Người đa nhiệm là gì

Các nghiên cứu gần đây đều cho thấy “đa nhiệm” [Multitasking] là cách làm việc rất sai lầm khiến khả năng tập trung, trí nhớ và hiệu quả công việc bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy vậy, thật khó tránh khỏi việc phải kiêm nhiệm nhiều vai trò khi bạn vươn tới vị trí quản lý, điều hành và lãnh đạo.

Khi “đa nhiệm” trở thành rào cản lớn nhất của công việc

Giáo sư Strayer thuộc bộ môn tâm lý học của Đại học Utah [Mỹ] cho biết với phần lớn người bình thường: “não bộ không thể xử lý được lượng thông tin quá nhiều từ các tác vụ” và theo nghiên cứu cho thấy chỉ có 2% người là có thể đa nhiệm mà mang lại hiệu quả tốt.

Brian Tracy, chuyên gia về phát triển bản thân và kinh doanh , tác giả cuốn sách về hiệu suất nổi tiếng “Eat that Frog” cũng chỉ ra rằng thay vì tiết kiệm thời gian , làm việc đa nhiệm sẽ khiến năng suất lao động của bất kỳ ai giảm tới 40%.

Năm 2011, nghiên cứu của đại học California đã cho thấy việc thay đổi liên tục sẽ gây ảnh hưởng đến vùng nhớ thông tin tạm thời của não. Điều này dễ dẫn đến chứng đãng trí khi về già.

Đối với nhân viên, sự chuyên môn hóa là điều kiện bắt buộc để họ đạt được hiệu suất công việc cao nhất. Những người hay mất tập trung, đa nhiệm trong trường hợp này không được đánh giá cao.

Khi “đa nhiệm” lại mang đến những thành công to lớn

Ở các vị trí cao hơn như quản lý và lãnh đạo, chuyên môn tốt không còn là yếu tố quyết định. Thay vào đó, những kỹ năng tổng hợp như sắp xếp công việc, quản trị, điều hành, kiểm tra, đánh giá và đào tạo lại đóng vai trò quan trọng. Khi đó, người có khả năng đa nhiệm lại “có đất dụng võ”.

Thực tế cho thấy những người thành công nhất thế giới hiện nay là những người có khả năng đa nhiệm xuất sắc.

Tỷ phú Elon Musk, CEO của Tesla Motor và SpaceX, đồng thời cũng là chủ tịch Solar City và là một nhà từ thiện nổi tiếng, mỗi ngày phải liên tục giải quyết hằng nghìn vấn đề khác nhau từ các công ty và dự án của mình.

Tương tự, Bill Gates phải nhận hơn 100 email mỗi ngày về từ thiện, các hoạt động xã hội và vai trò cố vấn kỹ thuật cho Microsoft… Để giải quyết chúng, Ông tạo ra một hệ thống hiển thị gồm một màn hình hiển thị các email mới nhận, một màn hình dành cho những email đang xử lý, và một màn hình nữa dành cho desktop thường dùng. Từ đó, ông bắt đầu tháo gỡ từng vấn đề.

Vì sao họ làm được như vậy?

Bí quyết quan trọng nhất để đa nhiệm lại nằm ở khả năng tập trung cao độ. Elon Musk, Bill Gates, Mark Juckerberg… không nhảy cóc từ nhiệm vụ này sang nhiệm vụ khác mà họ áp dụng các phương pháp làm việc hết sức khoa học, vượt qua từng vấn đề một và đạt được hiệu quả công việc tối ưu.

Đừng nên đóng khung sự tập trung của mình vào một công việc duy nhất và khiến nó trở thành rào cản trong sự nghiệp của bạn. Con người là một sinh vật kỳ diệu, khi đã đẩy giới hạn của mình trong một lĩnh vực lên mức cao nhất, chúng ta lại có thể học hỏi và trang bị thêm một kỹ năng khác cho mình. Tương tự như khi chúng ta còn là những đứa trẻ. ban đầu chỉ học đi và nói, dần lớn lên khi những điều này trở thành bản năng, ta mới có thể học hỏi thêm nhiều điều mới và nhanh chóng trưởng thành.

Bắt đầu từ việc tập trung chuyên môn, bùng nổ với đa nhiệm một cách khoa học

Để bắt đầu xây dựng sự nghiệp, việc thành thạo một chuyên môn nhất định là yêu cầu tối quan trọng phải đạt được. Trong giai đoạn này, bạn cần học cách tập trung tối đa vào công việc của mình và tuyệt đối tránh xa tư duy lan man, đa nhiệm không chủ đích.

Sự mất tập trung cũng có thể xảy ra với những nhiệm vụ phức tạp. Trước một khối lượng công việc đồ sộ, bạn thường không biết phải bắt đầu từ đâu.

Jack Canfield, tác giả quyển sách nổi tiếng “Những nguyên tắc thành công” đã đưa ra giải pháp rất đơn giản cho vấn đề này, đó là “Phương pháp cắt lát pho mát”, chia nhỏ vấn đề.

Theo đó, hãy chia thật nhỏ công việc của bạn thành từng giai đoạn và liệt kê chúng ra giấy cùng với thời gian dự tính hoàn thành. Nhờ vậy, bạn có thể tập trung hoàn thành từng bước một để chinh phục những mục tiêu to lớn và dài hạn.

Khi đã trở thành chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn, bạn mới nên bắt đầu mở rộng năng lực của mình bằng những kỹ năng và vai trò khác như kinh doanh, quản lý và lãnh đạo. Hãy đa nhiệm một cách khoa học và luôn nhớ rõ, Mark Zuckerberg trước khi trở thành tỷ phú hàng đầu với Facebook cũng chỉ là một anh chàng lập trình viên rất đỗi bình thường.

Bạn đã từng nghe thấy đa nhiệm là gì bao giờ chưa? Đa nhiệm chính là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trên điện thoại di động. Đây là một hiện tượng các thiết bị sử dụng trên cùng một hệ điều hành. 

Đa nhiệm là một hiện tượng thường xuyên xảy ra trong quá trình dùng điện thoại di động. Đặc biệt, là những dòng điện thoại cảm ứng thông minh như hiện nay. Để nắm rõ hơn về đa nhiệm là gì chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé !

Đa nhiệm chính là thuật ngữ được sử dụng phổ biến khi sử dụng điện thoại di động. Đặc biệt, chính là những chiếc điện thoại di động thông minh và hiện đại như hiện nay. Đây chính là một trong những hiện tượng trên các thiết bị có thể sử dụng trên một hệ điều hành.

Đa nhiệm là gì?

Đa nhiệm hiểu đơn giản chính là quá trình chạy đồng thời nhiều ứng dụng song song trên nhiều tác vụ một lúc khi người dùng sử dụng điện thoại. Ví dụ trên một hệ điều hành các bạn có thể sử dụng nhiều ứng dụng cùng một lúc như: Facebook, Instragram, Zalo, youtube,.. Hay có thể vừa chơi game vừa nghe nhạc hay trả lời tin nhắn trên một thời điểm.

Đa nhiệm cho phép người dùng tận dụng tối ưu những tính năng đồng thời đẩy mạnh được tính chất kinh tế của nhiều ứng dụng cần thiết được cài đặt trên điện thoại nhằm hỗ trợ cho mọi hoạt động thuận lợi và nhanh chóng.

Đặc biệt, những chiếc điện thoại có thể sử dụng những hệ điều hành một cách hiện đại và có thể được nâng cấp như hệ điều hành IOS, Android có thể chia đôi màn hình chạy nhiều ứng dụng không phải thoát.

► Xem ngay: Cẩm nang nghề nghiệp mới nhất giúp bạn có nhiều thông tin hữu ích cho công việc của mình.

Facebook là một trong những ứng dụng khá phổ biến được nhiều người sử dụng trên thế giới trong đó có cả Việt Nam. Hầu hết, người dân hiện nay nhiều đối tượng khác nhau luôn ưa chuộng ứng dụng này để cập nhật thông tin, giải trí, chơi game, lướt web, lưu giữ khoảnh khắc trong cuộc sống.

Facebook trong ứng dụng đa nhiệm

Tuy nhiên, Facebook được biết đến chính là ứng dụng thường xuyên phải chạy trên hệ điều hành. Bởi vậy, Facebook cần phải được sử dụng tiện ích đa nhiệm để sử dụng song song nhiều ứng dụng.

► Tìm hiểu thêm: Cơ hội ứng tuyển nhân viên sale với mức lương hấp dẫn, đãi ngộ tốt

Bên cạnh Facebook thì Messenger cũng được quan tâm rất nhiều hiện nay. Với công nghệ thông tin hiện tại ngày càng phát triển thì cần phải giao tiếp bằng nhiều phương tiện hiện đại hơn có thể trò chuyện, gặp mặt trực tiếp và nhiều đối tượng sử dụng được ứng dụng. Cũng bởi sử dụng ứng dụng này sẽ tiết kiệm được chi phí cho điện thoại.

Một trong những ứng dụng hiện đại theo kịp xu hướng không kém cạnh Facebook. Ứng dụng này được rất nhiều bạn sử dụng. Đặc biệt, những người nổi tiếng luôn sử dụng ứng dụng chia sẻ hình ảnh và những khoảnh khắc trong cuộc sống với nhiều lĩnh vực đa dạng. Trong quá trình sử dụng không thể bỏ qua tiện ích đa nhiệm hỗ trợ có thể sử dụng được nhiều ứng dụng song hành.

► Khám phá ngay: Những thông tin việc làm HOT nhất hiện nay.

Sau khi nắm được đa nhiệm là gì thì các bạn sẽ hiểu đơn giản được chính là quá trình phát triển công nghệ ngày càng hiện đại đặc biệt với những dòng điện thoại cảm ứng thay cho quá trình ấn số.  

Các yếu tố ảnh hưởng tới đa nhiệm

Có hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chạy đa nhiệm chính là Ram một trong những điều quan trọng trong hệ điều hành điện thoại di động cơ bản. Ram chính là hệ điều hành ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chạy đa nhiệm và được sử dụng phổ biến trên hai hệ điều hành chính là IOS và Android. Ram chính là một hệ điều hành có thể hỗ trợ quá trình chạy đa nhiệm.

► Tìm hiểu thêm: Tất tần tật cach tao CV xin viec đánh gục nhà tuyển dụng.

Qua những thông tin được chia sẻ trên đây chắc chắn các bạn sẽ nắm được đa nhiệm là gì và những thông tin cần nắm rõ về đa nhiệm.

Trong điện toán, đa nhiệm là việc thực thi đồng thời nhiều tác vụ [còn được gọi là các tiến trình] trong một khoảng thời gian nhất định. Nhiệm vụ mới có thể làm gián đoạn những nhiệm vụ đã bắt đầu trước khi chúng kết thúc, thay vì chờ chúng kết thúc. Kết quả là, một máy tính thực thi các phân đoạn của nhiều tác vụ theo cách xen kẽ, trong khi các tác vụ chia sẻ các tài nguyên xử lý chung như các đơn vị xử lý trung tâm [CPU] và bộ nhớ chính. Đa nhiệm tự động làm gián đoạn chương trình đang chạy, lưu trạng thái của nó [kết quả một phần, nội dung bộ nhớ và nội dung thanh ghi máy tính] và tải trạng thái đã lưu của chương trình khác và chuyển điều khiển sang chương trình đó."Công tắc ngữ cảnh"này có thể được bắt đầu định kỳ chia theo các khoảng thời gian cố định [đa nhiệm ưu tiên] hoặc chương trình đang chạy có thể được mã hóa để báo hiệu cho phần mềm giám sát khi mà nó có thể ngừng chạy để chuyển sang chương trình khác [đa nhiệm hợp tác].

Các hệ điều hành máy tính để bàn hiện đại có khả năng xử lý số lượng lớn các quy trình khác nhau cùng một lúc. Ảnh chụp màn hình này cho thấy Linux Mint chạy đồng thời môi trường máy tính để bàn Xfce, Firefox, chương trình máy tính, lịch tích hợp, Vim, GIMP và trình phát phương tiện VLC.

Đa nhiệm không yêu cầu thực hiện song song nhiều tác vụ cùng một lúc; thay vào đó, nó cho phép nhiều hơn một nhiệm vụ được xử lý trong một khoảng thời gian nhất định.[1] Ngay cả trên các máy tính đa bộ xử lý, đa nhiệm cho phép chạy nhiều tác vụ hơn so với số lượng CPU.

Đa nhiệm là một tính năng phổ biến của các hệ điều hành máy tính. Nó cho phép sử dụng hiệu quả hơn phần cứng máy tính; trong đó một chương trình đang chờ một số sự kiện bên ngoài như đầu vào của người dùng hoặc chuyển giao đầu vào / đầu ra với một thiết bị ngoại vi để hoàn thành, bộ xử lý trung tâm vẫn có thể được sử dụng với một chương trình khác. Trong một hệ thống chia sẻ thời gian, nhiều nhà khai thác con người sử dụng cùng một bộ xử lý như thể nó được dành riêng cho việc sử dụng của họ, trong khi đằng sau hậu trường, máy tính đang phục vụ nhiều người dùng bằng cách đa nhiệm các chương trình riêng lẻ của họ. Trong các hệ thống đa chương trình, một tác vụ sẽ chạy cho đến khi nó phải chờ một sự kiện bên ngoài hoặc cho đến khi bộ lập lịch của hệ điều hành buộc phải hoán đổi tác vụ đang chạy ra khỏi CPU. Các hệ thống thời gian thực như các hệ thống được thiết kế để điều khiển robot công nghiệp, yêu cầu xử lý kịp thời; một bộ xử lý có thể được chia sẻ giữa các tính toán về chuyển động của máy, giao tiếp và giao diện người dùng.[2]

Thông thường các hệ điều hành đa nhiệm bao gồm các biện pháp thay đổi mức độ ưu tiên của các tác vụ riêng lẻ, để các công việc quan trọng nhận được nhiều thời gian xử lý hơn các công việc được coi là ít quan trọng hơn. Tùy thuộc vào hệ điều hành, một tác vụ có thể lớn bằng toàn bộ chương trình ứng dụng hoặc có thể được tạo thành từ các luồng nhỏ hơn thực hiện các phần của chương trình tổng thể.

Bộ xử lý dành cho sử dụng với các hệ điều hành đa nhiệm có thể bao gồm phần cứng đặc biệt để hỗ trợ an toàn cho nhiều tác vụ, như bảo vệ bộ nhớ và vòng bảo vệ để đảm bảo phần mềm giám sát không thể bị hỏng hoặc bị phá vỡ do lỗi chương trình ở chế độ người dùng.

Thuật ngữ "đa nhiệm" [multitasking] đã trở thành một thuật ngữ quốc tế, vì cùng một từ được sử dụng trong nhiều ngôn ngữ khác như tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Hà Lan, tiếng Đan Mạch và tiếng Na Uy.

  1. ^ “Concurrency vs Parallelism, Concurrent Programming vs Parallel Programming”. Oracle. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ Anthony Ralston, Edwin D. Reilly [ed],Encyclopedia of Computer Science Third Edition, Van Nostrand Reinhold, 1993, ISBN 0-442-27679-6, articles"Multitasking"and"Multiprogramming"

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đa_nhiệm_máy_tính&oldid=67037664”

Video liên quan

Chủ Đề