Nêu những nét chính về lịch sử khám phá nghiên cứu châu nam cực.

Với giải Câu hỏi trang 162 Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 19: Châu Nam Cực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Địa Lí 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa Lí lớp 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Câu hỏi trang 162 Địa Lí 7: Đọc thông tin trong mục 1, hãy nêu các mốc lớn trong lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin trong mục 1 [Lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực].

Trả lời:

- Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra lục địa Nam Cực. 

- Năm 1900, nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực.

- Ngày 14/12/1911, nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy là người đầu tiên tới được điểm cực Nam của Trái Đất.

+ Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. 

+ Hằng năm, có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục.

Xem thêm lời giải bài tập Địa Lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 163 Địa Lí 7: Dựa vào thông tin trong mục 2 và bản đồ hình 2, hãy:..

Câu hỏi trang 164 Địa Lí 7Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục a, nêu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực...

Câu hỏi trang 164 Địa Lí 7Dựa vào thông tin trong mục b, hãy kể tên các tài nguyên thiên nhiên ở châu Nam Cực...

Câu hỏi trang 165 Địa Lí 7Đọc thông tin trong mục 4, cho biết kịch bản về sự thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu toàn cầu...

Luyện tập trang 165 Địa Lí 7: Trình bày một trong các đặc điểm tự nhiên: địa hình, khí hậu, sinh vật ở châu Nam Cực...

Vận dụng trang 165 Địa Lí 7Tìm hiểu về tác động của việc tan băng ở châu Nam Cực do biến đổi khí hậu toàn cầu đối với thiên nhiên hoặc con người trên Trái Đất...

Xem thêm các bài giải SGK Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ

Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mỹ

Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung và Nam Mỹ, khai thác, sử dụng và bảo vệ rừng A-ma-dôn

Bài 18: Châu Đại Dương

Bài 19: Châu Nam Cực

Đối với các định nghĩa khác, xem Nam Cực [định hướng].

Châu Nam CựcDiện tích14.200.000 km2
5.500.000 dặm vuông Anh[1]Dân số1.000 đến 5.000 [theo mùa]Mật độ dân số

Chủ Đề