Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không vì sao

[1] Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Bố cục chặt chẽ

– Dẫn chứng chọn lọc, toàn diện.

– Hình ảnh so sánh, đặc sắc

[2] Sự giàu đẹp của tiếng Việt

- Bố cục mạch lạc

- Kết hợp giait htichs với chứng minh

- Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ

[3] Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Dẫn chứng  cụ thể, xác thực, toàn diện

- Kết hợp với chứng minh với giải thích và bình luận

- Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc

[4] Ý nghĩa văn chương

- Trình bày những vấn đề  phức tạp một cách ngắn gọn giản dị, sáng sủa.

- Kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh 
 

Câu 3: 

a] Trong chương trình ngữ văn 6 học kì II em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện , kí [loại hình tự sự]  và thơ trữ tình , tùy bút [loại hình trữ tình]. Bảng kê dưới dây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự , trữ tình  và nghị luận . Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải  những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.

 

b] Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận  và các thể loại tự sự, trữ tình.

 

Các thể loại tự sự như truyện, kí, thơ tự sự chủ yếu dung phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng , con người, câu chuyện, ….

- Các thể laoij trữ tình, tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu. Chúng tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, …

- Khác với thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để tình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc  nhưng điều cốt yếu là lập luận với các hệ thống  luận điểm, luận cứ chặt chẽ xác đáng.

 

c] Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?

 

  Có thể coi  những câu tục ngữ  ở bài 18, 19 là văn bản nghị luận đặc biệt . Vì chúng có cấu trúc tư duy của nghị luận. Có luận cứ và luận điểm. Chẳng hạn:

Một mặt người bằng mười mặt của 

 Đây là một so sánh, vế đầu là “luận  cứ”, vế sau rút ra kết luận là “luận điểm”: Thể hiện một quan điểm, một tư tưởng.

Bởi Daniel I. Block

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Daniel I. Block

Giới thiệu về cuốn sách này

Những câu tục ngữ đã học có được coi là văn bản nghị luận đặc biệt. Bởi vì những câu tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm, chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....khiên chúng ta bàn luận suy ngẫm, đưa ra bài học ý nghĩa giống một văn bản nghị luận.

Bạn đang xem: Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không vì sao


Bằng những hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại cột bên trái.


Dựa vào kết quả mục a] em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.


Đọc nội dung trong bảng sau và cho biết: Mục đích của giải thích là gì và có những phương pháp giải thích nào?


Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau đây. Cho biết trong mỗi câu, cụm C-V làm thành phần gì.


Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa chính của chúng.

Xem thêm: Cộng Đồng Steam :: Hướng Dẫn Chơi Total War Warhammer 2, Total War: Warhammer 2 Có Còn Đáng Chơi Không


Viết một cặp câu trong đó mỗi câu trình bày một ý riêng, sau đó hãy gộp thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà thay đổi nghĩa chính của chúng


Để học tốt VNEN ngữ văn 7 tập 2, loạt bài giải bài tập VNEN ngữ văn 7 tập 2 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 7.


Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút [1 tiết], đề thi học kì 1 và 2 [đề kiểm tra học kì 1 và 2] các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.


Trang web học trực tuyến online miễn phí.

Đề thi Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12


Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam


Trang web học trực tuyến với hướng dẫn giải bài tập, đề thi thpt chuyên, đại học ngắn dễ hiểu. Học giỏi mà không phải tốn thời gian quá nhiều vào việc học.

Giải câu hỏi 1, 2, 3 Ôn tập văn nghị luận trang 72 VBT Ngữ văn 7 tập 2.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 2

Câu 2 [trang 73 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

a] Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí [loại hình tự sự] và thơ trữ tình, tùy bút [loại hình trữ tình]. Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.

b] Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.

c] Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

STT

Thể loại

Yếu tố chủ yếu

1

Truyện

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện

2

Nhân vật, người kể chuyện

3

Thơ tự sự

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện

4

Thơ trữ tình

Nhân vật, vần, nhịp

5

Tùy bút

Nhân vật, người kể chuyện, vần, nhịp

6

Nghị luận

Luận điểm, luận cứ

b] Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:

Văn nghị luận

Các thể loại tự sự, trữ tình

- Dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe nhận thức.

- Có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.

- Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

- Tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như: nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, ...

c] Những câu tục ngữ ở bài 18, 19 được coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu tục ngữ còn gợi mở các luận điểm.

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề