Quá trình hình thành hạt như thế nào sau đây

Khi nói về quá trình hình thành hạt và quả, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [I]. Noãn đã thụ tinh phát triển thành hạt. [II]. Có hai loại hạt: hạt có nội nhũ và hạt không nội nhũ. [III]. Quả là do bầu nhụy phát triển thành. [IV]. Quả được hình thành không qua thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính.

Trong thực vật có hoa, sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Vậy quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi có chung đặc điểm nào? Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu nhé!

Câu hỏi: Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi đều có chung đặc điểm nào sau đây?

A. Đều trải qua quá trình giảm phân và quá trình nguyên phân như nhau

B. Đều có số lần nguyên phân bằng nhau

C. Các tế bào sau giảm phân tiến hành nguyên phân với số lần khác nhau

D. Đều luôn diễn ra ở cùng một hoa

Trả lời

Đáp án: C. Các tế bào sau giảm phân tiến hành nguyên phân với số lần khác nhau

Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi đều có các tế bào sau giảm phân tiến hành nguyên phân với số lần khác nhau

Giải thích của giáo viên Top lời giải về việc chọn đáp án C

Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi là 1 phần trong sinh sản hữu tính của thực vật có hoa

Sinh sản hữu tính được hiểu là một quá trình giúp tạo ra sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền có sẵn trong cơ thể của hai sinh vật khác nhau. Quá trình sinh sản hữu tính này diễn ra ở cả sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân mà thường không xảy ra ở thực vật.

Đặc trưng của sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử và quá trình thụ tinh [hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái- sự tái tổ hợp gen từ 2 nguồn]. Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính do có sự tái tổ hợp vật chất di truyền từ nguồn giao tử đực và giao tử cái nên => Tăng khả năng thích nghi của thế hệ con cái đối với môi trường sống. Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc và tiến hóa.

Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

* Quá trình hình thành hạt phấn

- Tế bào mẹ [2n] trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con [n] [bào tử đực]. Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn [thể giao tử đực]
Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:

- Tế bào bé là tế bào sinh sản

- Tế bào lớn là tế bào ống phấn

* Quá trình hình thành túi phôi

- Tế bào mẹ [2n] trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con [đại bào tử đơn bội], sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử [gồm 7 tế bào với 8 nhân]

Từ những khái niệm trên ta có thể thấy. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi đều có các tế bào sau giảm phân tiến hành nguyên phân với số lần khác nhau

Để hiểu rõ hơn về sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa mời các bạn đến với nội dung sau đây

1. Sinh sản hữu tính

a. Khái niệm

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cá thể mới.

- Ví dụ: các loại thực vật có hoa.

>>> Xem thêm: Sinh sản hữu tính ở thực vật là gì?

b. Đặc trưng của sinh sản hữu tính

- Sinh sản hữu tính luôn gắn liến với giảm phân để tạo giao tử và quá trình thụ tinh [hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái- sự tái tổ hợp gen từ 2 nguồn]

- Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính do có sự tái tổ hợp vật chất di truyền từ nguồn giao tử đực và giao tử cái nên:

+ Tăng khả năng thích nghi của thế hệ con cái đối với môi trường sống.

+ Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc và tiến hóa.

2. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa

a. Cấu tạo hoa

Ở thực vật hạt kín, hoa là cơ quan sinh sản hữu tính với 4 thành phần cơ bản : đài, tràng, nhị [mang bao phấn chứa hạt phấn], nhuỵ [mang bầu nhuỵ chứa noãn]. Trong đó, có những loài có đồng thời cả nhị và nhuỵ [hoa lưỡng tính], có những loài chỉ tồn tại một trong hai [hoa đơn tính].

b. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi

- Hình thành hạt phấn

Té bào trong bao phấn [2n] giảm phân tạo ra 4 bào tử đực đơn bội [n], mỗi tế bào [n] lại nguyên phân tạo 1 hạt phấn [n].

- Hình thành túi phôi

Tế bào noãn [2n] giảm phân tạo 4 tế bào [n], 3 tế bào tiêu biến và 1 tế bào nguyên phân tạo túi phôi chứa 8 nhân [thể giao tử cái]

c. Quá trình thụ phấn và thụ tinh

- Thụ phấn

+ Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ. Trong giới Thực vật có hai hình thức thụ phấn là tự thụ phấn và thụ phấn chéo [được thực hiện nhờ gió, nước, động vật]….

+ Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân trong túi phôi để hình thành nên hợp tử [2n], khởi đầu của cá thể mới. Thụ tinh của thực vật có hoa là thụ tinh kép [hiện tượng cả hai nhân tham gia thụ tinh, nhân thứ nhất hợp nhất với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội [2n] tạo nên tế bào tam bội [3n]].

- Thụ tinh

- Thụ tinh là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành nên hợp tử [2n], khởi đầu của cá thể mới.

- Quá trình thụ tinh kép: Tế bào ống phấn trong hạt phấn nảy mầm tạo ra ống phân. Ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, qua lỗ túi phôi vào túi phôigiải phóng 2 giao tử, một giao tử [n] hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử [2n], một nhân còn lại [n] hợp nhất với nhân cực [2n] ở trung tâm túi phôi tạo thành nhân tam bội [3n], phát triển thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi.

+ Giao tử đực 1 [n] + trứng [noãn cầu] [n]hợp tử [2n]

+ Giao tử đực 2 [n] + nhân cực [2n]nhân nội nhũ [3n]

- Ý nghĩa của thụ tinh kép: hình thành bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non có khả năng tự dưỡng bảo đảm cho thế hệ con khả năng thích nghi cao với sự biến đổi của điều kiện môi trường để duy trì nòi giống.

d. Quá trình hình thành hạt, quả

- Hình thành hạt

+ Hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành và trong hạt chứa phôi, có nội nhũ hoặc không. Quả do bầu nhuỵ sinh trưởng dày lên chuyển hoá thành.

+ Quá trình chín của quả xảy ra nhiều biến đổi về sinh lý, sinh hoá khiến quả trở nên mềm hơn, có màu sắc bắt mắt và vị ngọt thơm. Đây là những điều khiện thuận lợi cho quá trình phát tán của hạt.

- Hình thành quả

- Bầu nhụy phát triển thành quả, có chức năng chứa và bảo vệ hạt.

- Quả không có thụ tinh noãn→quả giả [quả đơn tính]

- Qúa trình chín của quả: bao gồm những biến đổi về sinh lí, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc và hương vị hấp dẫn, thuận lợi cho sự phát tán của hạt. Quả của nhiều loài cây cung cấp nguồn dinh dưỡng quý cho con người [vitamin, khoáng chất, đường,..]

- Quả tự phát tán hoặc phát tán nhờ động vật, gió...

---------------------------

Trên đây là một số thông tin về Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi ở thực vật có hoa trong sinh sản hữu tính. Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình học tập cũng như làm việc.

60 điểm

NguyenChiHieu

Quá trình hình thành hạt: A. Hợp tử phát triển thành lá mầm và nội nhũ bao quanh tạo thành hạt. B. Noãn đã thụ tinh phát triển thành quả, còn tế bào tam bội phát triển thành hạt. C. Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành hạt.

D. Hợp tử phát triển thành quả, quả phân chia thành các hạt.

Tổng hợp câu trả lời [2]

C

Đáp án cần chọn là: C. Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành hạt. Quá trình hình thành hạt: Noãn đã thụ tinh chứa hợp tử và tế bào tam bội phát triển thành hạt.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulozơ của tế bào thực vật A. Không được tiêu hóa nên được phá vỡ nhờ co bóp mạnh của dạ dày B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản C. Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ống tiêu hóa D. Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong mạch tràng và dạ dày
  • Phitôcrôm là sắc tố cảm nhận quang chu kì A. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm B. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là phi protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm C. và cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và chứa trong các lá cần ánh sáng để quang hợp D. nhưng không cảm nhận ánh sáng, có bản chất là protein và có trong các hạt cần ánh sáng để nảy mầm
  • Trong các phát biểu sau : [1] Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. [2] Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. [3] Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. [4] Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. [5] Điều hòa không khí. Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  • Điều không đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển là A. sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn, tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá B. Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng [ cấu trúc và chức năng sinh lý] các thành phần tế bào, mô, cơ quan làm cho cây ra hoa, kết quả, tạo hạt C. giữa sinh trưởng và phát triển có mối quan hệ mật thiết, liên tiếp và xen kẽ nhau trong đời sống thực vật. Sự biến đổi về số lượng rễ, thân, lá dẫn đến sự thay đổi về chất lượng ở hoa, quả, hạt D. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập không liên quan với nhau, sinh trưởng luôn diễn ra trước phát triển
  • Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là trường hợp ấu trùng phát triển A. hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành B. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần biến đổi ấu trùng biến thành con trưởng thành C. chưa hoàn thiện, qua một lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành D. chưa hoàn thiện, qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến thành con trưởng thành
  • Cho các cơ quan sau ⦁ Chồi ⦁ Hạt đang nảy mầm ⦁ Lá đang sinh trưởng ⦁ Thân ⦁ Tầng phân sinh bên đang hoạt động ⦁ Nhị hoa Auxin có nhiều trong A. [1], [2], [3], [5] và [6] B. [1], [2], [3], [4] và [5] C. [1], [2], [4], [5] và [6] D. [1], [2], [3], [4] và [6]
  • Đặc điểm nào sau đây không phải là lợi thế của giâm cành hoặc chiết cành A. Giữ nguyên tính trạng tốt mà con người mong muốn B. Có tính chống chịu cao C. Thời gian thu hoạch ngắn D. Tiết kiệm công chăm bón
  • Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào? A. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA B. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh
  • Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật? A. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ. B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt. C. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao. D. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây.
  • Thế nào là thụ tinh ngoài? A. Là hình thức các tinh trùng gặp nhau ở môi trường nước B. Động vật đẻ trứng và xuất tinh trùng vào môi trường nước và các giao tử gặp gỡ nhau một cách ngẫu nhiên. C. Hình thức thụ tinh nhờ cơ quan sinh dục phụ D. Hình thức thụ tinh xảy ra trong cơ thể động vật

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 11 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề