Nội dung các hình thức và phương pháp sinh hoạt chuyên môn ở cơ sở GDMN

1. Mở đầu- Lý do chọn đề tài:Thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàndiện giáo dục : “ Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mớinhững vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mụctiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện,đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quảntrị của cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hộivà bản thân người học, đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Trong quá trìnhđổi mới cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới,tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnhnhững nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầmnhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp đồng bộ,khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp”.Trong đó phát triển đội ngũ nhà giáo và CB quản lý giáo dục sẽ tạo nên sựchuyển biến về chất lượng GD, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳCNHHĐH, phát triển đội ngũ nhà giáo và CB quản lý không chỉ là trách nhiệmcủa đảng, nhà nước mà còn là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo và quản lý tạicác cơ sở GD, nâng cao chất lượng đội ngũ đóng vai trò trọng tâm, việc đổi mớisinh hoạt chuyên môn tại các nhà trường là nội dung cốt lõi, nâng cao tay nghềkỹ năng sư phạm nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ toàn diện. Đối với mỗinhà trường MN để có kết quả cao trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dụcđòi hỏi mỗi cán bộ quản lý, mỗi giáo viên, nhân viên phải biết vận động, tự họcvà sáng tạo để chuyển đổi mình theo hướng tích cực phù hợp với tình hình pháttriển hiện nay. Tuy nhiên một thực trạng các nhà trường MN hiện nay nói chungvà Trường MN Đông Hải nói riêng cho thấy chất lượng sinh hoạt chuyên môncòn nhiều hạn chế, chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao, cònmang tính hình thức, hành chính, chưa thực sự đi vào chiều sâu chuyên môn.1Năm học 2015 – 2016 với mục tiêu: “ Đổi mới công tác quản lý nâng caochất lượng giáo dục toàn diện”. Trường mầm non Đông Hải đã đổi mới công tácquản lý sinh hoạt chuyên môn nhằm giúp giáo viên trong nhà trường có đủ điềukiện tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Để việc sinh hoạt chuyên môntrong nhà trường đi đúng hướng nâng cao hiệu quả sinh hoạt chuyên môn, gópphần nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý và nâng cao năng lực dạyhọc cho giáo viên nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quảgiáo dục toàn diện.Công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng chủ yếu quyết định sự tồntại và phát triển của nhà trường. Một nhà trường chỉ có thể thay đổi bằngchính nội lực của mình. Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triểnchính là mối quan hệ, giúp đỡ lần nhau trong khối đại đoàn kết và sự nổ lựcvươn lên của mỗi cá nhân. Sinh hoạt chuyên môn mới thực sự là một hoạtđộng nhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáoviên góp phần tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giảng dạy và thựchiện nhiệm vụ năm học. Những biện pháp khả thi có thể vận dụng vào quátrình thực tiễn, từ đó nâng cao trình độ nghiệp vụ của giáo viên góp phần bồidưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.Với lý do trên mà tôi đã chọn đề tài : “Một số giải pháp đổi mới sinh hoạtchuyên môn”.- Mục đích nghiên cứu:Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thể hiện thường xuyên theo định kỳnhằm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theochuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, góp phần tháo gỡ những khó khăntrong quá trình giảng dạy và thực hiện nhiệm vụ. Nội dung sinh hoạt tổ chuyênmôn là những vấn đề về thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh,thực hiện các văn bản chỉ đạo, thực thi nhiệm vụ năm học và các yêu cầu mangtính thực tiễn được mang ra thảo luận, phân tích dưới nhiều góc độ và rút ra2những kết luận sư phạm, những biện pháp khả thi có thể vận dụng vào thực tiễn,từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Sinh hoạt chuyênmôn nhằm góp phần bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viênmầm non. Mục đích của sinh hoạt chuyên môn là nhằm xây dựng mối quan hệ,giúp đỡ đồng nghiệp.Sự đổi mới căn bản của sinh hoạt chuyên môn chính là lấy trẻ làm trung tâm,khi quan sát, đánh giá giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ cần tập trung quansát để phân tích các hoạt động học tập của trẻ, xem trẻ hứng thú tham gia hoạtđộng như thế nào, có điều gì chưa phát huy được tính tích cực của trẻ …, từ đóđiều chỉnh phương pháp dạy - học, xây dựng môi trường thân thiện, tích cực,bảo đảm phát huy được tính tích cực của trẻ.Với việc đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn không chỉ bảo đảm cho tất cảtrẻ có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, giáo viên có thể quan tâmđến khả năng học tập của từng trẻ còn tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng caonăng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trongviệc áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thông qua việc dự giờ,trao đổi, thảo luận, chia sẻ những kinh nghiệm từ đó nâng cao chất lượng dạy vàhọc của nhà trường.Vậy thực chất của việc sinh hoạt chuyên môn là gì? Đó chính là những vấnđề xoay quanh câu hỏi “Làm thế nào để nâng cao hiệu quả giờ dạy, chất lượnghọc tập của học sinh”- Đối tượng nghiên cứu+ Việc giảng dạy của giáo viên (Sự tiến bộ trong: Kỹ năng soạn bài. Kỹ năngquản lý trẻ. Tổ chức hoạt động giáo dục. Tổ chức hoạt động vui chơi. Tổ chứchoạt động chăm sóc. Kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi. Tạo môi trường hoạt động.Phối kết hợp với cha mẹ trẻ).+ Chất lượng học tập của học sinh (Kết quả phát triển trí tuệ. Kết quả chămsóc nuôi dưỡng)3- Phương pháp nghiên cứu+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết+ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế+ Phương pháp thu thập thông tin+ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến:- Đổi mới sinh hoạt chuyên môn là hoạt động chuyên môn nhưng ở đógiáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến học sinh. Không tập trungvào việc đánh giá giờ học , xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích giáo viêntìm ra nguyên nhân tại sao học sinh chưa đạt kết quả như mong muốn và có biệnpháp đế nâng cao chất lượng dạy học, tạo cơ hội cho học sinh tham gia tích cựcvào quá trình học tập, giúp giáo viên có khả năng chủ động điều chỉnh nội dungphương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.2.2. Thực trạng của vấn đề* Đặc điểm tình hình của nhà trườngTrường Mầm non Đông Hải được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng10 năm 1993. Nằm rải rác 6 thôn trong toàn xã, lớp học chủ yếu mượn tạm nhàvăn hóa thôn. Năm 2009 trường được sự hỗ trợ từ trái phiếu chính phủ và một sốnguồn khác, tập trung xây dựng thành khu trung tâm tại thôn Đồng Lễ - XãĐông Hải, với diện tích là 4.500m2.Trong đó diện tích phòng học là 728 m2 diện tích sân chơi là 2.000 m2.Trường nằm tại điểm trung tâm thuận lợi về giao thông, có khuôn viên thoángmát.Quá trình xây dựng và phát triển, nhà trường đó có nhiều đóng góp tíchcực, hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của địa phương. Nhiều năm liên tục đạttrường tiên tiến. Từ năm 2008 đến nay trường được công nhận danh hiệu “Tậpthể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ”. Được nhận “Giấy khen của SGD & ĐT Tỉnh4Thanh Hóa”. Tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên đạt vững mạnh, Chi bộ liêntục đạt “Trong sạch vững mạnh”. Trường được công nhận chuẩn Quốc gia mứcđộ 1 năm 2010 -2011.Tæng sè c¸n bé gi¸o viªn, nh©n viªn: 29 ngêi, 100% ®¹ttr×nh ®é chuÈn, trong ®ã trªn chuÈn lµ 21/29 ®¹t 72,4%* Thuận lợi:- Tổ chuyên môn luôn nhận được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của bangiám hiệu trong mọi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Đoàn kết đồng thuận vànỗ lực cao của các giáo viên, các tổ chuyên môn đã thực hiện khá tốt về quy chếchuyên môn và các nội dung thi đua của nhà trường.- Phần lớn giáo viên có ý thức học hỏi bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ.- Đa số giáo viên tuổi đời còn trẻ được tiếp cận nguồn tri thức mới, phươngpháp mới, đáp ứng được yêu cầu. Nhiệt tình trong công tác rất tâm huyết với nghề,chịu khó tìm tòi, học hỏi trau rồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.* Khó khăn:- Tuy nhiên vẫn còn một số giáo viên hạn chế về chuyên môn, chưa mạnhdạn trong đổi mới phương pháp dạy học dẫn đến chất lượng chăm sóc giáo dụcchưa cao.- Giáo viên 100% là nữ nên ít nhiều bị chi phối bởi công việc gia đình,thiên chức làm mẹ đã phần nào đó ảnh hưởng tới việc đầu tư chuyên môn.- Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục. Kinh tế địaphương còn gặp khó khăn, trình độ dân trí chưa cao nên ảnh hưởng không ít đếncông tác giáo dục mầm non.* Thực trạng của việc sinh hoạt chuyên môn Trường mầm non Đông HảiSinh hoạt chuyên môn trong những năm qua trường mầm non Đông Hảiđã thực hiện đúng theo quy định tại Điều 14 của điều lệ trường Mầm non. Căncứ Quyết định số 2729 /QĐ-BGDĐT ngày 3 tháng 8 năm 2015 của Bộ trưởng5Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX và GDCN nămhọc 2015 – 2016. Căn cứ Quyết định số 3053/QĐ-UBND ngày 13 thảng 8 năm2015 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc ban hành kế hoạch, thời giannăm học 2015 - 2016 của Giáo dục Mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dụcthường xuyên. Căn cứ công văn số 1701/SGD&ĐT- GDMN ngày 9/9/2015 củaSở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa về kế hoạch công tác năm học 2015-2016bậc học mầm non tỉnh Thanh Hóa. C¨n cø c«ng v¨n sè 567/ CV PGD&§T vÒ viÖc híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô gi¸o dôc MÇmnon n¨m häc 2015 - 2016.Tuy nhiên việc triển khai các buổi sinh hoạt chuyên môn hiện nay hầu nhưcòn sơ sài, hoạt động còn hình thức, chưa có hiệu quả.Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trò của mình, thường có tâm lí coi mìnhcũng như giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa phâncông nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ; chưa chủ động xâydựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến đểnâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn.Nhiều giáo viên còn coi nhẹ, chưa thực sự say mê với chuyên môn, trongcác buổi sinh hoạt chuyên môn ít phát biểu ý kiến hoặc ít quan tâm đến nội dungsinh hoạt. Việc chuẩn bị nội dung cho các buổi sinh hoạt chuyên môn còn hờihợt, chưa có sức thuyết phục nên không thu hút được sự quan tâm trao đổi củagiáo viên. Nội dung sinh hoạt chuyên môn chưa phong phú, hình thức còn đơnđiệu, gò bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy họcvà tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên. Chưa chú trọng nâng cao kiến thứccho học sinh và thi giáo viên, soạn giảng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học. Trong các buổi sinh hoạt, không khí thường trầm lắng,giáo viên ít phát biểu ý kiến, chưa dành thời gian để thảo luận phương phápgiảng dạy cho những nội dung giáo dục các lĩnh vực phát triển của từng độ tuổi,6những vấn đề hay, khó, những tiết dạy thao giảng, chuyên đề những vấn đề mớivà khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận.Các hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn còn đơn điệu, không đượccải tiến. Hầu như là theo một tiến trình người được phân công trình bày báo cáochuẩn bị, các thành viên trong cuộc họp góp ý rất hạn chế. Sau đó lấy ý kiến tậpthể hầu như là nhất trí.Quản lý việc dạy học theo hướng tích cực còn gặp nhiều khó khăn do thiếtbị không đồng bộ, thiếu, hư hỏng.Việc quản lý chỉ đạo còn chưa chặt chẽ, chưa sát sao, thiếu sự đôn đốc vàkiểm tra thường xuyên. Chưa có sự đổi mới và đột phá nên hiệu quả thấp.- Kết quả, khảo sát thực trạng .* Đối với trẻ: Qua khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 2015 -2016 có kếtquả như sau:Tổng sốTrẻ KS316Kết quả chăm sóc nuôiKết quả phát triển trí tuệTốtKháSL TL160 50,SL1106%TL34,8%dưỡngKênh BTKênh thấp còiTBSL TL46 14,SL294TL936%SL22TL7%%* Đối với Giáo viên: Dự hoạt động chăm sóc giáo dục 15 đồng chí giáo viên đầunăm học 2015 -2016.TTMức dộNội dung1234Kỹ năng soạn bàiKỹ năng quản lý trẻTổ chức hoạt động giáo dụcTổ chức hoạt động vui chơiTốtKháTBGVTLGVTLGVTL533640427%5%337%47320%4%276%40533%4%275%33640%75678Tổ chức hoạt động chăm sócKỹ năng làm đồ dùng đồ chơiTạo môi trường hoạt độngPhối kết hợp với cha mẹ trẻ7%475%335%337%47%5%33320%6%40427%6%40427%6%40213%%Trước thực trạng trên là người quản lý tôi nhận thấy cần phải đổi mớisinh hoạt chuyên môn để từng bước góp phần thực hiện có chất lượng và hiệuquả nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non dobộ giáo dục và đào tạo ban hành. Hỗ trợ thực hiện các chuyên đề, chuyên đề vềthực hành, các hội thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi, giúp giáo viên hiểu biết sâusắc hơn trong việc sinh hoạt chuyên môn nâng cao năng lực chuyên môn nghiệpvụ cho giáo viên.2.3. Các giải pháp:- Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn phù hợp.Sinh hoạt chuyên môn là một quá trình của giáo viên tham gia vào cáckhâu từ chuẩn bị, thiết kế bài dạy sáng tạo, dạy thực nghiệm, dự giờ và chia sẽcác ý kiến sâu sắc về những gì đã diễn ra trong hoạt động của trẻ. Đây là hoạtđộng học tập lẫn nhau, học tập trong thực tế, là nơi thử nghiệm và trải nghiệmnhững cái mới, là nơi kết nối lý thuyết với thực hành, giữa ý định và thực tế.Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo viênchúng ta có thể làm phiếu xin ý kiến của giáo viên về nhu cầu cá nhân, xác địnhmức độ quan tâm của họ đối với nội dung, chủ đề, chuyên đề nào. Sau đó thuthập phân tích trên cơ sở đó lên kế hoạch tổng thể cho cả năm, xác định nộidung hoạt động ưu tiên, xác định kết quả sẽ đạt được sau khi thực hiện các hoạt8động bồi dưỡng, xác định danh sách các thành viên cho mỗi nội dung hoạt độngđược bồi dưỡng.Ví dụ 1 : Lịch sinh hoạt tháng 8.ThờiNội dunggianGhi chúTháng- Buổi sáng các ngày trong tuần các lớp ổn8/2014định nề nếp trẻ.- Buổi chiều tập trung trang trí lớp, làm đồ dùngđồ chơi tự tạo để trưng bày các góc lớp.- Phân công GV đến từng hộ gia đình điều tra độtuổi 0-60 tháng tuổi.- Huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp.- Thống nhất thời gian thực hiện chủ đề trongnăm học.- Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho khai giảngnăm học.- Học chuyên đề tại Phòng GD&ĐT- Triển khai chuyên đề vừa tiếp thu ở phòng chotoàn thể CBGV.Ví dụ 2 : Chương trình sinh hoạt chuyên môn tháng 10TT1Nội dungGiới thiệu và thống nhất nộiThời gianBộ phận thựcThực hiệnhiệnTuần 1BGH+Tổdung thực hiện sinh hoạt2chuyên môn.Triển khai nội dung tạo môiKết quảtrưởngTuần 1TTGVtrường hoạt động cho trẻtrong nhóm lớp theo chủ đề9“ Gia đình”Thi GVG cấp trườngKiện toàn hồ sơ, sổ sách34Tuần 2Tuần 1TTGVGVCNnâng cao chất lượng toàndiện.Từ những kế hoạch cụ thể như trên,tôi tin rằng sinh hoạt chuyên môn sẽtrở thành hoạt động có sức hấp dẫn với tất cả giáo viên. Giáo viên sẽ được họchỏi lẫn nhau.Khi xây dựng kế hoạch xong cần phô tô phát cho mỗi cán bộ giáo viêntrong nhà trường mỗi người một bản để có thời gian nghiên cứu góp ý kiến xâydựng.- Nâng cao vai trò của tổ trưởng các tổ chuyên môn.Theo Điều 14 chương 2 Điều lệ trường Mầm non qui định nhiệm vụ của tổtrưởng tổ chuyên môn là :“ Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theotuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chămsóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác;Thực hiện bồi dưỡng chuyênmôn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng,chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bịgiáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ;Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầmnon; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên. Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳít nhất hai tuần một lần”.Soi vào các nhiệm vụ trên tôi đã chỉ đạo đối với tổ trưởng chuyên môn vàgiáo viên cốt cán: Trực tiếp cùng giáo viên dạy minh họa chuẩn bị bài dạy.Làm nòng cốt khi thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn và thực hiện hiệu quảsinh hoạt chuyên môn. Truyền đạt sự đồng thuận và quyết định của nhàtrường cho tổ khối của mình cũng như truyền đạt lại các ý kiến của các giáo10viên cho các nhóm. Tổ trưởng trực tiếp chủ trì việc tổ chức sinh hoạt theo chủđề tại tổ. Cụ thể:Tất cả giáo viên đều phải được tham gia sinh hoạt chuyên môn vì mục đíchcủa sinh hoạt chuyên môn mới là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thànhviên trong nhà trường và tạo ra cơ hội học tập cho tất cả mọi người. Trong sinhhoạt chuyên môn cần tích cực chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị bài dạy minhhọa. Tác phong đúng mực khi dự giờ, tránh những hành động làm ảnh hưởngđến giờ học, tôn trọng tin tưởng mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp. Một sốtiết dạy mẫu tại trường cho giáo viên học tập rút kinh nghiệm.Tổ trưởng chuyên môn cần có một thái độ cầu thị, tôn trọng ý kiến đóng gópcủa các thành viên tiếp thu và chia sẽ, sẵn sàng giải thích hoặc điều chỉnh kếhoạch nếu góp ý đó là hợp lý và cuối cùng kế hoạch được hoàn chỉnh.Tổ chuyênmôn cần bám sát kế hoạch của ngành, của trường và điều kiện thực tế để xâydựng kế hoạch theo năm, tháng, tuần cho phù hợp.- Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn, đồng thời phâncông nhiệm vụ cho giáo viên trong trường phù hợp năng lực, trình độ, sởtrường.Việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động cơ bản, chủ yếugiúp giáo viên có điều kiện trao đổi, đóng góp ý kiến hay cho mỗi bài dạy, buổisinh hoạt chuyên môn có thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào Phóhiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn. Do vậy tôi và các tổ trưởng chuyên môncần suy nghĩ kĩ và chuẩn bị trước một cách chu đáo cần đổi mới về nội dung lẫnhình thức sinh hoạt chuyên môn cho từng buổi.Để buổi sinh hoạt đem lại hiệu quả thiết thực cho cán bộ giáo viên tôi đãchuẩn bị cho buổi sinh hoạt như sau :Bước 1: Thống nhất chọn chuyên đề, lĩnh vực, đề tài dạy mà giáo viêncòn vướng mắc.11Bước 2: Xây dựng và dạy chuyên đề lý thuyết để thống nhất giữa lýthuyết và thực hành.Bước 3: Chọn và phân công giáo viên dạy thực hành phù hợp năng lực sởtrường, có nhiều kinh nghiệm, thành tích chuyên môn tùy vào từng lĩnh vực màsẽ chọn giáo viên có khả năng tổ chức dạy thí điểm cho toàn trường rút kinhnghiệm, chẳng hạn lĩnh vực phát triển thẩm mỹ tôi chọn cử giáo viên khéo taynhư cô Lê Thị Diệp, Cô Nguyễn Thị Quỳnh. Lĩnh vực phát triển nhận thức tôichọn cử cô : Lê Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hường. Lĩnh vực phát triển ngônngữ tôi chọn cô : Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Thị Hương, nếu tiết dạy thực hànhtrên giáo án điện tử tôi chọn cô : Lê Thị Hà, Đỗ Thị Hương.Bước 4: Định hướng cho giáo viên soạn giáo án áp dụng linh hoạt phươngpháp truyền thống và hiện đại.Ví dụ: Không nên lạm dụng quá nhiều vào giáo án điện tử nên phối hợphài hòa giữa vật thật, mô hình, sa bàn, tranh ảnh. Đối với những giáo viên có kỹnăng tốt về soạn giảng, biết điều tiết các hoạt động đảm bảo thời gian thì thốngnhất giữa người dạy lý thuyết và người dạy thực hành về phương pháp dạy. Đốivới những giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân phối thời gian,chọn lọc lượng kiến thức cần cung cấp, tổ chức các trò chơi mang tính tư duy thìphải định hướng cho giáo viên biết được nội nào cần quan tâm. Bên cạnh đóphải gợi ý giáo viên chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ trong từng tiết dạy phùhợp đề tài, phù hợp với chủ đề và chỉ cần chuẩn bị một số lượng vừa đủ để cóthể sử dụng suốt trong các hoạt động ở tiết dạy. Nhưng để biết cách khai tháctriệt để tác dụng đồ dùng đồ chơi và để trẻ không nhàm chán thì khi chuyển từhoạt động 1 sang hoạt động 2 giáo viên đưa ra thêm 1 hoặc 2 nhóm đối tượngkhác hoặc thêm đồ dùng, đồ chơi cùng chủng loại nhưng có màu sắc đẹp.Bước 5: Duyệt giáo án: Các tiết dạy chuyên đề chính là các tiết dạy mẫu,giúp giáo viên tham khảo các phương pháp, kỹ năng, kiến thức cần cung cấp nên12việc duyệt giáo án cũng cần thiết đối với giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệmkhi tổ chức các hoạt động học tập.Bước 6: Dự giờ rút kinh nghiệm: Đây cũng là bước không kém phần quantrọng vì khi dự giờ người dạy, chúng ta mới giúp giáo viên biết được mình cầnphải chuyển tải những kiến thức cần cho yêu cầu của bài dạy như thế nào là đủvới thời gian của từng hoạt động, những trò chơi nào củng cố kiến thức vừa họclà phù hợp với đối tượng trẻ để đảm bảo tính vừa sức, vừa đảm bảo nguyên tắcĐộng - Tĩnh khi tổ chức các trò chơi. Ngoài ra còn giúp giáo viên biết cách sửdụng đồ dùng như: cất, lấy, các thao tác của giáo viên về ánh mặt, cử chỉ, hiệulệnh, biết thể hiện ngữ điệu, lời nói để lôi cuốn trẻ tập trung chú ý. Trong quátrình dự giờ cần quan tâm đến đồ dùng, đồ chơi giáo viên chuẩn bị trong tiết dạyđể tận dụng, khai thác tối đa tác dụng của đồ dùng đồ chơi và kích thước phảiphù hợp, hình dạng màu sắc chuẩn, số lượng vừa phải, xem cách bố trí đội hìnhngồi, cách linh hoạt của giáo viên, xem cách tổ chức tiết dạy có phù hợp với trẻ,có phát huy được tính tích cực của trẻ, lấy trẻ làm trung tâm, trẻ là chủ thể để bổsung góp ý.Bước 7: Trang bị tài liệu: Khi tiến hành trên tiết dạy, phô tô giáo án,chuyên đề lý thuyết cho giáo viên để tham khảo và tiện theo dõi khi dự giờ.Ví dụ : Khi phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi, tôi cùng giáo viêntranh thủ mọi lúc mọi nơi tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có và trên thực tếtrường chúng tôi đã làm được rất nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo đa dạng về chủngloại và có tính năng sử dụng cao.Không giống hình thức sinh hoạt các tổ chuyên môn như trước đây là ngồivới hình thức thụ động mà chúng tôi đã thay đổi sang hình thức thảo luận theonhóm seminar giúp cho giáo viên chủ động trong buổi sinh hoạt nhằm phát huytính tích cực của người học.13Vớ d : Khi t chc hot ng vui chi, trc õy thng ỏp t tr vogúc chi m gi õy tr t la chn gúc mỡnh thớch, cụ ch l ngi ng viờnhng dn gi ý cho tr v nhp vai chi cựng tr khi cn thit.Khi chia s ý kin trong sinh hot chuyờn mụn, giỏo viờn cn th hin ýthc lng nghe ng nghip trong khi chia s ý kin.Cỏc ý kin tp trung xoayquanh ý nh ca giỏo viờn v vic tham gia vo cỏc hot ng ca tr trờn lpcú hng thỳ, cú tham gia tớch cc v s hng dn t chc ca giỏo viờn. Lnlt tng giỏo viờn phỏt biu ý kin chia s to li cỏc tỡnh hung trong quỏ trỡnht chc, Bit rỳt ra bi hc kinh nghim cho bn thõn sau khi chia s v suyngm.Vớ d : Trong vic im danh tr khụng ging hỡnh thc trc õy l cụgi tờn tng tr v tớch vo s m cụ ch cn hi tr Cỏc con oỏn xem hụmnay lp mỡnh cú nhng bn no ngh hc? khi ú tr t nờu tờn bn hoc hi trnhỡn vo bng bộ n lp bộ nh thỡ cỏc con s bit cú bao nhiờu ngh hc nghhc y- i mi trong xõy dng n np k cng trong cỏc hot ng chmsúc giỏo dc tr.Xõy dng k cng n np trong cỏc hot ng chm súc giỏo dc tr lthc hin chc nng qun lý trong vic t chc quỏ trỡnh cỏc hot ng chmsúc giỏo dc tr. Xõy dng n np nhm phỏt huy tinh thn trỏch nhim, s cngtỏc, to bu khụng khớ s phm gúp phn nõng cao cht lng dy v hc. Căncứ công văn số 567/ CV - PGD&ĐT về việc hớng dẫn thực hiệnnhiệm vụ giáo dục Mầm non năm học 2015 - 2016 trong quỏ sinhhot chuyờn mụn tụi ó xõy dng c n np cụng tỏc nh sau :- N np hnh chớnh: Sinh hot nh k, l li lm vic tng b phn.- N np chuyờn mụn: Thc hin quy ch chuyờn mụn, sinh hot chuyờnmụn.- N np sinh hot tp th.14- Nề nếp học tập đối với trẻ, phải đúng thời điểm, đúng nội dung.* Muốn cho các nề nếp thực hiện có hiệu quả cần chú ý :- Quy định rõ ràng bằng văn bản.- Thường xuyên hoàn thiện nề nếp, đây chính là quá trình liên tục.- Các nề nếp đều do chính thành viên, bàn bạc,căn cứ tình hình thực tếnhà trường để xây dựng cho phù hợp.- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo viênĐây là công việc cuối cùng trong chu trình quản lý. Kiểm tra là một chứcnăng quan trọng vừa là một biện pháp quản lý có hiệu quả. Qua kiểm tra nắmđược đầy đủ những thông tin cần thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánhgiá đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếusót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn nắn nhằm nâng cao chất lượng cáchoạt động chuyên môn của giáo viên.Cùng với hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, cáctiêu chí đánh giá công tác chuyên môn đưa ra thảo luận và thống nhất nội dung,hình thức, phương pháp kiểm tra.* Về nội dung kiểm tra : Kiểm tra về quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách(Bài soạn, sổ chất lượng, sổ theo dõi trẻ, sổ ghi chép cá nhân về các buổi bồidưỡng chuyên môn...) phương pháp tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục,cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tình hình triển khai và thực hiện chuyênmôn của giáo viên có đúng như kế hoạch mà tổ khối, nhà trường đã chỉ đạo haykhông.* Các hình thức kiểm tra:- Phó hiệu trưởng kiểm tra gián tiếp qua Tổ trưởng chuyên môn.- Kiểm tra trực tiếp qua sổ sách: Sổ biên bản sinh hoạt chuyên môn, kiểmtra nề nếp học tập của trẻ. Kiểm tra dự giờ có báo trước, đột xuất về các tiết dạycũng như các hoạt động thông qua phiếu dự giờ.15* Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá: Trong công tác kiểm tra phải đảm bảotính khách quan và công khai, công bằng và dân chủ. Chúng tôi sẽ kiểm tra đánhgiá ngay sau thời điểm tổ chức sinh hoạt chuyên môn của từng tháng, sau kiểmtra phải có nhận xét đánh giá chính xác phân tích ưu điểm tồn tại của giáo viên,rút kinh nghiệm, tìm ra mặt mạnh, mặt hạn chế, việc làm được, việc chưa làmđược để kịp thời động viên khuyến khích, khen thưởng, từ đó có kế hoạch điềuchỉnh vào buổi sinh hoạt tiếp theo nhằm góp phần nâng cao chất lượng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường, áp dụng vào thực tế chăm sóc giáodục trẻ.- Phối kết hợp với cha mẹ trẻQuá trình phát triển toàn diện của mỗi đứa trẻ đều phụ thuộc vào cả 3 môitrường giáo dục, trong đó sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường là vô cùngquan trọng. Nhà trường phải có trách nhiệm phổ biến các nội dung trong chươngtrình chăm sóc giáo dục trẻ;Hiện nay đa số phụ huynh chưa nắm được chương trình giáo dục mầmnon nên đòi hỏi cô giáo phải dạy trẻ viết chữ cái, làm toán lớp 1. Vì thế đầu nămkhi họp phụ huynh nhà trường yêu cầu các cô giáo phải tuyên truyền cho phụhuynh về chương trình giáo dục mầm non trong từng chủ đề và kiến thức dànhcho từng độ tuổi:Ví dụ: Trẻ 5 tuổi thì được làm quen với bộ môn làm quen với chữ cái và tròchơi chữ cái. khi làm quen trẻ chỉ cần nhận biết, đọc được chữ cái và chơi cáctrò chơi chữ cái , tô trùng khít lên các nét chấm mờ của chữ cái trẻ được làmquen chứ không dạy trẻ viết chữ vì không phù hợp với đặc điểm sinh lý của trẻ.Ví dụ: Chỉ đạo giáo viên các lớp sưu tầm các bài báo nói về những sai lầm củaphụ huynh về việc dạy trẻ học trước chương trình là việc sai lầm treo ở góctuyên truyền phụ huynh để phụ huynh có thể đọc và rút kinh nghiệm.Có những quy định về nề nếp sinh hoạt với phụ huynh đó là: đưa con đihọc đều, đúng giờ, nghỉ học phải xin phép...tuyên truyền về kiến thức nuôi dạy16con, tuyên truyền về các hoạt động, phong trào của trường: Phối kết hợp với phụhuynh để tổ chức các hội thi cho trẻ để trong các hội thi của trẻ có sự chung taycủa phụ huynh, hoặc trong những bài học khó có thể trao đổi với phụ huynh vềnhà dạy trẻ thêm ở nhà để trẻ nắm chắc được kiến thức cần cung cấp cho trẻ ởtừng độ tuổi.Vận động phụ huynh hoc sinh chung tay cùng nhà trường nâng cao cơ sởvật chất bằng nguồn XHHGD hoặc hỗ trợ đồ dùng dạy học cho giáo viên bằngnhững nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, cùng phụ huynh làm nên những sảnphẩm ý nghĩa dành tặng cho trẻ học tập và vui chơiYêu cầu giáo viên ở các lớp khi thực hiện chủ đề cần có kế hoạch làm đôdung đồ chơi cần thiết cho các hoạt động của trẻ trong chủ đề đó treo ở góctuyên truyền phụ huynh để phụ huynh biết được giáo viên cần những đồ dùng gìtừ đó đóng góp hỗ trợ cho lớp.Ví dụ: Lớp cần bổ sung cây xanh cho góc thiên nhiên để phục vụ hoạt động góccho trẻ qua đó trẻ được tìm hiểu và chăm sóc nhiều loại cây có trong góc thiênnhiên hơn.2.4. Hiệu quả cuả sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dụcvới bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:Bước đầu bản thân tôi đã xây dựng được nề nếp hoạt động chuyên môntrong nhà trường, trong đó mọi thành viên được tôn trọng, tin tưởng và mở rộngtâm hồn học hỏi đồng nghiệp, giúp đỡ giáo viên hiểu biết sâu sắc hơn về trẻ,nâng cao năng lực cho giáo viên.Giáo viên trog toàn trường có nhận thức sâu sắc về sinh hoạt chuyên mônlàm dày thêm vốn kinh nghiệm dạy học cho giáo viên để từng bước cải tiến nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.Cũng như trong năm học này chất lượng của các buổi sinh hoạt chuyênmôn đã tăng lên một cách đáng kể, các ý kiến chia sẽ sôi nổi hơn thời gian sinhhoạt thường kéo dài cả buổi và thực sự có hiệu quả. Tất cả các ý kiến đều được17tôn trọng, được mọi người lắng nghe, đã tạo được niềm tin, sự tôn trọng đồngnghiệp, tăng sự hiểu biết và kinh nghiệm trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.Số lượng giáo viên giỏi, chất lượng mũi nhọn cũng như chất lượng đại tràngày một tăng qua bảng thống kê khảo sát sau :Đối với trẻ:- Chất lượng toàn diện: Qua khảo sát chất lượng học sinh cuối năm học2015 - 2016 có kết quả như sau:Tổng sốtrẻ316Kết quả chăm sóc nuôidưỡngKết quả phát triển trí tuệTốtSL175TL55,4%KháSLTL118 37,3%TBSL TL23 7,3%Kênh BTSLTL305 96,5%Kênh thấp còiSLTL113,5%- Chất lượng mũi nhọn: Hội khỏe bé mầm non cấp TP các cháu Đạt giảinhấtb. Đối với Giáo viên:- Dự giờ thăm lớp 15 đồng chí giáo viên có kết quả như sau:TTMức dộNội dungTốtGV81Kỹ năng soạn bài2Kỹ năng quản lý trẻ73Tổ chức hoạt động giáo dục74Tổ chức hoạt động vui chơi65Tổ chức hoạt động chăm sóc106Kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi87Tạo môi trường hoạt động78Phối kết hợp với cha mẹ trẻ10TL53%47%47%40%67%53%47%67%KháGV78775775TL47%53%47%47%33%47%47%33%TBGV TL0 0%00%16%213%00%00%16%00%18- Chất lượng mũi nhọn: Nhà trường dự thi GVG cấp thành phố 2 GV đềuđạt kết quả cao. 1 GV đạt điểm cao đứng tốp đầu trong kỳ thi GVG.Và đượcPGD & ĐTTP chọn 1 giáo viên dạy mẫu môn Tạo hình cho toàn bộ CBGV của48 trường MN trong toàn thành phố dự.- Đạt giải nhì cấp TP hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo do PGD&ĐT tổchức.3. Kết luận, kiến nghị.- Kết luậnTrên đây là một số giải pháp trong hệ thống giải pháp nhằm đổi mới sinhhoạt chuyên môn trong Trường mầm non Đông Hải. Với khả năng và thời giancó hạn, vấn đề nghiên cứu lại rộng và đa dạng nên bản thân chỉ nêu lên một sốnổi bật đã đúc rút được. Chắc chắn các giải pháp này sẽ còn nhiều vấn đề chưathấu đáo song cơ bản thực hiện tốt được như vậy ít nhiều chúng ta sẽ tạo đượcsự thay đổi cơ bản trong quản lý và nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡnggiáo dục ở các trường mầm non hiện nay.Trong quá trình chỉ đạo việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn tôi rút ramột số kinh nghiệm sau :Ban giám hiệu phải xây dựng văn hóa nhà trường đồng thời xây dựng môitrường học tập cho giáo viên. Cần cải tiến cách quản lý từ khâu chỉ đạo đến khâuthực hiện, xây dựng kế hoạch và nội dung sinh hoạt chuyên môn cho cả nămhọc, thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảm bảo chất lượng và hiệu quả.Phải biết lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn cụ thể phù hợp. Nâng caovai trò của tổ trưởng chuyên môn, bồi dưỡng năng lực tổ chức điều hành cho độingũ tổ trưởng chuyên môn, những người chủ trì trong các buổi sinh hoạt chuyênmôn vì buổi sinh hoạt chuyên môn thành công phụ thuộc rất nhiều vào khả năngvà chuyên môn của người điều hành. Phân công nhiệm vụ cho các giáo viên phùhợp với năng lực trình độ , sở trường.19Để việc sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường đi đúng hướng, đạt đượcmục tiêu thì cần thiết phải quản lí, chỉ đạo và đổi mới nội dung, hình thức mộtcách khoa học, chặt chẽ và có những biện pháp quản lí khả thi nhất phù hợp điềukiện thực tế về đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh trong môi trường sư phạmcủa nhà trường. Nội dung sinh hoạt cần cụ thể, sát thực liên quan đến các hoạtđộng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ hàng ngày của giáo viên đang vướngmắc như : các tiết dạy trên lớp, ứng dụng giáo án điện tử.Phải chú ý tới việc quản lý nề nếp trong các hoạt động chăm sóc giáo dụctrẻ. Đổi mới, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng kịp thời, tạotâm lý khích lệ hoạt động chuyên môn. Cán bộ quản lý cần không ngừng học tậpnâng cao năng lực quản lý, sâu sát về chuyên môn, năng động, có khả năng điềuhành, kiểm tra và đánh giá chính xác các hoạt động chuyên môn.Việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn là một quá trình khó khăn phức tạp,cần phải tiến hành liên tục, thường xuyên, phải căn cứ vào thực tế để chọnphương thức chỉ đạo phù hợp để nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dụctrẻ phát triển toàn diện.- Kiến nghịĐể thực hiện tốt việc đổi mới công tác sinh hoạt chuyên môn, tôi xinmạnh dạn đề xuất với hiệu trưởng nhà trường tham mưu với các cấp tăng cườngđầu tư hơn nữa cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên.Tham mưu với Phòng giáo dục mở nhiều lớptập huấn về chuyên môn, mở nhiều lớp chuyên đề , tạo điều kiện cho tất cả giáoviên tham gia học tập.Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm của cá nhân tôi đã đúc rút, thực hiệntrong quản lý, đổi mới sinh hoạt chuyên môn có thể còn mang tính chủ quan,chưa hoàn thiện, còn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn .Tôirất mong được bổ sung, góp ý của hội đồng khoa học các cấp,để bản sáng kiếnđược hoàn thiện hơn.20Xin chân thành cảm ơn !XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐông Hải, ngày 15 tháng 4 năm 2016ĐƠN VỊTôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dungcủa người khác.NGƯỜI VIẾTLê Thị QuỳnhMỤC LỤC1. Mở đầu- Lý do chọn đề tài:...........................................................................1- Mục đích nghiên cứu:.....................................................................2- Đối tượng nghiên cứu:....................................................................3- Phương pháp nghiên cứu:...............................................................42. Nộidungsángkiếnkinhnghiệm:..............................................42.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:..................................4212.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến:.........................42.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc giải pháp đã xử dụng để giảiquyết vấn đề:.........................................................................................82.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:...................................173. Kết luận và kiến nghị:..............................................................18- Kết luận:.......................................................................................18- Kiến nghị:.....................................................................................19Tài liệu tham khảo:.......................................................................21DANH MỤC VIẾT TẮT1. BGD&ĐT: Bộ giáo dục và đào tạo2. SGD&ĐT: Sở giáo dục và đào tạo3. PGD&ĐTTP: Phòng giáo dục và đào tạo thành phố4. CNHHĐH: Công nghiệp hóa hiện đại hóa5. XHHGD: Xã hội háo giáo dục226. GDMN: Giáo dục mầm non7. GDPT: Giáo dục phổ thông8. GDTX: Giáo dục thường xuyên9. GDCN: Giáo dục chuyên nghiệp10. UBND: Ủy ban nhân dân11. CBGV: Cán bộ giáo viên12. TTGV: Tập thể giáo viên13. GVCN: Giáo viên chủ nhiệm14. GVG: Giáo viên giỏi15. CB: Cán bộ16. GD: Giáo dục17. MN: Mầm non18. QĐ: Quyết định19. CV: Công văn20. SL: Số lượng21. TL: Tỉ lệ22. GV: Giáo viên23.TB: Trung bìnhTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Điều lệ trường MN2. Khoa học quản lý giáo dục – NXB Lao động xã hội tháng 7 năm 201223