Sách tham khảo Khoa học tự nhiên 6

Kế hoạch bài dạy môn KHTN lớp 6 năm 2021 - 2022

Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều hay còn gọi là Kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6, mang tới các bài soạn phần Hóa học, Vật lí, Sinh học. Giúp thầy cô tham khảo, soạn giáo án lớp 6 năm 2021 - 2022 theo chương trình mới.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo thêm giáo án môn Ngữ văn 6, Giáo dục công dân sách Cánh diều. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Cánh Diều

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn học: KHTN - Lớp: 6
Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
  • Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
  • Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.
  • Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống.

2. Năng lực:

2.1. Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ:

  • Chủ động, tích cực nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
  • Tự quyết định cách thức thực hiện, phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm.
  • Tìm kiếm thông tin, tham khảo nội dung sách giáo khoa.
  • Tự đánh giá quá trình và kết quả thực hiện của các thành viên và nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác:

  • Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
  • Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
  • Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.
  • Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
  • Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ nhóm.

2.2. Năng lực khoa học tự nhiên

  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
  • Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống trong tự nhiên.

3. Phẩm chất:

Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

  • Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.
  • Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
  • Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết quả.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

  • Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.
  • Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS
  • Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.4 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

a] Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề học tập là tìm hiểu khái niệm, vai trò, các lĩnh vực chủ yếu và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên.

b] Nội dung:

- HS thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về những vấn đề sau:

  • Tổ 1: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có điện?
  • Tổ 2: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không có dự báo thời tiết?
  • Tổ 3: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu không phát hiện ra virus corona và vaxcin?
  • Tổ 4: Cuộc sống sẽ như thế nào nếu con người không biết gì về vũ trụ?

c] Sản phẩm: Phần trình bày của đại diện các nhóm HS.

d] Tổ chức thực hiện:

  • GV thông báo nhiệm vụ thảo luận nhóm theo tổ trong 2 phút về 4 vấn đề.
  • HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm, trình bày ra giấy nháp.
  • Đại diện 4 tổ lần lượt lên báo cáo kết quả thảo luận.
  • GV dẫn dắt HS xác định vấn đề học tập: Từ cổ xưa cho đến ngày nay, con người luôn luôn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, nhờ đó mà ta có được các thành tựu khoa học rất quan trọng để ứng dụng vào cuộc sống. Hoạt động đó được gọi là nghiên cứu khoa học tự nhiên, vậy khoa học tự nhiên là gì và đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là gì?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới về Khoa học tự nhiên

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm khoa học tự nhiên

a] Mục tiêu:

  • Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên
  • Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên.

b] Nội dung:

  • HS thảo luận nhóm đôi trong 3 phút hoàn thành PHT số 1.

Nội dung thảo luận:

  • Thế giới tự nhiên xung quanh chung ta bao gồm các hiện tượng tự nhiên, các sự vật như động vật, thực vật,… và cả con người. Trong các hoạt động sau, đâu là hoạt động nghiên cứu về thế giới tự nhiên và đối tượng nghiên cứu của hoạt động đó là gì?

....

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh Diều

Sách giáo khoa mới lớp 6 Khoa học tự nhiên, Do Bộ SGK lớp 6 mới 2020 Chưa được công bố, theo yêu cầu của một số thầy cô cần tham khảo trong quá trình đợi Sách giáo khoa mới lớp 6 Khoa học tự nhiên, Sách giáo khoa mới lớp 6 môn toán, văn, được công bố chính thức xuất bản. Hôm nay blogtailieu.com xin chia sẻ bộ Sách giáo khoa mới lớp 6 môn Khoa học tự nhiên cho quý thầy cô tham khảo. Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2020, Sách giáo khoa mới lớp 6 Môn Khoa học tự nhiên Có thể liên hệ Hoàng tran: 0354103022

Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2020

Sách giáo khoa mới lớp 6 Môn Âm nhạc

Sách giáo khoa mới lớp 6 Giáo dục Công dân

Sách giáo khoa mới lớp 6 Công nghệ

Sách giáo khoa mới lớp 6 Giáo dục thể chất

Sách giáo khoa mới lớp 6 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Sách giáo khoa mới lớp 6 Khoa học tự nhiên

Sách giáo khoa mới lớp 6 Lịch sử địa lý

Sách giáo khoa mới lớp 6 Mĩ thuật

Sách giáo khoa mới lớp 6 Ngữ văn

Sách giáo khoa mới lớp 6 Tiếng anh

Sách giáo khoa mới lớp 6 Tin học

Bộ sách giáo khoa lớp 6 mới 2020 Toán

Sách giáo khoa mới lớp 6 Môn Khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo

Sách giáo khoa mới Môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

ID bài viết: 6HDTNHN15102016

Để hỗ trợ giáo viên thiết kế bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, Thư viện học liệu trân trọng giới thiệu với quý bạn đọc cuốn sách tham khảo “Thiết kế bài dạy môn Khoa học tự nhiên 6”.

 

Nội dung chính của cuốn sách bao gồm các KHBD môn KHTN 6 được xây dựng một cách đầy đủ theo chương trình môn học, bám sát yêu cầu cần đạt và được sắp xếp theo đúng thứ tự từng mạch kiến thức trong Chương trình GDPT 2018, là tài liệu tham khảo mà GV có thể sử dụng như một “giáo án”, thuận lợi để GV có thể sử dụng ngay trong tổ chức dạy học, phù hợp với tất cả các SGK.

Thư viện học liệu hy vọng bộ sách sẽ là tài liệu bổ ích và được các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lí các cấp đón nhận để sử dụng.

>>> Xem thêm:


Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:


Thư viện học liệu xin chân thành cảm ơn !

Cuốn “Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 6” do nhà xuất bản giáo dục ấn hành, biên soạn nhằm giúp GV hiểu rõ hơn về việc tích hợp các nội dung dạy học để xây dựng các chủ đề, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS trong mỗi chủ đề theo sách HDH. Tài liệu hướng dẫn GV gồm có:

– Hướng dẫn GV môn Toán lớp 6;

– Hướng dẫn GV môn Ngữ văn lớp 6;

– Hướng dẫn GV môn Khoa học tự nhiên lớp 6;

– Hướng dẫn GV môn Khoa học xã hội lớp 6;

– Hướng dẫn GV môn Công nghệ 6;

– Hướng dẫn GV môn Tin học lớp 6;

– Hướng dẫn GV môn Giáo dục công dân lớp 6;

– Hướng dẫn GV tổ chức các HĐGD lớp 6;

– Hướng dẫn phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng.

Đọc Onine

Download Ebook Tài Liệu Hướng Dẫn Giáo Viên Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6

Download PDF

Lời nói đầu Sách giáo viên Khoa học tự nhiên 6 [Chân trời sáng tạo] được biên soạn nhằm giúp giáo viên tổ chức hiệu quả các hoạt động dạy học theo từng bài học trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6. Sách là tài liệu tham khảo dành cho giáo viên thiết kế bài giảng dạy học phát triển năng lực học sinh. Do đó, sách tập trung hướng dẫn giáo viên: – Viết mục tiêu cho từng bài giảng phù hợp với mục tiêu của bài học trong sách giáo khoa. – Thiết kế và tổ chức các hoạt động trong sách giáo khoa phù hợp với từng đối tượng và điều kiện thực hiện. – Phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển năng lực học sinh, cách tổ chức cho học sinh thảo luận các nội dung cụ thể theo yêu cầu trong sách giáo khoa. – Phương pháp trả lời các câu hỏi và nhiệm vụ thảo luận, luyện tập, vận dụng và bài tập cuối mỗi bài học trong sách giáo khoa. Trong quá trình biên soạn, nhóm tác giả đã nỗ lực hết mình để có những gợi ý tốt nhất cho giáo viên khi thiết kế bài giảng. Dù vậy, sách vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Các tác giả rất mong nhận được những góp ý từ quý thầy cô trực tiếp giảng dạy ở các trường Trung học cơ sở để sách ngày càng hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn!

CÁC TÁC GIẢ

Video liên quan

Chủ Đề