Qua sở thích của nhân vật tôi trong đoạn văn em thấy nhân vật là người như thế nào

Qua câu chuyện Bức tranh của em gái tôi, em thấy nhân vật người anh là người như thế nào ?

100 điểm

tam nguyen

Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên là ai? Trong đoạn trích, tác giả miêu tả nhân vật ấy đang làm công việc gì? Qua công việc đó, nhân vật đã bộc lộ những vẻ đẹp phẩm chất nào? Đọc đoạn văn sau vá thực hiện các yêu cầu dưới đây: “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng ỉành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.” [Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Công vỉệc và phẩm chất của nhân vật “tôi” trong đoạn văn: - Nhân vật “tôi” là Phương Định - Tác giả miêu tả nhân vật đang chuẩn bị và phá bom trên cao điểm. - Vẻ đẹp phẩm chất: gan dạ, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, giáo sư Lê Trí Viễn viết: “Riêng về tả cảnh thì Nguyễn Du cũng theo truyền thống có sẵn trong văn học Trung Quốc cũng như trong văn học Việt Nam: Cảnh xen vào tâm trạng con người là để làm nổi bật tâm trạng ấy. Nhiều khi lại không trực tiếp tả tâm trạng nhân vật mà xuyên qua cảnh vật gợi lên tâm trạng ấy. Chỗ đó là chỗ sở trường nhất của Nguyễn Du”. Bằng những câu thơ, đoạn thơ trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du được học trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Biện pháp tu từ trong Cảnh ngày xuân?
  • Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: “Nghĩ cho cùng, “Lặng lẽ Sa Pa” là một bức chân dung”. Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào? Dưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long: “Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thể đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy... ”
  • Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài ''Qua Đèo Ngang''?
  • Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm? Cũng trong bài thơ “Sang thu”, các biện pháp nghệ thuật đó đã được sử dụng ở câu thơ nào khác? Cho câu thơ sau: “Vẫn còn bao nhiêu nắng”
  • Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10-12 câu, nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập. Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau: “Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.” [Trích Truyện Kiều]
  • Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau: “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi tai vạ về sau!” [Trích Hịch Tướng sĩ - Ngữ văn 8, tập 2]
  • Em hãy ghi lại một cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên và phân tích tác dụng của cặp từ trái nghĩa đó trong việc biểu đạt nội dung? Cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời trong bài thơ “Sang thu”, tác giả Hữu Thỉnh đã viết những câu thơ thật đẹp: “...Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã”
  • Trong bài thơ “Con cò”, Chế Lan Viên đã viết: “Lớn lên, lớn lên, lớn lên … Con làm gì? Con làm thi sĩ! Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà và trong hơi mát câu văn …” Theo em, vì sao trong lời ru thấm hơi xuân ấy, người mẹ lại mong con con lớn lên làm thi sĩ? Từ mong ước của người mẹ trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về vai trò của văn chương trong việc bồi đắp tâm hồn con người?
  • Tìm và ghi lại phần tình thái có trong đoạn văn trên? Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa: “- Chào anh - Đến bậu cửa nhà họa sỹ bỗng quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. - Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại, tôi ở với anh ít hôm được chứ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng rõ ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta hay nhìn ta như vậy...”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Giải bài tập Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Câu 2. Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp

I. Nhận xét

1. Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con?

           - Mẹ ơi, con tuổi gì ?

           - Tuổi con là tuổi Ngựa.

              Ngựa không yên một chỗ.

              Tuổi con là tuổi đi.

 XUÂN QUỲNH

Gợi ý:

Con đọc kĩ khổ thơ.

Trả lời:

 Trong khổ thơ đã cho câu hỏi là câu đầu:

- Mẹ ơi, con tuổi gì?

Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép là lời gọi: Mẹ ơi

2. Em muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp:

a] Với cô giáo hoặc thầy giáo em

b] Với bạn em

Gợi ý:

Con đọc kĩ từng yêu cầu và hoàn thành bài tập.

Trả lời:

 Đặt câu hỏi thích hợp:

a. Với cô giáo [thầy giáo]:

- Thưa thầy, thầy có thích mặc áo khoác không ạ?

- Thưa thầy, thầy thích mặc trang phục màu tối hay màu sáng ạ?

- Thưa thầy, thầy có thích giọng ca Quang Dũng không ạ?

- Thưa thầy, thầy có thích bài Thơ duyên của Xuân Diệu không ạ?

b. Với bạn em:

- Bạn có thích mặc áo sơ mi trắng quần tây xanh không?

- Bạn có thích trò chơi điện tử không?

- Bạn có thích chọi dế không ?

3. Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào ?

Gợi ý:

Con liên hệ từ thực tế cuộc sống để trả lời.

Trả lời:

Để giữ phép lịch sự không nên có những câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác.

II. Luyện tập

1. Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào ?

a] Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin học. Thầy Rơ-nê đã già, mái tóc ngả màu xám, da nhăn nheo, nhưng đi lại vẫn nhanh nhẹn... Thầy hỏi:

- Con tên là gì ?

Ông Giô-dép liếc mắt nhìn Lu-i, có ý bảo con trả lời.

- Thưa thầy, con là Lu-i Pa-xtơ ạ.

- Con đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?

- Thưa thầy, con muốn đi học ạ.

Theo ĐỨC HOÀI

b] Một lần, l-u-ra chạm trán tên sĩ quan phát xít. Tên sĩ quan hỏi :

- Thằng nhóc tên gì ?

- l-u-ra

- Mày là đội viên hả ?

- Phải.

- Sao mày không đeo khăn quàng ?

- Vì không thể quàng khăn trước mặt bọn phát xít.

Gợi ý:

Con xác định các câu hỏi và lời đáp có trong đoạn hội thoại rồi xét xem các nhân vật đã dùng thái độ như thế nào để hỏi và đáp.

Trả lời:

 Cách hỏi và đáp thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách mỗi nhân vật:

a. Giữa Lu-i Pa-xtơ và thầy Rơ-nê là quan hệ thầy trò.

- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i thật ân cần trìu mến đủ thấy thầy rất yêu học trò.

- Lu-i trả lời câu hỏi của thầy rất lễ phép đủ cho thấy cậu là đứa bé ngoan biết kính trọng thầy giáo.

b. Giữa I-u-ra và tên sĩ quan phát xít là quan hệ thù địch tên sĩ quan phát xít xâm lược cướp nước còn chú bé yêu nước bị chúng bắt.

- Tên sĩ quan phát xít gọi chú bé là “thằng nhóc”, là “mày” đủ thấy hắn hách dịch, xấc xược.

- I-u-ra trả lời ngắn ngủi, trống không đủ thấy chú bé yêu nước căm ghét khinh bỉ bọn xâm lược cướp nước.

2. So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?

Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ? Một em trai hỏi:

Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :

- Chắc là cụ bị ốm ?

- Hay cụ đánh mất cái gì ?

- Chúng mình thử hỏi xem đi !

Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :

- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?

Gợi ý:

Con tìm các câu hỏi rồi trả lời.

Trả lời:

So sánh các câu hỏi trong đoạn văn đã cho:

Câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già:

- "Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ được không ạ?" là câu hỏi thể hiện sự lễ phép, tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ người lớn tuổi của các bạn.

Còn các câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, nếu dùng để hỏi cụ già:

- Thưa cụ, chuyện gì đă xảy ra với cụ thế ạ?

- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ?

- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ?

Những câu hỏi đó không thích hợp lắm. Bởi lẽ các câu này chưa tế nhị, tỏ rõ thái độ tò mò.

Video liên quan

Chủ Đề