Nếu điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên với khởi nghĩa Lam Sơn

Nếu điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên với khởi nghĩa Lam Sơn
Nhà Nguyễn thành lập vào năm bao nhiêu (Lịch sử - Lớp 5)

Nếu điểm khác biệt giữa cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên với khởi nghĩa Lam Sơn

5 trả lời

Tìm các số nguyên x; y biết (Lịch sử - Lớp 6)

1 trả lời

Giải bài tập 2 trang 100 SGK Lịch sử 10

Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 97, 98 để so sánh. 

- Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự. Sự khác nhau này là dựa trên tương quan lực lượng giữa ta và địch.

- Nhà Lý và nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.

=> Kết quả: đều giành chiến thắng vang dội, giữ vững độc lập dân tộc.

Căn cứ địa tây sơn ở đâu [Lịch sử - Lớp 7]

1 trả lời

Chiều hướng tiến hóa của các ngành Động vật [Lịch sử - Lớp 7]

1 trả lời

Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào [Lịch sử - Lớp 4]

2 trả lời

Trang chủ » Lớp 10 » Lịch sử 10

Câu 4: Trang 99 – sgk lịch sử 10 Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn. So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?

Bài làm:

Một vài đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn:

  • Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
  • Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
  • Khởi nghĩa đã thành lập được đại bản danh và căn cứ để nghĩa quân đóng.

So sánh cuộc kháng chiến thời lý, Trần:

  • Giống nhau:
    • Tất cả các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều chống kẻ thù hung hãn của phong kiến phương Bắc có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều thu hút  được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba và các vị vua kiệt xuất.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cuối cùng đã giành được thắng lợi vẻ vang gây dựng lại nền độc lập cho dân tộc.
    • Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đều đi từ yếu đến mạnh để tiến lên đánh bại hoàn toàn kẻ thù xâm lược.
  • Khác nhau:
    • Cuộc kháng chiến thời Lý, Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh đất nước đã được độc lập, nhân dân cùng nhà nước chăm lo xây dựng đất nước. Còn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong lúc đất nước bị quân Minh xâm lược và đô hộ. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra nhưng bị đàn áp.
    • Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần sức dân đã được chuẩn bị ngay từ đầu còn khởi nghĩa Lam Sơn vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng nghĩa quân, vừa đánh vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.

Từ khóa tìm kiếm Google: đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn, kháng chiến thời Lý - trần, cuộc kháng chiến thời lý trần.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – ma

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến

Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ

Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Bài 9: Vương quốc Cam – pu – chia và vương quốc Lào

Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại

Bài 12: Ôn tập lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Bài 17: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X XV

Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống Ngoại xâm ở thế kỉ X – XV

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X – XV

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII sgk Lịch sử 10 Trang 110

Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII

Bài 27: Qúa trình dựng nước và giữ nước 

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Bài 30: chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Bài 31: cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Bài 32: cách mạng công nghiệp ở Châu Âu

Bài 33: hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Bài 34: các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 1

Bài 35: các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa – Tiết 2

Bài 36: sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Bài 37: Mác và Ăng ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học

Bài 38: quốc tế thứ nhất và công xã Pa ri 1871

Bài 40: Lê Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

-Thời gian: Chống Mông Nguyên: 1258 - 1288
- Lãnh đạo: Chống Mông Nguyên: Vua tôi nhà Trần mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo. Số lần tiến hành kháng chiến chống Mông - Nguyên là 3 lần.
- Nghệ thuật quân sự: Chống Mông- Nguyên theo kế thanh dã [vườn không nhà trống], đặc biệt là cách bày trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng.
Về quân sự : Triệu tập hội nghị các vương hầu, trăm quan để bàn kế đánh giặc. Cắt cử các tướng chỉ huy. Tổ chức duyệt binh, chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.

Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn: một cuộc khởi nghĩa diễn ra trong hoàn cảnh đất nước bị đô hộ


- Hình thức tác chiến: Chủ yếu dựa vào địa hình đồi núi và sử dụng chiến thuật đánh du kích
- Có sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao
- Khởi nghĩa thắng lợi dẫn đến sự ra đời của một triều đại mới: triều Hậu Lê.

So sánh với cuộc kháng chiến thời Trần: Khởi nghĩa lam Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nước nhà bị đô hộ dưói sự lãnh đạo của một hào trưởng [Lê Lợi] và hàng loạt những người dân yêu nước do đó nó là cuộc khởi nghĩa.


Trái lại, thời Trần, cuộc kháng chiến diễn ra khi đất nước có vua, có độc lập dưới sự chỉ huy của triều đình. Thời Trần là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh. Các cuộc đấu tranh của ND liên tục bùng nổ. Tiêu biểu là Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi- Nguyễn Trãi chỉ huy. Năm 1418, Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ & giành được thắng lợi, tiêu biểu: Mở rộng vùng giải phóng. Tháng 11 năm1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động. Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang : địch phảI rút chạy về nước.

Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là sự lãnh đạo tài tình của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.


+ Tinh thần yêu nước và quyết tâm chiến đấu của quân ta.
+ Sự ủng hộ và tinh thần đoàn kết của nhân dân trên mọi miền Tổ quốc.
Nghệ thuật chỉ huy quân sự thiên tài, với những chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. Biết vận dụng kế thừa những kinh nghiệm chống giặc của các vị anh hùng xưa.
Nghệ thuật kết thúc chiến tranh mềm dẻo nhưng kiên quyết.Tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.

Giải bài tập 2 trang 100 SGK Lịch sử 10

Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 97, 98 để so sánh. 

- Giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần có sự khác nhau về nghệ thuật quân sự. Sự khác nhau này là dựa trên tương quan lực lượng giữa ta và địch.

- Nhà Lý và nhà Trần đã khéo léo phân tích tình hình địch để lựa chọn cách đách phù hợp.

=> Kết quả: đều giành chiến thắng vang dội, giữ vững độc lập dân tộc.

Sắp xếp thứ tự the thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X – XV:

2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời Trần.

4. Khởi nghĩa Lam Sơn.

A.1, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4, 1

C. 1, 3, 2, 4  

D. 3, 2, 4, 1

1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

3. Kháng chiến chống Tống thời Lí.

Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh [1788-1789] có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên thời Trần [thế kỉ XIII]?     

A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.     

B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.     

C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.     

D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.

Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.

Video liên quan