Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài trong giáo dục học

Là câu tục ngữ của cha ông ta để lại nói lên sự tự nhiên của cuộc sống ,bầu thì phải tròn,ống thì phải dài không thể nào thay đổi được. Là sư phù hợp và thích nghi của mọi vật trong tự nhiên và nói lên sư sống mãnh liệt của cây cỏ hay chính là con người chúng ta vẫn có thể sống và tồn tại trong môi trường khắc nghiệt nhất, trong những hoàn cảnh đen tối, đau khổ. Chúng ta vẫn có thể sinh tồn mãnh liệt để thích nghi với cuộc sống với thiên nhiên

            Câu tục ngữ "Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài" là câu tục ngữ nói về sự nhập gia tùy tục trong cuộc sống. Trên thực tế, mỗi khi mỗi con người đặt chân đến một vùng đất mới, hoặc có những trải nghiệm mới, tức là vượt ra khỏi những điều quen thuộc hàng ngày thì việc chúng ta cần làm là nhập gia tùy tục, hòa nhập hết mình vào những điều mới lạ của địa phương, vùng đất mới đó. Lấy hình ảnh của bầu và ống, những hình dạng được biến hóa đa dạng và linh hoạt là tròn và dài, tác giả dân gian khuyên nhủ con người cần có lối sống đa dạng, linh hoạt, tùy cơ ứng biến và nhập gia tùy tục trong cuộc sống. Nhờ có vậy thì chúng ta sẽ có được những kiến thức thực sự mới mẻ ở nơi mà mình đặt chân đến. Tóm lại, bằng cấu trúc sánh đôi ngắn gọn, tác giả dân gian đã muốn nhắn nhủ về lối sống nhập gia tùy tục, linh hoạt của con người.

            Để nêu lên một bài học,một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Đó là quy luật của sự vật. Dựa vào thực tế cuộc sống của con người, ta thấy câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách mỗi người. Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt, có thể ở bầu mà không tròn ở ống mà không dài, Vì con người có khả năng vượt khỏi hoàn cảnh, chế ngự môi trường xung quanh.và đó chính là sự linh hoạt của cha ông ta trong việc dùng ca dao tuc ngữ để day con cháu. Ở bầu thì tròn. Câu này có ý muốn nói rằng tính cách, lối sống của người ta một phần do môi trường tạo nên. 

        Từ xưa, trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình, nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất, chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội.trong chiến tranh qua đó nhân dân càng đoàn kết hơn để đấu tranh chống giặc cũng như nền văn minh lúa nước qua việc làm thủy lợi đắp đê làm thủy lợi đã khiến cho con người gần nhau hơn Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người.

         Xét cho cùng “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”, nếu là lời dạy bảo về cách sống thì rõ đó là một lời dạy bảo tiêu cực, tạo ra một xã hội lười nhác.

  Tóm lại, bằng cấu trúc sánh đôi ngắn gọn, tác giả dân gian đã muốn nhắn nhủ về lối sống nhập gia tùy tục, linh hoạt của con người.

Chúc bạn học tốt

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

ở bầu thì tròn, ở ống thì dài có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu ở bầu thì tròn, ở ống thì dài trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài nghĩa là gì.

Do ảnh hưởng của hoàn cảnh, của giáo dục, của sự chung đụng hằng ngày mà con người có tính tốt hay xấuCon người chịu tác động của hoàn cảnh sống; sống ở đâu phải theo phong tục, nề nếp ở đó, lựa theo hoàn cảnh mà cư xử cho phù hợp.
  • không ai khen đám cưới, nỡ ai cười đám ma là gì?
  • đời cua cua máy, đời cáy cáy đào là gì?
  • con trâu là đầu cơ nghiệp là gì?
  • dương dương tự đắc là gì?
  • chửi bóng, chửi gió là gì?
  • chán như cơm nếp nát là gì?
  • gái tham tài, trai tham sắc là gì?
  • thơm [tốt] danh hơn lành áo là gì?
  • người khôn con mắt đen sì, người dại con mắt nửa chì nửa thau là gì?
  • sắc nước hương trời là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

ở bầu thì tròn, ở ống thì dài có nghĩa là: Do ảnh hưởng của hoàn cảnh, của giáo dục, của sự chung đụng hằng ngày mà con người có tính tốt hay xấu. Con người chịu tác động của hoàn cảnh sống; sống ở đâu phải theo phong tục, nề nếp ở đó, lựa theo hoàn cảnh mà cư xử cho phù hợp.

Đây là cách dùng câu ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Thực chất, "ở bầu thì tròn, ở ống thì dài" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ ở bầu thì tròn, ở ống thì dài là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tuy vậy ẩn sâu trong câu thành ngữ đó cũng thấy ẩn chứa một lời trách cứ về sự yên phận. Chẳng nhẽ con người ví mình như nước, chỉ như là giọt nước?

Khi quan sát cuộc sống để rút ra quy luật thì hẳn cha ông ta đã nghĩ chán ra rồi. Trước hết điều đó không hoàn toàn sai. Nhưng chỉ không sai với nước, một chất thể lỏng. Còn với con người, tuân theo câu thành ngữ này như một thứ kinh nghiệm sống thì chắc chắn phải xem lại.

Sống như vậy có phải là lối sống a dua chăng?

Sống theo sự sắp đặt như thế thì chắc chắn sẽ triệt tiêu sáng tạo, triệt tiêu một năng lực rất cần thiết cho mọi sự tiến bộ xã hội, khi con người chỉ còn biết tuân theo mọi sự sai bảo.

Không phải là nước, nhưng ở đời quả tình cũng có một số người sống theo phương cách đó, cứ tròn tròn lành lành, gió chiều nào che chiều ấy cốt cho yên chuyện. Những “giọt nước” ấy khước từ mọi sự đấu tranh sáng tạo cho đến lúc kết thúc. Đó chính là sự trì trệ không phát triển rất đáng trách. Liệu đó có phải là cách nhìn khoa học dành cho con người?

Xét cho cùng “ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”, nếu là lời dạy bảo về cách sống thì rõ đó là một lời dạy bảo tiêu cực, tạo ra một xã hội lười nhác.

Đỗ Đức

“ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” ở đâu thì phải theo phong tục, nếp sống ở đó, tùy từng hoàn cảnh mà lựa chiều cư xử, ứng phó sao cho phù hợp. Câu 1 là câu tục ngữ của cha ông ta để lại nói lên sự tự nhiên của cuộc sống bầu thì phải tròn, ống thì phải dài không thể nào thay đổi được. Là sự phù hợp của mọi vật trong tự nhiên.

Câu 2 là nói lên sự sống mãnh liệt của cây cỏ hay chính là con người chúng ta vẫn có thể sống và tồn tại trong môi trường khắc nghiệt nhất, rong những hoàn cảnh đen tối, đau khổ. Chúng ta có thể sinh tồn mãn liệt để rồi hạnh phúc là những chùm hoa. Đừng đầu hàng nghịch cảnh!

-ở bầu thì tròn! Câu này có ý muốn nói rằng tính cách, lối sống của người ta một phần do môi trường tạo nên. Đó là giáo dục, là môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường văn hóa, là cái nhà ta ở…

Thông thường mình đổ nước vào cái bầu [tròn] thì hình dạng nước sẽ tròn theo hình dạng thành bầu, trái lại nước có hình dạng dài nếu mình đựng trong ống hay tóm lại hình dạng của nước tùy thuộc vào vật chức nó.

Những đứa trẻ sinh ra ở bất cứ nơi nào không phải là trời cho sự “ngu dốt” mà là do môi trường xung quanh của nó sống. Phần lớn các em trẻ ở vùng quê ngoài giúp đỡ cha mẹ nghèo còn thiếu thốn đủ mọi phương diện do đó mà làm sao phát triền và tiến thân được.

Muốn phát triển sự phồn thịnh thì đừng phí phạm nhân tài và nhân tài thì ở chỗ nào cũng có, chỉ vì họ không có môi trương phát triển để đóng góp.

Cũng lại có ý rằng người ta luôn có khả năng thích ứng với mọi trường của mình bằng cách tự “biến dạng” đi. ở đâu thì phải theo phong tục, nếp sống ở đó, tùy theo hoàn cảnh mà lựa chiêu cư xử, ứng phó sao cho phù hợp, vd đi đám tang thì không thể cười nói vui vẻ hay ăn mặc lòe loẹt như đi đám cưới được, khi chiến tranh ở trong vùng địch thì phải biết chiến thuật đánh du kích chứ không thể đánh chính qui như ở ngoài được.

ở bầu thì tròn! Câu này có ý nói rằng tính cách, lối sống của người ta một phần do môi trường tạo nên. Đó là giáo dục, là môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường văn hóa, là cái nhà ta ở…

Câu tục ngữ này của cha ông để lại nhằm dạy dỗ cách sống ở lành lánh dữ, và tránh xa môi trường hay người xấu dễ khiến ta bị nhiễm phải những thói xấu đó. Chứ không phải giống như câu ngưu tầm ngưu, mã tầm mã mà mọi người nói. Bạn chú ý và nên có bản lĩnh để sống sao cho “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

Từ xưa, trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình, nhân dân ta đã rút ra biết bao bài học qúy giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất, chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối uan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Để nêu lên một kinh nghiệm, một bài học trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý chí của mình. Đó là quy luật của sự vật. Dựa vào thực tế cuộc sống của con người, ta thấy câu tục ngữ trên hoàn toàn đúng khi xét trong mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cach của mỗi người. Nhưng trong vài trường hợp đặc biệt, có thể ở bầu mà không tròn, ở ống mà không dài, Vì con người có khả năng vượt khỏi hoàn cảnh, chế ngự môi trường xung quanh.

Trong thực tế, hai mặt khả năng này không loại trừ nhau mà chúng bổ sung cho nhau, giúp chúng ta hiểu một cách đầy đủ về mối quan hệ giữa môi trường xã hội và việc hình thành nhân cách.

Trong kho tang văn học dân giang Việt Nam, nhân dân ta có câu tương tự:

“Thói thường gần mực thì đen

An hem bạn hữu phải nên chọn người”

Những câu ca dao, tục ngữ đó đã khằng định ảnh hưởng quyết định của môi trường xã hội đối với việc hình thành nhân cách. Trong thực tế cuộc sống, nhà trường làm công tác giáo dục tốt vì nhà trường đã chú ý đến quang cảnh sư phạm và xây dựng môi trường xã hội tốt. ở gia đình cũng vậy, cha mẹ là những tấm gương sáng, anh chị em hòa thuận, thì gia đình sẽ có những người con ngoan. ở lớp học cũng thế, lớp nào biết quan tâm xây dựng tập thể tốt, quan hệ giữa thầy và trò, bạn bè đúng đắn, thân ái, đoàn kết, thì lớp sẽ có nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt. Ngược lại, trong một gia đình, nếu cha mẹ không quan tâm đến con cái không xây dựng một gia đình gương mẫu, an hem không nhường nhịn nhau, thì con cái trong gia đình cũng lười biếng, ăn chơi, đua đòi.

ở những môi trường phức tạm càng dễ sinh ra những hành vi vi phạm pháp luật

Trong thực tế, khó mà tạo ra môi trường lành mạnh và tốt đẹp. Trong xã hội chúng ta ngày nay, những yếu tố lành mạnh và chưa lành mạnh, tốt đẹp và xấu xa thường xen kẽ vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Có lúc, có nơi, cái chưa lành mạnh, cái chưa tốt đẹp lại lấn át cái đẹp, cái lành mạnh. Đó là lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách. Nhưng chính trong môi trường không thuận lợi ấy, vẫn có những con người có phẩm chất cao đẹp, tình cảm đạo đức tốt đẹp, có những hành động cao cả.Chính những môi trường không thuận lợi đó vẫn nở rộ những bông hoa sen thơm ngát từ chốn bùn đen hôi tanh. Đó là những con người biết vượt lên mọi cám dỗ thấp hèn, làm được những công việc có ích cho đất nước và cho bản thân mình

Câu tục ngữ là một lời khuyên bảo sâu sắc, đã mang đến cho chúng ta một bài học bổ ích, có cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường và xã hội với việc hình thành nhân cách của bãn thân. Câu tục ngữ giúp chúng ta xác lập một thế đứng vững chắc trong tác động tiêu cực ngoài xã hội mà nếu bị rơi vào một hoàn cảnh không thuận lợi đầy sẫy những tiêu cực thì chúng ta nên có quyết tâm vượt qua, tạo nên một môi trường sống tốt thân thiện cho xã hội tức là tạo nên một môi trường sống tốt cho gia đình cũng như cá nhân mình

Video liên quan

Chủ Đề