Phép biện chứng duy vật là gì xác định câu trả lời đúng nhất

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng:

02/11/2020 2,054

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng:
Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều:A. Tồn tại trong sự tách rời tuyệt đối. B. Tồn tại trong mối liên hệ phổ biến. C. Không ngừng biến đổi, phát triển. D. Cả B và C
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác Lênin có đáp án số 2
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: D

Chu Huyền [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật

a. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

Biện chứng là quan điểm, phương pháp “xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sính và tiêu vong của chúng”. Phương pháp tư duy này cho phép không chỉ nhìn thấy sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể, không chỉ thấy cây mà còn thấy rừng. Bên cạnh quan niệm … hoặc là … hoặc là … còn có quan niệm … vừa là … vừa là.,.

Biện chứng lại được chia thành biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. Biện chứng chủ quan là khái niệm dùng đê chỉ biện chứng của sự thống nhất giữa lôgíc [biện chứng], phép biện chứng và lý luận nhận thức, là tư duy biện chứng và biện chứng của chính quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người. Bởi vậy, biện chứng chủ quan một mặt phản ánh thế giới khách quan, mặt khác phản ánh những quy luật của tư duy biện chứng.

Giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan có mối quan hệ thống nhất với nhau, tạo nên cơ sở phương pháp luận của hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội. Sự khác nhau giữa chúng được Ph.Ăngghen chỉ ra, “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối,…, của sự vận động thông qua những mặt đối lập,…, thông qua sự đấu tranh thường xuyên… và sự chuyển hóa cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia,… Trong mối quan hệ này, biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan, tức bản thân sự vật, hiện tượng trong thế giới tồn tại biện chứng như thế nào thì tư duy, nhận thức của con người về chúng cũng phải phản ánh đúng như thế ấy.

Tính độc lập trong đối của biện chứng chủ quan với biện chứng khách quan được thể hiện trên thực tế: sự vật, hiện tượng được phản ánh và nhận thức của con người về chúng không hoàn toàn trùng khít nhau, bởi quá trình tư duy, nhận thức còn phải tuân theo những quy luật mang tính mục đích và sáng tạo của con người. Do vậy, Ph.Ăngghen đòi hỏi tư duy khoa học vừa phải phân định rõ ràng, vừa phải thấy sự thống nhất giữa biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan.

b. Khái niệm phép biện chứng duy vật

C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin không đưa ra một định nghĩa thống nhất nào về phép biện chứng duy vật, mà trong các tác phẩm của các ông có nhiều định nghĩa khác nhau về phép biện chứng duy vật. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, khi bàn về các quy luật, Ph.Ăngghen định nghĩa “phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. Khi chỉ ra nội dung chủ yếu của phép biện chứng, Ph.Ăngghen định nghĩa “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến” có “Những quy luật chủ yếu: sự chuyển hóa lượng thành chất, – sự xâm nhập lẫn nhau của các mâu thuẫn đối cực và sự chuyển hóa từ mâu thuẫn này sang mâu thuẫn khác khi mâu thuẫn đó lên tới cực độ, – sự phát triển bằng mâu thuẫn hoặc phủ định của phủ định, – phát triển theo hình xoáy trôn ốc”.

V.I. Lênin định nghĩa “Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn phát triển không ngừng”; khi bàn về cắc yếu tố của phép biện chứng, ông đưa ra định nghĩa, “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân cùa phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”.

Từ đây lại có thể chỉ ra một số đặc điểm và vai trò của phép biện chứng duy vật về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức và lôgíc biện chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được luận giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của khoa học tự nhiên trước đó.

Về vai trò, phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nhất, giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn và là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nhất đối với khoa học, bởi chỉ có nó mới có thể đem lại phương pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra trong thế giới, giải thích những mối quan hệ chung, những bước quá độ từ lĩnh vực nghiên cứu này sang lĩnh vực khác.

Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có tính quy luật phổ biển nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới, vấn đề này thể hiện trong các câu hỏi: sự vật, hiện tượng quanh ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng thái liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau và luôn vận động, phát triển hay trong trạng thái tách rời, cô lập nhau và đứng im, không vận động, phát triển?… Để trả lời câu hỏi trên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản.

Mục lục

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnSửa đổi

Theo chủ nghĩa Mác -Lênin thì các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau. Bản chất tính quy luật của sự vật, hiện tượng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của chúng đối với sự vật, hiện tượng khác. Đồng thời cũng qua đó phê phán cách xem xét của các nhà siêu hình học.

Đối với những nhà siêu hình học thì những sự vật và phản ánh của chúng vào trong tư duy, tức là những khái niệm đều là những đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ vĩnh viễn, phải xem xét từng cái một, cái này sau cái kia, cái này độc lập với cái kia
— Ăng-ghen[3]
Quan điểm siêu hình chỉ thấy những sự vật cá biệt mà không thấy mối liên hệ giữa những sự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy sự hình hành và tiêu vong của sự vật, chỉ thấy trạng thái tĩnh của sự vật và không thấy trạng thái động của sự vật, chỉ thấy cây mà không thấy rừng
— Ăng-ghen[4]

Cơ sở khoa họcSửa đổi

Nguyên lý này được dựa trên một khẳng định trước đó của triết học Mác-Lênin là khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất- thế giới vật chất. Engels đã nhấn mạnh điều này

Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chất của nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải bằng ba lời lẽ khéo léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng sự phát triển lâu dài và khó khăn của Triết học và khoa học tự nhiên
— Ăng-ghen[5]

Theo Hồ Chí Minh thì: Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.[6]

Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sở đó triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động qua lại sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.

Liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới

Tính chấtSửa đổi

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.

  • Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
  • Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
  • Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.

Để khái quát nên tính chất biến hóa của sự vật, hiện tượng, Ăng-ghen đã viết rằng:

Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung nhau được, họ nói có là có, không là không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thể vừa là chính nó lại là vừa cái khác, cái khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài trừ nhau…. Ngược lại tư duy biện chứng là một tư duy mềm dẻo linh hoạt, không còn biết đến những đường ranh giới tuyệt đối nghiêm ngặt, đến những cái "hoặc là"…. "hoặc là"… "vô điều kiện" nữa [kiểu như: "hoặc là có, hoặc là không", hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại"]. Tư duy biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết bên cạnh cái "hoặc là"… hoặc là" còn có cả cái "vừa là…. Vừa là" nữa. Chẳng hạn, theo quan điểm biện chứng, một vật hữu hình trong mỗi lúc vừa là nó, vừa không phải là nó, một cái tên đang bay trong mỗi lúc vừa ở vị trí A lại vừa không ở vị trí A, cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa không thể lìa nhau được[7][8]

Theo Lênin: Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó[9] và ông cũng cho rằng: Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đên tất cả các mặt của mối quan hệ trong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ đó.[10]

Biểu hiệnSửa đổi

Nguyên lý này biểu hiện rõ thông qua sáu cặp phạm trù gồm:

  • Cái chung và cái riêng
  • Bản chất và hiện tượng
  • Nội dung và hình thức
  • Nguyên nhân và kết quả
  • Khả năng và hiện thực
  • Tất nhiên và ngẫu nhiên

Triết Học Mác – Lênin – Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EG42 – EHOU

  • VNCOUNT
  • Tháng Chín 21, 2021
  • 12:30 chiều
  • 37 Comments
  • E-Learning EHOU

Triết học Marx-Lenin[phiên âm tiếng Việt:Triết học Mác – Lenin] hayhọc thuyết Marx-Leninlà một trong ba bộ phận cấu thành củachủ nghĩa Marx-Lenin, đượcMarx,Engelssáng lập vào giữa thế kỷ thứ XIX, sau đó đượcLeninvà các nhà macxit khác phát triển thêm.Triết họcMarx-Lenin ra đời vào những năm 30 thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân. Sự ra đời của triết học Marx-Lenin là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử tư tưởng loài người, trong lịch sử triết học.

Triết học Marx-Lenin hình thành dựa trên hệ thống quan điểm của Marx, Engels và được Lenin bổ sung sau này. Trong đó Engels đã phát triển triết học Marx, thông qua việc khái quát các thành tựu khoa học và phê phán các lý thuyết triết học duy tâm, siêu hình và cả những quan niệm duy vật tầm thường ở những người muốn trở thành những người Mác-xít. Với những tác phẩm chủ yếu của mình như:Chống Duyring,Biện chứng của tự nhiên,Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước,Lut vich Phoi bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Engels đã trình bày học thuyết Mác nói chung và triết học Mác nói riêng dưới dạng mộthệ thống lý luận. Ngoài ra những ý kiến bổ sung, giải thích của Engels sau khi Mác qua đời đối với một số luận điểm của ông trước đây cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển học thuyết Mác.

Video liên quan

Chủ Đề