Phương pháp lập luận của bài Đức tính giản dị

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Soạn Văn lớp 7 ngắn gọn tập 2 bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng. Câu 1: * Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”.

Quảng cáo

Xem thêm:

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
  • Câu 5
  • Luyện tập
  • ND chính

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

* Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”.

* Tác giả đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện:

- Bữa ăn hằng ngày

- Nhà ở

- Việc làm

- Lời nói, bài viết.

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Bố cục gồm 2 phần:

   Phần 1: Từ đầu đến “tuyệt đẹp”: sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác.

   Phần 2: tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm.

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Nhận xét nghệ thuật chứng minh của tác giả trong đoạn văn “Con người của Bác…Nhất, Định, Thắng, Lợi”:

- Nghệ thuật chứng minh: tác giả đưa ra hệ thống luận cứ toàn diện, dẫn chứng cụ thể, xác thực và phong phú.

- Những chứng cứ ở đoạn này giàu sức thuyết phục vì hệ thống luận cứ toàn diện: từ bữa ăn, nhà ở, việc làm đến cách nói, cách viết. Điều này cho thấy, tác giả đã có thời gian sống gần Bác , có mối quan hệ gần gũi mới viết được một cách xác thực như vậy.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

“Bác Hồ sống đời sống giản dị…cao đẹp nhất”:

   Tác giả đã sử dụng những phép lập luận:

- Giải thích: “bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú…”

- Bình luận: “Đời sống vật chất giản dị…cao đẹp nhất”.

Câu 5

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 5 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết này là:

- Luận điểm ngắn gọn, tập trung

- Luận cứ xác đáng, toàn diện

- Luận chứng phong phú, cụ thể.

Luyện tập

Trả lời câu 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Một số ví dụ về sự giản dị trong đời sống và trong thơ văn của Bác.

“Sáng ra bờ suối tối vào hang

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang”.

                         (Tức cảnh Pác Bó).

“Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay

Vượn hót chim kêu suốt cả ngày

Khách đến thì mới ngô nếp nướng

Săn về thường chén thịt rừng quay

…”

                        (Cảnh rừng Việt Bắc).

Trả lời câu 2 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Em hiểu đức tính giản dị:

- Đức tính giản dị là một phẩm chất tốt đẹp mỗi người nên có.

- Đức tính giản dị nó thể hiện ở lối sống, nhà ở, ăn mặc, mối quan hệ với mỗi người xung quanh.

- Đó là cách ứng xử cao đẹp, nói lên sự hiểu biết của bản thân mỗi chúng ta.

ND chính

Video hướng dẫn giải

- Qua bài học, học sinh thấy được giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong cả lời nói và bài viết. Đức tính giản dị ở Bác hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

- Học sinh thấy được cách lập luận bằng những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc lại thấm đượm tình cảm chân thành của tác giả.

Loigiaihay.com

Phương pháp lập luận của bài Đức tính giản dị
Chia sẻ

Phương pháp lập luận của bài Đức tính giản dị
Bình luận

Bài tiếp theo

Phương pháp lập luận của bài Đức tính giản dị

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Câu 4: Trang 55 sgk ngữ văn 7 tập 2

“Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất.”

Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?


Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau:

  • Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...".
  • Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...".
  • Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn.


Trắc nghiệm ngữ văn 7: bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2, trả lời câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2, gợi ý câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2, giải chi tiết câu 4 đức tính giản dị của Bác Hồ trang 55 văn 7 tập 2.

Ngoài 2 bản Soạn bài Chi tiết và Ngắn nhất, các thầy cô giáo tại TOPLOIGIAi giới thiệu đến các bạn thêm bản Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ siêu ngắn gọn, hi vọng bản soạn văn 7 siêu ngắn sẽ giúp các bạn chuẩn bị bài trước khi đến lớp và nắm vững nội dung bài học dễ dàng nhất

Phương pháp lập luận của bài Đức tính giản dị

Tóm tắt tác phẩm

Trong suốt cuộc đồi của mình, cũng như suốt quá tình hoạt động chính tị, Bác Hồ của chúng ta vẫn luôn giữ cho mình đời sống rất riêng, đó lối sống hết đỗi thanh cao và giản dị . Đó là một phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng dành cả cuộc đời và tâm huyết cho dân tộc, cho đất nước Việt Nam.  Đức tính giản dị của Bác biểu hiện qua lối sống giản dị, từ bữa cơm hàng ngày đến những đồ dùng sinh hoạt, cái nhà bác ở, … tất cả đều mang được những nét giản dị đáng trân quý. Từ nếp sống, ăn, ở, lối sống giản dị của Bác đã hòa cùng một tâm hồn phong phú, những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp. Không những giản dị trong dời sống sinh hoạt, mà đức tính giản dị của Bác còn được thấy qua sự giản dị trong các mối quan hệ với mọi người, qua lời ăn, tiếng nói, tác phong của Bác. Với lối sống giản dị mà thanh cao, Bác Hồ của chúng ta thực sự là một tấm gương sáng về lối sống thanh cao và giản dị để thế hệ mai sau học tập và rèn luyện

Đọc - Hiểu văn bản

Câu 1

- Luận điểm chính của toàn bài là : đức tính giản dị của Bác Hồ được nhất quán từ đời sống cính trị đến đời sống bình thường.

- Đức tính giản dị của Bác đã được tác giả chứng minh qua nhiều phương diện, cụ thể:

+ Đời sống hàng ngày: bữa cơm (chỉ vài ba món), đồ dùng (cái bát bao giờ cũng sạch sẽ và được sắp xếp tươm tất), nhà sàn (vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng)

+ Giản dị trong lối sống: hầu hết, Bác tự làm tất cả mọi việc không nhờ ai giúp. Những việc làm giản dị mà ý nghĩa: viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu ở miền Nam, đi thăm nhà ở của các công nhân,…

+ Giản dị trong các mối quan hệ với mọi người, trong lời ăn tiếng nói, cách viết để nhân dân có thể hiểu được, nhớ được.

Câu 2

Trình tự lập luận của bài

- Nêu luận điểm chính của bài: qua nhan đề ‘Đức tình gainr dị của Bác Hồ”

- Đưa ra các luận điểm bé, cụ thể hơn: đức tính giản dị thể hiện qua bữa ăn, đồ dùng, căn nhà, lối sống

- Đưa ra các luận cứ chứng minh cho luận điểm

+ Bữa ăn thanh đạm

+ căn nhà đơn sơ, vài ba phòng

+ Công việc: đều tự làm, không phiền đến ai

+ Giản dị trong lời nói, bài viết

=> Bố cục của bài (đoạn trích)

2 phần :

+ Phần 1: từ đầu àTuyệt đẹp: đưa ra nhận định, và khẳng định phẩm chất cao đẹp của HCM đó là đức tính giản dị trân quý.

+ Phần 2: phần còn lại: Đưa ra các biểu hiện về đức tính giản dị của Bác

Câu 3 

Nhận xét về nghệ thuật trong đoạn văn “con người của Bác… Nhất, Định, Thắng, Lợi”: Tác giả đã nêu ra các luận cứ để chứng minh cho luận điểm là đức tính giản dị của Bác bằng hệ thống luận cứ phong phú,, toàn diện ở mọi mặt, từ đời sống sinh hoạt, bữa ăn, đến các việc làm giản dị của Bác. Tất cả các luận cứ đều mang tính cụ thể và thuyết phục cao.

+ Giản dị qua phong cách sinh hoạt: bữa ăn, căn nhà sàn đơn sơ, cách sắp xếp mọi thứ gọn gàng, tươm tất

+Giản dị trong mối quan hệ với mọi người: viết thư cho đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, Thăm hỏi nhà công nhân

+Giản dị trong cách đặt tên cho các đồng chí, gộp lại mang ý nghĩa lớn lao.

Câu 4

Trong đạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp lập luận là:

- Giải thích: vì sao Bác sống giản dị, thanh bạch như vậy => Bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú và cuộc đáu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.

- Bình luận: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...".

=> Sự kết hợp giữa hai phương pháp lập luận này, giúp tác giả làm sáng rõ, chứng minh được đức tính giản dị của Bác. Qua đó cũng khẳng định rằng đức tính giản dị đó được thể hiện không chỉ ở đời sống vật chất mà còn bộc lộ rõ trong tư tưởng, tình cảm cao đẹp của Bác.

Câu 5

Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài:

- Luận điểm rõ ràng, mang tính khái quát nội dung lớn

- Hệ thống luận cứ toàn diện, chặt chẽ và cụ thể, được sắp xếp hợp lí, thống nhất với nhau làm rõ luận điểm

- Các dẫn chứng tiêu biểu, nhiều phương diện

- Lời văn giản dị, dễ hiểu

- Sự kết hợp nhiều phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích, bình luận => Nêu bật được tư tưởng của bài nghị luận.

Luyện tập

Bài 1 (trang 55 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Một số ví dụ về tính giản dị của Bác thể hiện trong thơ văn của Người:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang.

Bài 2 (trang 56 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Qua bài văn này, rút ra kết luận về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống.

Đức tính giản dị là một trong những đức tính, phẩm chất cao đpẹ mà mỗi người cần tạo lập cho mình. Sự giản dị đó được biểu hiện ở nhiều mặt, nhiều góc độ trong mỗi người. Đó là giản dị trong đời sống hàng ngày, giản dị trong phong cách sinh hoạt, cách ăn, mặc, đi đứng, trong lời ăn tiếng nói, cách ứng xử của mình đối với mọi người. Rèn luyện cho mình một lối sống giản dị là cách giúp chúng ta xây dựng một lối sống đẹp, một lối sống tốt, xác lập mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh quý mến mình hơn. Là một đức tính cao đẹp, dó đó, mỗi các nhân cần phải tu dưỡng, rèn luyện từng ngày, và luôn phải noi theo tấm gương sáng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Các bài viết liên quan khác: