thẳng để xác định các hệ số a và bHàm số y = 2mx+3 và y = (m+1)x+2 có các hệ sốSGKa,b bằng bao nhiêu?Tìm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số bậcNăm học: 2008 - 200943

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

I. Các kiến thức cần nhớ

Đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\)

+ Đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng $(x;y)$ trên mặt phẳng tọa độ.

+ Một điểm $M$  thuộc đồ thị $\left( H \right)$ của hàm số \(y = f\left( x \right)\) thì có tọa độ thỏa mãn đẳng thức \(y = f\left( x \right)\) và ngược lại.

\(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( H \right) \Rightarrow {y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)

Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax a khác 0

Đồ thị của hàm số $y = ax\,\left( {a \ne 0} \right)$

+ Đồ thị của hàm số \(y = ax\left( {a \ne 0} \right)\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

+ Cách vẽ: Vẽ đường thẳng đi qua điểm $O(0; 0)$ và $A(1; a)$

Ví dụ: Đồ thị hàm số \(y = 2x\) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(A\left( {1;2} \right)\).

Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax a khác 0

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Vẽ và nhận dạng đồ thị hàm số \(y = ax\,\left( {a \ne 0} \right)\)

Phương pháp:

Để vẽ đồ thị hàm số \(y = ax\) ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(A\left( {1;a} \right).\)

Dạng 2: Xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số cho trước hay không?

Phương pháp:

Để xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số hay không ta chỉ cần xét xem tọa độ điểm đó có thỏa mãn công thức (hay bảng giá trị) xác định hàm số đo hay không?

\(M\left( {{x_0};{y_0}} \right) \in \left( H \right) \Rightarrow {y_0} = f\left( {{x_0}} \right)\)

Dạng 3: Xác định hệ số \(a\) của hàm số \(y = ax\) biết đồ thị của nó đi qua một điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) cho trước.

Phương pháp:

Thay tọa độ \(M:x = {x_0};y = {y_0}\) vào \(y = ax\). Từ đó ta xác định được hệ số \(a.\)