Quản lý hành vi lớp học ở tiêu học

Phương pháp quản lý lớp học hiệu quả có rất nhiều. Nhằm mục đích giữ kỷ luật cho tập thể và nâng cao hiệu quả học tập hơn. Những phương pháp này sẽ có ích với những giáo viên đứng lớp hoặc các thành viên có chức vụ như lớp trưởng, lớp phó. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây, Seoul Academy sẽ cùng bạn tìm hiểu về những phương pháp này!

Phương pháp quản lý lớp học hiệu quả đầu tiên là xây dựng nội quy cho lớp. Mỗi tập thể cần có những quy luật và kỷ luật riêng. Các nội quy phải được thiết lập theo chuẩn mực hành vi, đạo đức và kỳ vọng của tất cả mọi người. Các quy định này không được quá cứng nhắc, cũng không được quá mềm mỏng. Bạn có thể tham khảo những quy định của nhà trường và các tập thể khác.

Phương pháp quản lý lớp học hiệu quả đầu tiên phải kể đến là xây dựng nội quy, trật tự kỷ luật cho lớp học

>>> Xem thêm: KINH NGHIỆM DẠY HỌC TRỰC TUYẾN CÁC GIÁO VIÊN NHẤT ĐỊNH PHẢI NẮM

Việc xây dựng và duy trì các nội quy là rất cần thiết trong một tập thể chung. Sau khi xây dựng bảng nội quy rành mạch, hãy thông báo kỹ càng cho cả lớp. Tiếp theo, cần thống nhất và kiên định thực hiện để thiết lập kỷ luật, trật tự cho cả tập thể. Những quy định này cần có ngay từ những ngày đầu thành lập lớp học và áp dụng càng sớm càng tốt để tạo nề nếp.

Phương pháp quản lý lớp học hiệu quả quan trọng nhất là phải kiểm soát cảm xúc bản thân. Dù bạn là giáo viên hay cán bộ lớp, bạn cũng phải giữ phong thái và không được mất bình tĩnh. Bạn không nên thể hiện những cảm xúc tiêu cực như buồn bã, giận dữ, thất vọng hay mệt mỏi trong lớp học,, Như vậy, bạn mới có thể làm tấm gương tốt về thái độ cho cả tập thể.

Kinh nghiệm cho bạn là phải luôn giữ bình tĩnh trong mọi tình huống. Ví dụ có một học sinh ngang ngược, cãi bướng, bạn chỉ cần đứng im lặng và nhìn thẳng vào mắt học sinh đó. Đây là đòn tâm lý khá hiệu quả để cảnh báo đối phương. Khi bạn làm vậy, đối phương sẽ nhận ra hành vi sai trái của bạn thân và thay đổi thái độ sớm.

Luôn giữ thái độ tốt, bình tĩnh, không thể hiện cảm xúc tiêu cực để trở thành tấm gương sáng cho học sinh

Tương tác bằng cách nói chuyện hoặc sử dụng ngôn ngữ hình thể tích cực. Hãy sử dụng những thuật ngữ đơn giản khi nói chuyện để không khí lớp học thoải mái hơn. Tránh thuyết trình hay giảng đạo quá nhiều cũng như hạn chế sử dụng từ ngữ trịnh trọng, cứng nhắc với học sinh. Giao tiếp tốt sẽ thu hút và tạo sự hòa đồng, thân thiện hơn với cả tập thể.

Bạn cần phải xây dựng bầu không khí tích cực, vui vẻ, hòa đồng trong lớp học. Đừng quá hà khắc với học sinh. Hãy đặt bản thân vào vị trí của người khác để hiểu rõ hơn những tâm tư, đồng hành cùng những suy nghĩ, trải nghiệm của họ. Với sự đồng cảm, bạn sẽ nhìn thấy mọi thứ từ góc nhìn của học sinh.

Khi làm vậy, bạn sẽ có được mối quan hệ tốt với cả tập thể. Sẵn sàng hỗ trợ học sinh và nhiệt tình hơn. Từ đó, xây dựng một mối quan hệ tốt, đáng tin cậy cho bản thân và tập thể lớp học.

Kết nối, xây dựng mối quan hệ, để bầu không khí lớp học luôn vui vẻ, hòa đồng là phương pháp quản lý lớp học hiệu quả

Với phương pháp quản lý lớp học hiệu quả này bạn có thể thử niềm nở chào hỏi học sinh khi bắt đầu và kết thúc buổi học. Điều này sẽ giúp tạo năng lượng tích cực trong suốt buổi học và khiến học sinh vui vẻ chờ đón buổi học tiếp theo hơn. Ngoài ra, bạn có thể quan tâm đến sở thích, cá tính, phong cách và cả thần tượng của học sinh. Điều này sẽ giảm bớt các hành vi sai trái, không kỷ luật của học sinh một cách đáng kể đấy!

Luôn đưa ra những nhiệm vụ, câu hỏi cần phải hoàn thành. Đảm bảo rằng học sinh luôn có việc để làm, được trải nghiệm, được sai và được sửa chữa, làm lại. Khi để học sinh nhàn rỗi, các vấn đề, hành vi xấu rất dễ dàng phát sinh. Hãy tạo một học hấp dẫn, sôi động để học sinh tích cực tham gia. Điều này sẽ giúp tâm trí học sinh không đi lang thang. Là một phương pháp quản lý lớp học hiệu quả và nâng cao chất lượng học tập tốt.

Đưa ra nhiều câu hỏi, nhiệm vụ để học sinh luôn tích cực và chủ động trong học tập cũng như các hoạt động tập thể khác

Thường xuyên giao nhiệm vụ về nhà như bài tập, soạn đề cương,… cho học sinh. Kèm với nhiệm vụ là thời hạn hoàn thành. Việc này sẽ giúp cả tập thể nhận thức được giới hạn và tầm quan trọng của việc học tập. Từ đó, học sinh sẽ không trì hoãn các nhiệm vụ học tập và khẩn trương thực hiện theo đúng thời gian đã đặt ra.

Một trong những phương pháp quản lý lớp học hiệu quả, để học sinh học tốt hơn là thay đổi phương pháp giảng dạy mới, phù hợp hơn. Hãy áp dụng nhiều cách dạy học để lôi cuốn học sinh hơn.

Sự nhàm chán trong giảng dạy sẽ khiến học sinh không nghe lời giáo viên. Tạo nên các hành vi không tốt như không ghi chép bài, không lắng nghe, không thực hiện nhiệm vụ, không tiếp thu kiến thức,…

Đừng cố chấp và bảo thủ, đôi khi lý do bạn quản lý lớp học không tốt lại đến từ chỉnh bản thân bạn. Hãy theo dõi, cập nhật tình hình và luôn sẵn sàng đổi mới để trở nên tốt hơn.

Một lời khích lệ hay phần thưởng đơn giản cũng có thể là nguồn động lực tuyệt vời. Hãy tạo ra phần thưởng cho những hành vi tốt, cho những học sinh tuân thủ kỷ luật và chăm chỉ.

Khen thưởng cho học sinh tốt, chăm chỉ là phương pháp quản lý lớp học hiệu quả tốt hơn so với kỷ luật

Các phần thưởng này cũng là lời thúc đẩy cải thiện hành vi rất hiệu quả. Hãy nhớ, lời khen ngợi, sự động viên kịp thời có tác dụng lớn hơn rất nhiều so với kỷ luật và hình phạt.

Hãy đưa ra hình phạt cho những hành vi trái kỷ luật. Đối thoại trực tiếp với những học sinh làm sai. Trong quá trình nói chuyện, cần giữ thái độ bình tĩnh và tôn trọng cũng như thể hiện sự kiên định của bản thân. Hãy cố gắng tìm hiểu nguyên nhân đằng sau các hành vi sai trái của học sinh. Từ đó, bạn có thể giải quyết triệt để các hành vi sai trái, ngăn chặn chúng về sau.

Các hành vi này cần được phát hiện và phạt ngay lập tức. Một hành vi sai được bỏ qua đồng nghĩa với sự bảo vệ và nuôi dưỡng cho sự sai trái. Đây là phương pháp quản lý lớp học hiệu quả và cần thực hiện kịp thời.

Phụ huynh cũng là những người có đóng góp tích cực cho việc học tập của học sinh. Hãy kết nối với phụ huynh học sinh. Cho họ có cơ hội phối hợp cùng với bạn để hỗ trợ việc học tập của học sinh. Cần cho phụ huynh biết những điểm tích cực lẫn tiêu cực của con em mình. Để phụ huynh cũng có những lời khen thưởng hay hình phạt tương xứng, để học sinh nhận ra được hành vi của mình.

Trên đây là một số phương pháp quản lý lớp học hiệu quả dành cho giáo viên. Các bạn cán bộ lớp cũng có thể áp dụng một số phương pháp để lớp học của mình trở nên tốt hơn. Những phương pháp này sẽ giúp nâng cao khả năng quản lý của bạn và cải thiện thành tích học tập của cả tập thể. Trên đây là bài viết được chia sẻ bởi Trường Đào Tạo Thẩm Mỹ Quốc Tế Seoul Academy.

//www.daotaoquocte.edu.vn/elearningngười, đúng việc, đúng thời điểm. Lớp hoạt động tốt khi giáo viên ít sử dụng cácbiện pháp can thiệp có nghĩa là động cơ bên trong của học sinh lớn.Trong quá trình dạy học, việc sử dụng các biện pháp can thiệp phải đảmbảo: giờ dạy bị ngắt quãng, cảm giác khó chịu và thời gian, công sức bỏ ra là ítnhất.Một kế hoạch dạy học được chuẩn bị tốt chưa chắc đã ngăn chặn được tấtcả những hành vi lệch chuẩn, và mọi biện pháp cũng như chiến lược can thiệpcũng không thể làm giảm hết những khó khăn trong quá trình dạy học. Trongnhững trường hợp như vậy, kỹ năng giao tiếp của giáo viên với cá nhân học sinhgiữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hành vi tích cực và giảm thiểu hành vitiêu cực của học sinh.2.4.1.3 Một số chú ýKhi tiến hành các biện pháp quản lý hành vi học sinh trên lớp, giáo viêncần lưu ý tới một số điểm sau:- Lựa chọn cẩn thận biện pháp khen thưởng - trách phạt- Nhấn mạnh sự hợp tác và thành công trong từng hành vi mong muốn- Đa dạng hoá các hình thức tác động cho cả hành vi tích cực và tiêu cực- Khen thưởng, trách phạt cần đơn giản và có tính khả thi- Sử dụng các biện pháp phù hợp với lứa tuổi, giới tính và các đặc điểm khác- Đưa ra các hướng dẫn hành vi thật cụ thể2.4.2. Một số biện pháp quản lý hành vi học sinh trong lớp học2.4.2.1 Củng cố hành vi tích cựcLà các biện pháp đi kèm theo một hành vi tích cực, có tác dụng khuyếnkhích và duy trì hành vi đó. Những hình thức khen thưởng có thể là những lờikhen mang tính tâm lí, tình cảm hoặc thưởng điểm không chỉ dành cho kết quảhọc tập tốt mà còn dành cho sự tiến bộ, sự cố gắng và cho các hành vi đào đức.Có những học sinh khó có thể nhận được sự khen thưởng vì kết quả học tập35 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningnhưng có thể luôn nhận được sự khen thưởng vì sự tiến bộ, cố gắng hoặc nhữngviệc làm tốt.Để khen thưởng những hành vi tích cực, có thể sử dụng các biện phápsau:a] Khen thưởng bằng biểu tượng: cho điểm tốt.Dù là cho điểm số hay chữ cái nào đó thường là hình thức phù hợp nhấttrong khen thưởng bằng biểu tượng. Giáo viên hãy cố gắng kết nối những độngcơ bên ngoài này với việc khuyến khích hành vi tích cực của học sinh, bởi vìnhững động cơ bên ngoài này mang lại sự hài lòng bên trong và là động lực thúcđẩy sự cố gắng và thành công. Hãy luôn cải thiện hình thức khen thưởng vì điểmtốt luôn là sự khích lệ hiệu quả đối với nhiều học sinh khi những điểm này ghinhận sự cố gắng, thành cônghay năng lực nào đó.Đôi khi có giáo viên phản ứng tiêu cực với điểm số, họ nghĩ nhiều đếnđiểm số mà không nghĩ đến quá trình học. Điều này vô hình chung đã tạo nênthái độ nào đó đối với điểm số và mơ hồ về tiêu chí cho điểm. Vì vậy giáo viêncần thiết kế tiêu chí đánh giá đúng đắn, bám theo mục tiêu của hoá học.b] Khen thưởng bằng sự ghi nhậnGhi nhận gồm nhiều hình thức khác nhau nhưng tất cả đều là sự chú ý tớihọc sinh. Sự ghi nhận thành tích trước tập thể có thể sử dụng hàng tuần, hàngtháng hoặc theo một chu kỳ nào đó và được sử dụng không chỉ cho những thànhtích trong học tập.Giáo viên cần tìm hiểu xem có những cách ghi nhận nào phù hợp, và nênnói trước cho học sinh biết ngay từ đầu năm học về các ghi nhận ấy để kíchthích học sinh điều chỉnh hành vi. Với học sinh cảm thấy xấu hổ trước đám đôngkhi được nêu gương một mình, giáo viên nên tuyên dương, ghi nhận theonhóm.Với những học sinh thích được chú ý một cách riêng tư và kín đáo, giáoviên có thể viết vào giấy vài lời khen ngợi và kín đáo đặt vào chỗ họ khi tiếpcận. Những điều này có ý nghĩa rất nhiều đối với học sinh.36 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningc] Khen thưởng bằng vật chấtHọc sinh có thể được khen thưởng bằng vật chất khi họ đạt được nhữngthành tích trong học tập hoặc rèn luyện. Vật chất được dùng cho khen thưởngphải là những vật có ý nghĩa đối với học sinh vàphù hợp với lứa tuổi các em.Giáo viên cần xem xét khả năng kinh tế cũng như chính sách của nhà trường đểsử dụng hình thức này.Nhận xét chung: Khi xem xét hình thức khen thưởng, giáo viên cần lựachọn hình thức sao cho phù hợp với hành vi của học sinh mà giáo viên cho làquan trọng. Thí dụ những hành vi như hoàn thành bài tập, tích cực tham gia hoạtđộng nhóm, đạt được mục tiêu học tập là những hành vi được khen thưởng bằngđiểm số là phù hợp; còn đối với hành vi thực hiện tốt nội quy thì sự ghi nhận làphù hợp. Giáo viên có thể sử dụng yếu tố thi đua giữa các nhóm , giữa các lớpvề nề nếp học tập... và thông báo kết quả thi đua vào cuối kỳ đánh giá.2.4.2.2 Xử lý hành vi tiêu cựcLà những biện pháp được giáo viên sử dụng khi học sinh có biểu hiệnkhông đúng hoặc có hành vi tiêu cực. Tuỳ theo đối tượng học sinh và mức độ viphạm, giáo viên có thể sử dụng các phương pháp sau:a] Phương pháp khuyên giải là phương pháp gặp gỡ, trò chuyện tâm tình riênggiữa giáo viên với học sinh cần được giáo dục để khuyên răn, giải thích nhữngđiều hay, lẽ phải, làm rõ những sai lầm mà học sinh đang vấp phải.Sự khuyên giải có thể bằng lý thuyết, nhưng quan trọng hơn là qua conđường tình cảm, bằng mối quan hệ tốt đẹp sẵn có giữa thầy cô với học trò đểcảm hoá họ, giúp họ nhận thức đúng giá trị đạo đức, điều chỉnh lại những nhậnthức sai lầm, sửa chữa những lệch lạc từ đó hành động theo lẽ phải.Giải thích thường được tiến hành khi học sinh không hiểu mà có hànhđộng sai, còn khuyên răn thường được sử dụng đối với những đối tượng hiểu37 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningđúng nhưng cố tình làm sai, cố tình vi phạm những quy tắc, chuẳn mực quyđịnh.Khuyên giải có hiệu quả khi giáo viên hiểu rõ đặc điểm học sinh củamình, biết cách tiếp cận đối tượng, té nhị dẫn dắt câu chuyện theo mục đích, cònbản thân giáo viên phải là người gương mẫu, có uy tín trong học sinh. Khuyêngiải có thể sử dụng đối với từng cá nhân hoặc đối với một tập thể.b] Phương pháp trách phạt là phương pháp biểu lộ sự không đồng tình, sự lênán của giáo viên và tập thể lớp đối với những hành vi sai lầm của học sinh vớimong muốn gây cho họ sự hối hận về những việc đã làm, từ đó thành khẩn nhậnlỗi và tự mình quyết tâm từ bỏ những ý nghĩ và hành động sai lầm.Trách phạt là phương pháp của giáo dục lại, một phương pháp mà cả giáoviên và học sinh đều không muốn. Trách phạt chỉ nên dùng trong trường hợpđặc biệt, khi khuyên giải và những phương pháp khác đã sử dụng nhưng khôngthành công.Trách phạt có hiệu quả nhất khi nó là biện pháp bùng nổ lần đầu tiên, tạođược một ấn tượng mạnh. Trách phạt là biện pháp không nên áp dụng thườngxuyên, vì như vậy sẽ tạo nên một sự chai lỳ, một sức ỳ tâm lý khó phá vỡ. Lạmdụng trách phạt, hay trách phạt quá nặng, thiếu khách quan, không công bằngđôi lúc là nguyên nhân trực tiếp đưa học sinh vào những sai lầm tiếp theo.Trách phạt là phương pháp chỉ được quyết định thực hiện khi đã cân nhắcthật kỹ về các vấn đề sau đây:- Nguyên nhân, hoàn cảnh gây ra sai lầm.- Đặc điểm, diễn biến và tính nghiêm trọng của sai lầm.- Những diễn biến quá khứ và đặc điểm tâm lý, tính cách của người phạmkhuyết điểm.- Dư luận chung của tập thể, đa số tán thành về biện pháp trách phạt.- Sẽ tạo được sự hối hận, ăn năn thực sự của người mắc khuyết điểm.Các hình thức trách phạt gồm có:38 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearning- Biểu lộ cử chí hay lời nói không tán thành.- Gặp gỡ trao đổi riêng với đối tượng vi phạm.- Nhắc nhở, phê bình trước tập thể.- Mời phụ huynh tới trường.- Chuyển lớp/ chuyển trường.- Cảnh cáo, ghi học bạ.- Đình chỉ học tập.Đối với học sinh THPT, đuổi học hay khai trừ khỏi Đoàn TNCS HCM làbiện pháp không nên dùng, vì đó chính là sự thừa nhận thất bại của phương phápgiáo dục, thể hiện sự bất lực của giáo dục, đẩy học sinh vào bước đường cùngkhông phương cứu vãn, thậm chí còn gây nên sự oán hận trong cả cuộc đời.Lưu ý rằng, trách nhiệm là biện pháp cuối cùng, bất đắc dĩ không ai mongmuốn, do đó để người mắc khuyết điểm không mặc cảm vào cuộc sống và hoạtđộng tiếp theo, không nên nhắc lại sự kiện sai lầm trước mặt họ, không thànhkiến mà phải luôn tạo điều kiện tốt cho họ phấn đấu sửa chữa, vươn lên.2.4.3 Xây dựng hồ sơ quản lý hành vi của một số trường hợp điển hìnhTrong việc quản lý lớp học sinh, giáo viên cần lập hồ sơ quản lý hành viđối với một số trường hợp đặc biệt. Trong đó, ghi rõ các biểu hiện của học sinh,các biện pháp tác động và kết quả theo từng thời kỳ. Việc lập hồ sơ cho thấyđược sự tiến bộ của học sinh trong học kỳ, năm học.39 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningChương 3quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.1. Vai trò, tác dụng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.1.1. Vị trí, vai tròHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là những hoạt động giáo dục đượctổ chức ngoài giờ học các môn văn hoá.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có quan hệ chặt chẽ với các hoạtđộng dạy học, tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhậnthức với hành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển các kỹnăng, tình cảm, niềm tin, tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàn diện họcsinh trong giai đoạn hiện nay.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là bộ phận hữu cơ trong quá trìnhgiáo dục ở nhà trường phổ thông, là bộ phận không thể thiếu được trong kếhoạch giáo dục - đào tạo ở nhà trường, tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhàtrường và giáo dục ngoài nhà trường, giữa thời gian trong năm học và thời gianhè.40 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearning3.1.2. Tác dụngHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tác dụng giúp học sinh củng cốkiến thức được học trên lớp, hoàn thiện các kỹ năng sốngvà có thái độ đúng đắntrước những vấn đề của cuộc sống.3.2. Mục tiêu, nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.2.1. Mục tiêuHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm giúp học sinh:- Tăng cường hiểu biết về giá trị truyền thống của dân tộc cũng nhưnhững giá trị tốt đẹp của nhân loại; củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp;có ý thức về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xãhội; bước đầu có ý thức về định hướng nghề nghiệp.- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản đã hình thành ở THCS để trên cơsở đó phát triển một số năng lực chủ yếu như năng lực tự hoàn thiện, năng lựcthích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị – xã hội, năng lực tổchức – quản lý, năng lực hợp tác.- Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệmvề hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bảnthân [để tự hoàn thiện mình] và của người khác, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹptrong cuộc sống.3.2.2. Nội dungChương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổthông tập trung vào sáu vấn đề lớn:- Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.- Tình bạn, tình yêu và gia đình.- Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá.41 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearning- Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp.- Những vấn đề có tính thời đại như: bệnh tật, đói nghèo, giáo dục và pháttriển, dân số, sức khoẻ sinh sản vị thành niên, môi trường, hoà bình, hợp tác giữacác dân tộc, tệ nạn xã hội, quyền con người, quyền trẻ em.3.3. Hình thức, phương pháp, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp3.3.1 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.3.1.1. Hội diễn - thi đấuHoạt động văn hoá văn nghệ và thể dục thể thao trong khôi lớp, hoặc toàntrường có thể được tiến hành trong hình thức hội diễn và thi đấu, trong đó nhiềutập thể và cá nhân có dịp được thể hiện khả năng của mình.3.3.1.2. Hội thảo - diễn đànLà hình thức các cá nhân có dịp trình bày và bảo vệ quan điểm của mìnhtrước tập thể. Để hoạt động có hiệu quả, cần lựa chọn nội dung và phân côngngười có khả năng trình bày các vấn đề theo nội dung của hội thảo, diễn đàn.Một yếu tố quan trọng đảm bảo cho hội thảo, diễn đàn thành công là việc lựachọn đúng người điều khiển buổi hội thảo, diễn đàn. Đó là người biết dắt dẫn vàtổng kết nội dung, điều chỉnh không khí buổi hội thảo, diễn đàn.3.3.1.3 Sinh hoạt tập thểHoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có thể được tiến hành trong các sinhhoạt tập thể như lớp, chi đoàn hoặc câu lạc bộ. Sinh hoạt tập thể được tổ chứcphối hợp và đan xen với các hình thức khác sẽ làm tăng cường chất lượng vàhiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.3.3.1.4. Thăm quan dã ngoạiLà việc đưa học sinh tới những di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắngcảnh nhằm giúp các em hiểu thêm về quê hương đất nước, truyền thống của địa42 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningphương. Việc lựa chọn địa điểm tham quan cần lưu ý đến mục tiêu giáo dục củahoạt động.3.3.2 Các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.3.2.1. Phương pháp thảo luậnThảo luận là một dạng tương tác nhóm đặc biệt mà trong đó các thànhviên cùng giải quyết một vấn đề mà họ cùng quan tâm nằm đạt tới một sự hiểubiết chung. Thảo luận tạo ra một môi trường an toàn cho học sinh kiểm chứng ýkiến của mình, có cơ hội đẻ làm quen với nhau, để hiểu nhau hơn. Thảo luậntrong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp chủ yếu dựa vào trao đổi ý kiến giữacác em học sinh với nhau về một chủ điểm nào đó.3.3.2.2. Phương pháp đóng vaiĐóng vai rất có tác dụng trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp của họcsinh. Đóng vai là phương pháp thực hành của học sinh trong một số tình huốngứng xử cụ thể nào đó trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩa sáng tạo của các em.Nó mang đến cho học sinh cơ hội luyện tập kỹ năng trong một môi trường đượcđảm bảo. Đóng vai thường không có kịch bản cho trước, mà học sinh tự xâydựng trong quá trình hoạt động.3.3.2.3. Phương pháp giải quyết vấn đềGiải quyết vấn đề thường được vận dụng khi học sinh phải phân tích, xemxét và đề xuất những giải pháp trước một hiện tượng, sự việc nảy sinh trong quátrình hoạt động. Giải quyết vấn đề giúp học sinh có cách nhìn toàn diện hơntrước các hiện tượng, sự việc nảy sinh trong hoạt động, trong cuộc sống hàngngày. Để phương pháp này thành công thì vấn đề đưa ra phải sát với mục tiêucủa hoạt động, kích thích học sinh tìm tòi cách giải quyết. Đối với tập thể lớp,khi giải quyết vấn đề phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, tránh gâyra căng thẳng không có lợi cho việc giáo dục học sinh.3.3.2.4. Phương pháp diễn đàn43 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningDiễn đàn là dịp để học sinh được trình bày quan điểm của mình về mộtvấn đề nào đó có liên quan đến bản thân và tập thể lớp. Vì vậy, diễn đàn là mộtsân chơi tạo cơ hội cho học sinh có thể được tự do nêu lên những suy nghĩ củamình, được tranh luận trực tiếp với đông đảo bạn bè.3.3.2.5. Phương pháp trò chơiSử dụng trò chơi như một phương pháp tổ chức hoạt động giúp học sinhcó điều kiện thể hiện khả năng của mình trong một lĩnh vực nào đó của đời sốngở tập thể nhà trường cũng như ở cộng đồng. Trò chơi cũng là dịp để học sinh tậpxử lý những tình huống nảy sinh trong cuộc sống đời thường, giúp các em cóthêm kinh nghiệm sống.3.3.2.6. Phương pháp giao nhiệm vụGiao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị trí nhất định buộc các em phải thựchiện trách nhiệm cá nhân. Giao nhiệm vụ cũng là tạo cơ hội để học sinh thể hiệnkhả năng của mình, là dịp để các em rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm chobản thân.Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp sẽ tạo nên thế chủ động cho các emkhi điều hành hoạt động. Điều đó sẽ giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khảnăng đáp ứng trong mọi tình huống của học sinh. Cán bộ lớp sẽ chủ động hơntrong việc phân công nhiệm vụ cho tong tổ, nhóm, cá nhânvới phương châm lôicuốn tất cả mọi thành viên trong lớp vào việc tổ chức thực hiện hoạt động. Vìthế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, giáo viên cần hình dung được những việcphải làm, gợi ý cho học sinh và yêu cầu các em phải hoàn thành tốt. Khi giaonhiệm vụ, cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với khả năng các em.3.3.3. Phương tiện trong tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpTrong việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, cần khaithác có hiệu quả các phương tiện của nhà trường cũng như các phương tiện họcsinh có thể mang đến từ gia đình hoặc do các em tự tạo ra.44 //www.daotaoquocte.edu.vn/elearningCác phương tiện được sử dụng trog các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp có thể là phương tiện nghe – nhìn, nhạc cụ, dàn âm thanh cho các hoạt độngvăn hoá văn nghệ, dụng cụ thể dục thể thao. Cần khuyến khích các em tham giavào việc tạo ra các phương tiện hoạt động để tăng cường hiệu quả giáo dục.3.4. Đánh giá học sinh trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp3.4.1 Nội dung đánh giáĐánh giá kết quả hoạt động của học sinh được thể hiện ở hai cấp độ: đánhgiá cá nhân và đánh giá tập thể lớp. Vì vậy, nội dung đánh giá phải cụ thể, thiếtthực, có tiêu chí rõ ràng thì việc đánh giá mới có tác động tích cực đến học sinh.* Nội dung đánh giá cá nhân:- Về mức độ nhận thức các vấn đề mà nội dung hoạt động cần chuyển tải.- Về ý thức trách nhiệm tham gia các hoạt động của tập thể.- Hiệu quả đóng góp của bản thân vào việc tổ chức, thực hiện các hoạt động.* Nội dung đánh giá tập thể lớp- Số lượng học sinh tham gia hoạt động.- Các sản phẩm hoạt động.- ý thức cộng đồng trách nhiệm và tinh thần hợp tác trong hoạt động.3.4.2 Hình thức đánh giá- Qua bài viết thu hoạch của học sinh.- Qua quan sát hoạt động của học sinh.- Qua tọa đàm, trao đổi.- Qua đánh giá sản phẩm của học sinh.- Qua trao đổi nhận xét của người khác [giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh, bạnbè các em].3.4.3 Quy trình đánh giá45

Video liên quan

Chủ Đề