Sài giật là gì

Co giật là thay đổi ngắn trong hoạt động của não điện dẫn đến thay đổi nhận thức, hành vi hoặc cử động. Co giật có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng đặc biệt phổ biến ở trẻ em.

1. Co giật là gì?

Co giật xuất hiện khi có những thay đổi trong tín hiệu điện của não. Não là cơ quan được tạo thành từ các tế bào thần kinh. Các tế bào thần kinh hoạt động với nhau thông qua các tín hiệu điện. Co giật xảy ra nếu quá nhiều tế bào thần kinh gửi tín hiệu cùng một lúc.

Một cách dễ hiểu hơn, nếu trẻ có bất thường trong não, con bạn có thể bị co giật. Trong cơn co giật, con bạn có thể co gồng toàn thân. Trẻ có thể lặp lại các động tác như đánh vào xung quanh hoặc nghiến răng, trợn mắt. Nếu quan sát khuôn mặt trẻ, bạn có thể thấy môi trẻ tím hoặc xanh tái. 

Co giật xuất hiện khi có những thay đổi trong tín hiệu điện của não

Đôi khi co giật chỉ xuất hiện ở một phần của cơ thể, như tay hoặc chân ở một bên. Trong cơn co giật, trẻ thường không nhận thức được chuyện gì đang xảy ra và không thể nói chuyện hoặc trả lời bạn. Sau mỗi cơn co giật, hầu hết trẻ sẽ cảm thấy buồn ngủ hoặc chưa thực sự tỉnh táo trong 1 đến 2 giờ. Thông thường, các cơn co giật sẽ diễn ra trong vài phút. 

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ có giật. Đôi khi co giật là do tổn thương não như:

  • Thiếu oxy cung cấp cho não trong khi trẻ được sinh ra.
  • Chấn thương đầu.
  • Dị tật bẩm sinh.
  • Viêm màng não.
  • Những bệnh lí liên quan đến rối loạn chuyển hóa trong cơ thể như không thể chuyển hóa đường, đạm hay chất béo.
  • Mẹ dùng thuốc lúc mang thai.

Trong giai đoạn từ 6 tháng đến 6 tuổi, sốt cao có thể gây ra một cơn co giật lành tính ở trẻ nhỏ.

Trẻ được nghĩ đến bệnh động kinh khi các cơn co giật xảy ra nhiều lần trong một thời gian dài. Trẻ bị động kinh có thể xuất hiện nhiều cơn co giật khác nhau. Một số trẻ chỉ có 1 hoặc 2 cơn co giật một năm. Trong khi những trẻ khác có thể bị co giật mỗi ngày.

3. Co giật có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của não?

Các cơn co giật thường không gây hại cho não của trẻ trừ khi chúng kéo dài. Hầu hết các cơn co giật chỉ xảy ra trong vài phút. 

>> Phận làm cha mẹ, ai cũng mong muốn con mình được khỏe mạnh và phát triển toàn diện. Cùng YouMed tìm hiểu về tháp dinh dưỡng cho trẻ từ 3 đến 11 tuổi.

Xử trí co giật ban đầu rất quan trọng vì có thể giúp trẻ tránh nguy cơ hít sặc dẫn đến tử vong. Bạn nên lưu ý đến những lời khuyên sau đây:

  • Đặt con bạn nằm nghiêng một bên trên mặt phẳng. Lưu ý là giữ đầu bé được thẳng, không gập để bé thở tốt. Việc làm này giúp đường thở trẻ được thông, đờm dãi chảy ra ngoài tránh cho trẻ bị sặc.
  • Vẫn trong tư thế nằm nghiêng, nới rộng quần áo bé đang mặc, nhất là vùng cổ. Hãy cố gắng bình tĩnh vì chỉ một vài chục giây trẻ sẽ hết cơn co giật. Lúc này không nên có nhiều người vây xung quanh bé. Mọi người trong nhà cần đứng tản ra để bé có được thoáng khí, có oxy để thở.

  • Giữ trẻ tránh xa những vật dụng hay môi trường có thể gây thương tích như cầu thang hoặc vật sắc nhọn, ổ điện …

Gọi xe cứu thương hoặc đưa trẻ đến khám bệnh viện ngay nếu:

  • Cơn co giật kéo dài hơn 5 phút.
  • Trẻ bị chấn thương trong cơn co giật.
  • Con bạn khó thở sau cơn co giật.
  • Một cơn co giật khác xảy ra ngay sau đó.
  • Đây là lần đầu tiên con bạn bị co giật.

  • Không cho con bạn ăn bất cứ thứ gì cho đến khi trẻ hoàn toàn tỉnh táo.
  • ĐỪNG bỏ bất cứ thứ gì vào miệng con bạn cũng như cố giữ lưỡi của trẻ. Điều đó là không cần thiết, đôi khi lại gây hại cho trẻ.
  • Tự ý cho trẻ uống thuốc chống co giật.
  • Ủ ấm, mặc thêm quần áo cho trẻ dù trẻ sốt cao kèm rét run, lạnh tay chân.

Bác sĩ có thể cần làm những xét nghiệm để tìm nguyên nhân co giật. việc này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó:

Với một cơn co giật đầu tiên, điều rất quan trọng là Bác sĩ sẽ tìm kiếm những nguyên nhân nguy hiểm. Sau khi thăm khám con bạn, các Bác sĩ thường sẽ làm các xét nghiệm, bao gồm:

  • Xét nghiệm máu.
  • Chụp CT scan, MRI hoặc siêu âm thóp nếu cần thiết.
  • Chọc dò tủy sống. Bác sĩ sẽ đưa kim vào cột sống sau lưng của con bạn để lấy một mẫu chất lỏng xung quanh tủy sống. Mục đích của phương pháp này là để kiểm tra liệu trẻ có bị viêm màng não.

Nếu con bạn đã bị co giật trước đó và các xét nghiệm tìm nguyên nhân bình thường, các Bác sĩ thường không lo lắng trừ khi:

  • Các cơn co giật mới xuất hiện có tính chất khác với trước đây.
  • Tần số cơn co giật đến thường xuyên hơn.

Khi đó, có thể trẻ cần phải đo điện não đồ để xác định liệu trẻ có bị động kinh hay không. Trong phương pháp này, Bác sĩ sẽ đặt những miếng dán nhỏ lên đầu con bạn. Các miếng dán sẽ được nối dây với máy đo điện não để ghi lại tín hiệu của não. Điện não đồ có thể được thực hiện trong khi con bạn thức hay ngủ.

Có nhiều nguyên nhân gây co giật ở trẻ em, bao gồm cả động kinh; sốt cao [co giật do sốt]; chấn thương đầu; nhiễm trùng [ví dụ, sốt rét, viêm màng não và bệnh đường tiêu hóa]; rối loạn trao đổi chất hoặc các dị tật bẩm sinh. Dù do bất cứ nguyên nhân nào, nhận biết cách xử trí ban đầu khi trẻ co giật rất quan trọng. Ngoài ra, bạn cũng nên đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được tư vấn kĩ hơn nhé.

Trang tin y tế YouMed chỉ sử dụng các nguồn tham khảo có độ uy tín cao, các tổ chức y dược, học thuật chính thống, tài liệu từ các cơ quan chính phủ để hỗ trợ các thông tin trong bài viết của chúng tôi. Tìm hiểu về Quy trình biên tập để hiểu rõ hơn cách chúng tôi đảm bảo nội dung luôn chính xác, minh bạch và tin cậy.

Cách chữa bệnh sài ở trẻ em và cách chữa bệnh sài nào hiệu quả nhất? Bệnh sài trong dân gian là chứng bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ bị nhiễm tà khí hoặc vía xấu trong quá trình nuôi dưỡng. Trẻ mắc bệnh sài thường hay quấy khóc, còi xương, chậm lớn, suy dinh dưỡng,…điều này khiến các bố mẹ vô cùng lo lắng.

Vậy, bệnh sài là gì, nguyên nhân gây bệnh sài và điều trị bệnh sài ra ra sao? Sau đây, các bác sĩ phòng khám da liễu Đông phương sẽ chia sẻ về căn bệnh này tới các bậc phụ huynh.

Bệnh sài là gì

Bệnh sài ở trẻ em trong dân gian là chứng bệnh thường gặp ở trẻ do bị nhiễm vía xấu, tà khí. Bệnh sài ở trẻ nhỏ còn được biết đến khi dùng để chỉ bệnh trẻ biếng ăn và trẻ suy dinh dưỡng. Thông thường trẻ nhỏ thường bị bệnh sài do nhiễm khí độc từ các đám ma, đám bốc mộ hoặc do bị những người nặng vía đem đến.

Biểu hiện cơ bản của bệnh sài đó là trẻ ăn kém và sau đó dừng hẳn, không ăn sau một thời gian bị sài do yếu vía, vía xấu, bị nhiễm tà khí.

Trẻ bị sài đêm ngủ thường ngủ không ngon, bị thức nhiều lần: hay giật mình, giãy nhiều, chân hay đạp lung tung, sốt, mê mệt, quấy khóc và thậm chí nếu bệnh sài nhiễm phải bị nặng sẽ dẫn tới co giật mê sảng.

Bé bị bệnh sài sẽ hay quấy khóc vào ban đêm, bàn tay nắm chặt lại, hai chân co lại vắt chéo nhau, nhiều trường hợp các bé có hiện tượng chân tay co không gỡ ra được.

Khi trẻ nhỏ bị nhiễm bệnh sài sẽ xuất hiện một đường chỉ đỏ tím ở tay, đường chỉ này thường được gọi là tà khí tích tụ, nó bắt đầu từ đốt thứ nhất sang đốt thứ hai trên tay của trẻ.

Bệnh sài có thể gây ra nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm sau này như các bệnh liên quan đến thần kinh, bại não, động kinh, trí tuệ không phát triển, trẻ còi xương, suy dinh dưỡng và rất nhiều chứng bệnh khác.

Bệnh sài ở trẻ em

Các loại bệnh sài ở trẻ em

Bệnh sài ở trẻ em được chia thành các dạng sau:

  • Sài mối: Khi bị bệnh sài mối lưỡi của trẻ thường hay thò ra, thụt vào, trẻ nhỏ có thể bị sốt, chảy dãi, lở loét lưỡi miệng. Sài mối có thể là biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp, nóng trong như [ viêm phế quản, họng, mũi,], viêm đường tiết niệu như niệu đạo…, viêm đường tiêu hóa.
  • Sài chéo: Bệnh sài chéo có dấu hiệu là trẻ hay ngồi bắt chéo chân, chân tay yếu, teo, nhẽo. Trẻ bị sài chéo có thể là triệu chứng bệnh suy dinh dưỡng nặng, còi xương.
  • Sài mòn: Trẻ bị bệnh sài mòn thường gầy mòn, ốm yếu, trường hợp này có thể các bé đang bị còi xương, suy dinh dưỡng.
  • Sài giật: Những trẻ bị bệnh sài giật thường hay bị co giật bất thường, kèm ho và sốt cao.. Chứng sài giật ở trẻ có thể là triệu chứng co giật, sốt cao của bệnh viêm phổi, viêm não ở trẻ.
  • Sài Đẹn: Trẻ hay quấy, khóc bất thường; đồng thời sốt, sút cân, chậm lớn. Bé bị bệnh sài đẹn có thể là triệu chứng của các bệnh về đường tiêu hóa như: táo bón, kiết lỵ, tắc ruột; hoặc bệnh về gan, mật; nóng trong,…

Ở một số địa phương bệnh sài đẹn được gọi là chứng mọc nhiều mụn nhỏ bất thường ở trên người bé.

Nguyên nhân gây bệnh sài ở trẻ em

Trẻ bị bệnh sài thường do các nguyên nhân sau:

  • Hệ thống miễn dịch cũng như khả năng đề kháng bệnh tật của trẻ còn rất yếu
  • Do các cơ quan trong cơ thể trẻ chưa hoàn thiện: Sau khi rời khỏi bụng mẹ, trẻ nhỏ mới bắt đầu thở bằng phổi, hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn cũng mới bắt đầu làm việc và dần dần hoàn thiện. Hệ thần kinh, xương, da, cơ, và một số bộ phận khác của cơ quan hô hấp vẫn còn chưa hoàn chỉnh.
  • Nguyên nhân gây bệnh sài do bé mới ra khỏi bụng mẹ nên chưa thích nghi được với môi trường mới
  • Do đặc điểm sinh lý của trẻ vô cùng phức tạp, thay đổi nhanh chóng theo từng tuần, từng tháng.
  • Do trẻ chưa biết nói hoặc nói không rõ, không thể diễn đạt được tình trạng của bệnh, cũng là nguyên nhân gây bệnh sài, khiến bệnh ngày một nặng hơn mà không được chữa trị đúng hướng.

Chính vì các mẹ cần phải thường xuyên theo dõi cẩn thận, tỷ mỷ các biểu hiện của trẻ hàng ngày để phát hiện ra các chứng bệnh bất thường, có hướng điều trị kịp thời, hiệu quả nhất.

Dị ứng nổi mề đay cách chữa ngay ở đây

Có rất nhiều cách điều trị bệnh sài ở trẻ nhỏ theo dân gian như bôi nước trầu cho trẻ nhỏ, đốt đống lửa ở đầu ngõ, đeo bùa…

Bố mẹ cũng có thể áp dụng cách chữa bệnh sài ở trẻ em bằng phương pháp khêu sài cho trẻ. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi người thực hiện phải có hiểu biết, thực hiện chuẩn xác từng bước.

Cách chữa bệnh sài

Hướng dẫn khêu sài cho trẻ em

Bố mẹ dùng 1 mũi kim nhọn, tiệt trùng kim cẩn thận, dùng kim này khêu vào đúng đầu kẻ chỉ tím bị sài trên tay trẻ, sau đó dùng tay nặn phần máu tím đi, nặn theo hướng từ gốc lên đến đốt thứ 2 cho đến khi ra hết phần máu tím đó. Trong quá trình thực hiện, trẻ chắc chắn sẽ bị đau và khóc, do đó đòi hỏi người thực hiện phải làm chính xác, nhanh chóng. Nếu khêu sài cho trẻ chuẩn, thì bệnh sẽ khỏi hẳn, sau một thời gian ngắn trẻ sẽ hết sốt và ăn uống được trở lại bình thường.

Lưu ý khi áp dụng cách điều trị bệnh sài bằng phương pháp khêu sài

  • Kiểm tra ngón tay các bé trước khi thực hiện
  • Cần tiệt trùng kim nhọn trước khi khêu sài cho bé
  • Cần thực hiện nhanh chóng, dứt khoát, không nên vì thương con mà khêu qua loa, không hết hẳn
  • Người này khêu không được thì nên nhờ người khác khêu.

Tuy nhiên, đây chỉ là nhưng cách điều trị bệnh sài dân gian truyền miệng, chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh sẽ điều trị khỏi bệnh hoàn hảo.

  • Cách điều trị bệnh trĩ nội và bệnh trĩ ngoại

Cách chữa bệnh sài tốt nhất cho trẻ nhỏ là cần nhanh chóng đưa trẻ đến các phòng khám da liễu uy tín để được thăm khám chính xác và có cách điều trị bệnh sài tốt nhất, vì trong giai đoạn trẻ còn nhỏ, nếu không điều trị đúng cách, sẽ càng khiến bệnh nặng hơn, ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của các bé sau này.

Mẹ có thể tham khảo bài thuốc chữa bệnh sài sau:

Thuốc điều trị bệnh sài

Bài thuốc chữa bệnh sài này rất đặc biệt ở chỗ trẻ sử dụng thuốc không cần phải đốt cũng không phải uống. Mẹ chỉ cần mang theo bài thuốc này bên cạnh bé thì dù bạn có bế bé đến tham dự đám tang hoặc có người nhà đi tham dự đám tang về cũng không lo bé bị bệnh sài.

Thành phần của bài thuốc điều trị bệnh sài

Hải chim sa 0.978 g, Long duyên hương 0.281 g, Thiên đinh cái 0.180 g, Tảo Giáp thích 0.280 g, Thổ long can 0.980 g, Thần Sa, Chu Sa Bắc Cự 0.680 g, Tảo Giáp xương 0.580 g, Cơm nguội 2.680 g, Hùng hoàng 0.680 g, Gỗ dâu  0.880 g, Tỏi 1.680 g, Dược liệu trị trẻ khóc đêm 0.980 g

Các thành phần trong bài thuốc chữa bệnh sài hoàn toàn tự nhiên 100% tự nhiên.

Cách dùng thuốc chữa bệnh sài

Mẹ chỉ cần đặt viên thuốc vào miếng vải mềm và gấp lại, khâu hai đầu để cố định viên thuốc như một chiếc đồng hồ và đeo vào cổ tay cho bé

Hoặc cũng có thể dùng kim băng cài vào áo cho trẻ cũng được miễn sao để gần bé.

Lưu ý: khi mẹ tắm cho bé thì cởi thuốc ra khỏi tay bé tránh để thuốc bị ướt và mất tác dụng. Nếu lỡ làm thuốc bị ướt thì mẹ nên đưa thuốc ra phơi nắng cho khô

Thuốc chữa bệnh sài

Bệnh sài đẹn là gì

Bệnh sài đẹn là một trong những thể nghiêm trọng của bệnh sài.

Biểu hiện của bệnh sài đẹn là: Trẻ hay quấy, khóc bất thường; đồng thời sốt, sút cân, chậm lớn. Bé bị bệnh sài đẹn có thể là triệu chứng của các bệnh về đường tiêu hóa như: táo bón, kiết lỵ, tắc ruột; hoặc bệnh về gan, mật; nóng trong,…

Ở một số địa phương bệnh sài đẹn được gọi là chứng mọc nhiều mụn nhỏ bất thường ở trên người bé.

Cách chữa bệnh sài đẹn

Cách chữa bệnh sài đẹn là dùng thuốc xông, thuốc tắm, thuốc xoa

Thuốc này tuyệt đối không được uống.

Không được chữa trị bệnh theo các triệu chứng suy nhược cơ thể.

Khi triệu chứng bệnh sài giảm dần thì sẽ điều trị theo các triệu chứng suy nhược giúp hồi phục sức khỏe cho trẻ.

Để góp phần giúp cách chữa bệnh sài đẹn hiệu quả cũng như phòng tránh bệnh sài đẹn cho bé, phụ huynh cũng cần chú ý vấn đề sau:

  • Mẹ bầu nên kiêng không nên đi đám tang, hạn chế hoặc tốt hơn là không nên tiếp xúc với những người có tang và người mới đi đám tang về. Trẻ sơ sinh từ 1 đến 5 tháng tuổi cũng nên kiêng khem giống như mẹ. Điều này rất khoa học bởi cả mẹ và bé sẽ rất dễ ốm do bị nhiễm hơi lạnh của người chết. Hơn nữa thai nhi và trẻ sơ sinh sẽ có nguy cơ cao bị bệnh sài bất cứ lúc nào.
  • Chị em khi mang bầu nên trữ quả bồ kết khô, khi có người nhà đi đám ma thì trước khi đi nên lấy một ít lá mơ lông trắng vò nát sau đó xát vào rốn và để vài lá lành trong túi quần và túi áo. Sau khi đi đám ma về, trước khi bước vào nhà mẹ bầu nên vứt hết chỗ lá mơ lông đó đi. Còn bồ kết khô thì đốt lên để hơ người thật kỹ, sau đó tắm gội thay quần áo sạch sẽ. Cách này sẽ giúp mẹ bầu tránh được hơi người chết và âm khí.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ da liễu phòng khám đa khoa Đông phương về bệnh sài là gì và cách chữa bệnh sài ở trẻ em, hy vọng sẽ giúp các mẹ có thêm thông tin để bình tĩnh xử lý khi không may con mắc phải căn bệnh này. Để biết thêm thông tin về bệnh sài, các bạn có thể gọi điện thoại đến đường dây nóng 0962.299.497 để được các chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ Đề