Nhận xét nào dưới đây không phản ánh đúng về trào lưu Triết học Ánh sáng tk XVII -- XVIII

#vietjack


- Triết học Ánh Sáng thế kỷ XVIII là sự kế thừa và phát triển mới về chất các khuynh hướng tư tưởng bài trừ siêu hình học thế kỷ XVII. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới và con người. Tư tưởng quan trọng nhất trong số này là những yếu tố của phép biện chứng trong học thuyết về quyền tự nhiên của Diderot. Trong những học thuyết về chính trị, đạo đức, các nhà triết học thế kỷ XVIII đã giải phóng ở mức độ đáng kể những học thuyết về đạo đức và quan niệm chính trị- xã hội của họ khỏi những hạn chế có tính chất tự nhiên chủ nghĩa. Lý tưởng chung của các nhà Khai sáng là ý tuởng về sự tiến bộ [idea of progress]. Ðó là sự tin tưởng rằng điều kiện sống của con người sẽ ngày càng tốt hơn và thế hệ sau sẽ sống tốt hơn thế hệ trước; đồng thời họ sẽ đóng gópï hoạt động, lao động của họ cho cuộc sống của thế hệ mai sau, đó là con đường mà nhân loại cùng chia xẻ để cùng nhau phát triển.


- Ảnh hưởng của triết học Ánh Sáng đối với xã hội Châu Âu.


Trong thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến mặc dù có những quan điểm khác nhau, các nhà tư tưởng Aïnh Sáng đều chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chính quyền quân chủ chuyên chế. Họ đòi hỏi phải thay chế độ cũ bằng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn. Dựa trên những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các nhà tư tưởng Aïnh Sáng cho rằng con người phải chế ngự được tự nhiên và làm cho xã hội phát triển không ngừng. Họ còn quan tâm đến sự bình đẳng, đó là sự bình đẳng về quyền con người không phân biệt tôn giáo, chủng tộc. Sự bình đẳng thể hiện trong nghĩa vụ đóng thuế, trong luật pháp...Cuộc đấu tranh của họ phổ biến trên các mặt: triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học...Chính vì vậy, trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt khỏi nước Pháp và ảnh hưởng khá rộng đến châu Âu lúc bấy giờ.


Thời kỳ này, Pháp là trung tâm của phong trào Aïnh Sáng. Những nhà triết học Aïnh Sáng đã đi du lịch khắp châu Âu và truyền bá tư tưởng của họ. Tiếng Pháp trở thành một ngôn ngữ chính của Viện Hàn lâm Saint Petersbourg và Berlin. Vua Phổ  Frederick II và nữ hoàng Nga Catherine II đã mời những nhà tư tưởng Pháp đến thăm triều đình của họ. Văn hóa Pháp trở thành văn hóa  phổ biến trong các tầng lớp trên ở xã hội châu Âu. Bên cạnh đó, vai trò của Anh cũng không kém phần quan trọng. Anh cũng trở thành một trong những trung tâm của phong trào Aïnh Sáng. Lý thuyết về sự tự do của nước Anh và chính quyền nghị viện trở thành vấn đề tranh cãi của các nhà tư tưởng Aïnh Sáng. Dưới ảnh hưởng của tư tưởng Khai sáng, ý tưởng về một nhà nước được hình thành. Theo họ, dù dưới những hình thức nhà nước nào: Quân chủ hạn chế [như Montesquieu quan niệm], hay Quân chủ Sáng suốt [Voltaire], hoặc một nền Cộng Hòa lý tưởng [Rousseau], thì tổ chức nhà nước thật sự đúng đắn và có trật tự được xem như là một sự bảo đảm tuyệt đỗi những phúc lợi của nhân dân. Những nhà triết học Aïnh Sáng tin tưởng rằng nhân loại sẽ cùng thống nhất dưới ý nghĩa một luật tự nhiên về quyền con người., họ cùng nhau góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.


- Ảnh hưởng tới Việt Namnh Sáng thế kỷ XVIII là sự kế thừa và phát triển mới về chất các khuynh hướng tư tưởng bài trừ siêu hình học thế kỷ XVII. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới và con người. Tư tưởng quan trọng nhất trong số này là những yếu tố của phép biện chứng trong học thuyết về quyền tự nhiên của Diderot. Trong những học thuyết về chính trị, đạo đức, các nhà triết học thế kỷ XVIII đã giải phóng ở mức độ đáng kể những học thuyết về đạo đức và quan niệm chính trị- xã hội của họ khỏi những hạn chế có tính chất tự nhiên chủ nghĩa. Lý tưởng chung của các nhà Khai sáng là ý tuởng về sự tiến bộ [idea of progress]. Ðó là sự tin tưởng rằng điều kiện sống của con người sẽ ngày càng tốt hơn và thế hệ sau sẽ sống tốt hơn thế hệ trước; đồng thời họ sẽ đóng gópï hoạt động, lao động của họ cho cuộc sống của thế hệ mai sau, đó là con đường mà nhân loại cùng chia xẻ để cùng nhau phát triển.



- Ảnh hưởng của triết học Ánh Sáng đối với xã hội Châu Âu.



Trong thời kỳ khủng hoảng của chế độ phong kiến mặc dù có những quan điểm khác nhau, các nhà tư tưởng Aïnh Sáng đều chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chính quyền quân chủ chuyên chế. Họ đòi hỏi phải thay chế độ cũ bằng một chế độ xã hội mới tốt đẹp hơn. Dựa trên những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các nhà tư tưởng Aïnh Sáng cho rằng con người phải chế ngự được tự nhiên và làm cho xã hội phát triển không ngừng. Họ còn quan tâm đến sự bình đẳng, đó là sự bình đẳng về quyền con người không phân biệt tôn giáo, chủng tộc. Sự bình đẳng thể hiện trong nghĩa vụ đóng thuế, trong luật pháp...Cuộc đấu tranh của họ phổ biến trên các mặt: triết học, văn học, nghệ thuật, khoa học...Chính vì vậy, trào lưu tư tưởng tiến bộ và cách mạng đó đã vượt khỏi nước Pháp và ảnh hưởng khá rộng đến châu Âu lúc bấy giờ.



Thời kỳ này, Pháp là trung tâm của phong trào Aïnh Sáng. Những nhà triết học Aïnh Sáng đã đi du lịch khắp châu Âu và truyền bá tư tưởng của họ. Tiếng Pháp trở thành một ngôn ngữ chính của Viện Hàn lâm Saint Petersbourg và Berlin. Vua Phổ Frederick II và nữ hoàng Nga Catherine II đã mời những nhà tư tưởng Pháp đến thăm triều đình của họ. Văn hóa Pháp trở thành văn hóa phổ biến trong các tầng lớp trên ở xã hội châu Âu. Bên cạnh đó, vai trò của Anh cũng không kém phần quan trọng. Anh cũng trở thành một trong những trung tâm của phong trào Aïnh Sáng. Lý thuyết về sự tự do của nước Anh và chính quyền nghị viện trở thành vấn đề tranh cãi của các nhà tư tưởng Aïnh Sáng. Dưới ảnh hưởng của tư tưởng Khai sáng, ý tưởng về một nhà nước được hình thành. Theo họ, dù dưới những hình thức nhà nước nào: Quân chủ hạn chế [như Montesquieu quan niệm], hay Quân chủ Sáng suốt [Voltaire], hoặc một nền Cộng Hòa lý tưởng [Rousseau], thì tổ chức nhà nước thật sự đúng đắn và có trật tự được xem như là một sự bảo đảm tuyệt đỗi những phúc lợi của nhân dân. Những nhà triết học Aïnh Sáng tin tưởng rằng nhân loại sẽ cùng thống nhất dưới ý nghĩa một luật tự nhiên về quyền con người., họ cùng nhau góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.


- Ảnh hưởng lớn tới thế giới quan triết học của các triết gia Việt Nam thế kỉ XVIII, các tư tưởng du nhập vào Việt Nam bằng đường truyền bá tôn giáo mới như Đạo Tin Lành, Thiên Chúa Giáo,... ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tư tưởng tôn giáo của ng dân VN. 


Đáp án cần chọn là: C. Chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học. Triết học ánh sáng là trào lưu triết học của giai cấp tư sản đang lên ở Châu Âu, xuất hiện vào thế kỉ 17, nhất là thế kỉ 18. Ánh sáng ở đây là chỉ ánh sáng tự nhiên để phân biệt với ánh sáng siêu nhiên được gắn liền với thần học. Các nhà triết học ánh sáng nổi lên mạnh nhất vào thế kỉ 18 [thế kỉ này được gọi là Thế kỉ Ánh sáng]. Họ có chung những đặc điểm sau: Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên, phản đối việc triết học làm đầy tớ cho thần học. Triết học của họ là triết học thế tục. Đều vứt bỏ siêu hình học. Trong lĩnh vực này phải kể đến công lao của Bâylơ [P. Bayle] và Lôckơ [J. Locke], của Vônte [F. M. Voltaire] và các nhà bách khoa toàn thư. Về phương pháp, các nhà triết học ánh sáng không còn chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học và quan tâm đến những quan sát và kinh nghiệm. Từ những quan niệm trên, các nhà triết học ánh sáng đã có một quan niệm khác về con người. Trong khi tôn giáo đặt con người ở trên tất cả mọi loài động vật thì họ cho rằng "con người cũng có một thể xác động vật". Quan niệm con người tự nhiên của họ đã mở ra nhiều ngành khoa học nghiên cứu về con người trên cơ sở khoa học. Mặt khác, họ đã nghiên cứu về con người xã hội. Trong lĩnh vực này phải kể đến những tác phẩm lớn như "Tinh thần luật pháp" của Môngtexkiơ [C. de Montesquieu] và "Khế ước xã hội" của Ruxô [J. J. Rousseau].

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

18/06/2021 384

A. Phê phán sự thối nát của chế độ phong kiến và Giáo hội.

B. Đưa ra lý thuyết về việc xây dựng nhà nước mới.

C. Đề cao và bảo vệ các quyền: tự do, bình đẳng,… của con người.

D. Đề cao và bảo vệ giáo lý Kitô và trật tự phong kiến.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Mọi người sinh ra tự do, nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích... Tự do là quyền tự nhiên của con người”?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,684

Cách mạng Pháp phát triển đi lên, đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ là do

Xem đáp án » 18/06/2021 1,111

Trong xã hội Pháp cuối thế kỉ XVIII, những đẳng cấp nào được hưởng mọi đặc quyền kinh tế?

Xem đáp án » 18/06/2021 760

Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là

Xem đáp án » 18/06/2021 748

Đoạn thơ dưới đây đề cập đến sự kiện nào trong tiến trình cách mạng Pháp [cuối thế kỉ XVIII]?

"Tháng bảy nóng, bụi mờ và nắng ngậpTất cả Pa-ri nổi dậy tưng bừngKhông gian xanh dội tiếng hát vang lừng

Hồn cách mệnh đã châm ngòi thuốc nổ"

Xem đáp án » 18/06/2021 740

Thể chế chính trị của nước Pháp đầu thế kỉ XVIII là

Xem đáp án » 18/06/2021 549

“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa” . Nhận định trên của Chủ tịch Hồ Chính Minh đề cập đến hạn chế nào của các cuộc cách mạng tư sản?

Xem đáp án » 19/06/2021 419

Khẩu hiệu nổi tiếng của bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” là

Xem đáp án » 19/06/2021 307

Nội dung nào không phản ánh ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 18/06/2021 303

Ngày 10/8/1792 diễn ra sự kiện gì trong tiến trình lịch sử nước Pháp?

Xem đáp án » 18/06/2021 257

Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là

Xem đáp án » 18/06/2021 226

Trong cách mạng tư sản Pháp [cuối thế kỉ XVIII], nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy yếu của phái Gia-cô-banh là do

Xem đáp án » 18/06/2021 186

Lực lượng chính trị nào cầm quyền ở Pháp từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792?

Xem đáp án » 18/06/2021 172

Vai trò của quần chúng nhân dân được thể hiện như thế nào trong cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?

Xem đáp án » 18/06/2021 168

Trong các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại, lực lượng giữ vai trò chủ yếu và có tác động thúc đẩy cách mạng tiến lên là

Xem đáp án » 18/06/2021 160

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề