Tại sao lý thường kiệt là chủ động giải hòa

Đáp án chính xác nhất của Top lời giải cho câu hỏi trắc nghiệm: “Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Lý Thường Kiệt là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa vì để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

Lý Thường Kiệt [chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105] là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu.

Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành [1069], đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống [1075–1076], rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.

Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liệt ông vào một trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.

Con tàu chiến USS Chincoteague [AVP-24] trong những năm 1972 – 1975 được mang tên là RVNS Lý Thường Kiệt [HQ-16], để vinh danh ông.

Đại công Lý Thường Kiệt đã lập phải kể đến trận đánh Tống kinh thiên động địa cuối năm 1075. Trận đánh này do Lý Thường Kiệt tổng chỉ huy quân Đại Việt vượt biên giới phía bắc đánh các châu phía nam của nhà Tống như: Khâm, Liêm và Ung châu nhằm phá huỷ đường xá, cầu cống, các kho lương thực và vũ khí mà Tống tích trữ để chuẩn bị đánh Đại Việt.

Đây là kế hoạch của Linh Nhân hoàng thái hậu Ỷ Lan khi nhận được tin từ Khu Mật Viện Đại Việt rằng Tống đang luyện binh và tích trữ lương thực chuẩn bị đưa quân tấn công nước ta theo kế hoạch nam tiến của Tể tướng nhà Tống là Vương An Thạch. Kế hoạch đánh Tống của bà Ỷ Lan đã được Lý Thường Kiệt và các tướng lúc bấy giờ ủng hộ. Theo kế hoạch này, Đại Việt phòng thủ bằng cách chủ động tấn công trước, đánh phủ đầu quân Tống, phá kho lương thực, vũ khí, đường xá và cầu cống nhằm ngăn cản cuộc xâm lăng của nhà Tống. Sau khi hoàn thành kế hoạch, hạ thành cuối cùng là thành Ung Châu, quân Đại Việt rút về nước

Chiến thắng này đã làm cho nhà Tống mất mặt đến mức vua Tống Thần Tông đã phải nhượng bộ nước Hạ ở phía tây và chấp nhận cắt đất dâng cho nước Liêu ở phía bắc để rảnh tay đối phó với Đại Việt. Năm 1076, nhà Tống đã huy động toàn bộ lực lượng binh lính ở phía bắc và phía tây tham gia vào cuộc chiến đánh trả thù, quyết tâm chiếm Đại Việt. Trong trận này, hai tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết cùng 12 tướng đã từng đánh trận ở Tây Hạ đem khoảng 30 vạn quân tấn công Đại Việt. Nhưng với sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt, quân Tống đã bị đại bại ở trận chiến trên sông Như Nguyệt và buộc phải rút quân. Trận thắng Tống lần này đã làm đảo lộn cả giang san nhà Tống và đã phá vỡ kế hoạch của Vương An Thạch.

Nam Quốc sơn hà được coi là bản tuyên ngôn đầu tiên của dân tộc Việt Nam, tác phẩm không chỉ khẳng định chủ quyền lãnh thổ mà còn thể hiện niềm tự hào về truyền thống, sức mạnh chính nghĩa trong cuộc đấu tranh chống xâm lược của dân tộc Việt Nam.
Hai câu thơ đầu:

Nam quốc sơn hà nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Hai câu thơ mở đầu là lời khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta. “Vua nam ở” là đại diện cho một đất nước, đây là một điều hết sức tự nhiên, được sách trời lưu danh thiên cổ. Vì vậy không ai có thể có quyền được xâm phạm đến chủ quyền lãnh thổ đó.

Hai câu thơ là sự khẳng định chân lý hùng hồn, khẳng định chủ quyền đất nước của nhà thơ Lí Thường Kiệt, cũng như thể hiện ý chí tự lực tự cường của dân tộc ta.

Hai câu thơ sau:

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” – Câu thơ thể hiện thái độ vô cùng cương quyết nhằm lên án, tố cáo hành động, tội ác ngang ngược trái với luân thường đạo lí của giặc Tống.

Trước chân lý được sử sách lưu danh: giang sơn, bờ cõi, núi sông, ngọn cỏ,… này là của người nước Nam, ấy vậy mà lũ giặc kia dám ngông cuồng bất chấp cả đạo lí của trời, chống lại ý trời, nhất định chúng sẽ phải nhận cái kết thê thảm nhục nhã.

Qua bài thơ cho ta thấy rằng Dân tộc Đại Việt ta từ lâu đã nổi tiếng với truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí chiến đấu ngoan cường, lòng tự tôn và tự hào dân tộc ngút ngàn, sẽ đánh kẻ thù xâm lăng tan vỡ, tơi bời.

Hai câu thơ cuối của bài thơ là một lời nhắn gửi đanh thép, hùng hồn chứa đựng sự căm phẫn, sẵng sàng tiêu diệt gửi đến lũ giặc Tống rằng nếu chúng có ý định nhăm nhe xâm lăng nước Đại Việt ta sẽ phải nhận lấy cái kết như thế nào. Ắt hẳn chúng sẽ vô cùng khiếp sợ và dè chừng

Nam quốc sơn hà” là một bài thơ mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc, là lòng tự hào dân tộc, là khẳng định vị thế của Đại Việt. Bài thơ không chỉ khích lệ và nâng cao tinh thần của quân và dân ta mà nó còn như là một bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc còn vang vọng mãi về sau, là khúc ca hùng tráng cho mọi thế hệ đến tận bây giờ học tập và noi theo.

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: C
Giải thích: Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Vì nhân dân ta yêu hòa bình- Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống

- Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục

- Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh

- Không làm mất danh dự của nước lớn.

- Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc.

- Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt

vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

17/11/2020 4,692

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân Sang Xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

Giang [Tổng hợp]

Câu hỏi liên quan

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 7 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyên thống nhân đạo của dân tộc

D. Lý thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyên thống nhân đạo của dân tộc

- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa: Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyên thống nhân đạo của dân tộc

- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa là một biện pháp ngoại giao mềm dẻo để tránh quân Tống đêm quân sang xâm lược ta lần nữa và giữ mối quan hệ ngoại giao hòa hảo về sau.

Kiến thức mở rộng về Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

1. Lý Thường Kiệt

- Lý Thường Kiệt[chữ Hán:李常傑;1019–1105] là mộtnhà quân sự,nhà chính trịcũng nhưhoạn quanrất nổi tiếng vào thờinhà LýnướcĐại Việt. Ông làm quan qua 3 triềuLý Thái Tông,Lý Thánh Tông,Lý Nhân Tôngvà đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnhLê Phụng Hiểu.[1]

- Tronglịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việcchinh phạt Chiêm Thành[1069],đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêmnước Tống[1075–1076], rồi đánh bạicuộc xâm lược Đại Việtcủaquân TốngdoQuách Quỳ,Triệu Tiếtchỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.

- Năm2013,Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchliệt ông vào một trong 14 vịanh hùng dân tộctiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.

2. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị.

+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập.

+ Nội bộ mâu thuẫn, nhân dân đói khổ, nổi dậy đấu tranh.

+ Bị hai nước Liêu – Hạ quấy nhiễu.

- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình trạng khủng hoảng.

- Để đánh chiếm Đại Việt nhà Tống:

+ Xúi giục vua Cham-pa tấn công Đại Việt.

+ Ngăn cản việc đi lại buôn bán của nhân dân hai nước.

+ Dụ dỗ tù trường các dân tộc ít người.

3. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

a. Chuẩn bị của nhà Lý:

- Nhà Lý chủ động chuẩn bị đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống.

+ Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.

+ Cho quân đội luện tập và canh phòng nghiêm ngặt.

+ Các tù trưởng miền núi được lệnh mộ thêm binh và đánh trả những cuộc quấy phá, âm mưu dụ dỗ của địch.

+ Đem quân đánh bại cuộc tấn công của Cham-pa.

- Lý Thường Kiệt chủ trương “tiến công trước để phòng vệ” tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống.

b. Diễn biến:

- Tháng 10 – 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy quân chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.

+ Quân bộ tấn công Ung Châu.

+ Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tấn công vào châu Khâm, châu Liêm, tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy kho tàng của giặc.

- Quân Lý Thường Kiệt tiến về bao vây thành Ung Châu.

c. Kết quả:

- Quân nhà Lý hạ thành Ung Châu, chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch.

d. Ý nghĩa:

- Giáng đòn phủ đầu làm quân Tống hoang mang.

- Phá thế chủ động của quân Tống.

4. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Đánh du kích

B. Phòng thủ

C. Đánh lâu dài

D. "Tiến công trước để tự vệ"

Câu 2:Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào?

A. Trận Bạch Đằng năm 981

B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm [10-1075]

C. Trận Như Nguyệt [1077]

D. Cả ba trận trên

Câu 3:Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.

C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Câu 4:Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là:

A. đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống

B. đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.

C. đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch

D. đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.

Câu 5:Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?

A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc

B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống

C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

Câu 6:Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.

Video liên quan

Chủ Đề