So sánh câu lệnh c và js năm 2024

Bất kỳ một ngôn ngữ lập trình nào cũng có các toán tử để phục vụ cho việc hoạt động của ứng dụng, JavaScipt cũng không ngoại lệ. Vậy những toán tử đó là những toán tử nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nhé 😉.

I. Giới thiệu

Toán tử là các dấu hay ký tự đặc biệt, dùng để thực hiện các phép tính của một biểu thức nào đó để cho ra kết quả cuối cùng.

II. Các loại toán tử

Trong JavaScript có các loại toán tử cơ bản cần phải ghi nhớ gồm:

  • Toán tử số học - Arithmetic Operators
  • Toán tử so sánh - Comparison Operators
  • Toán tử logic - Logical Operators
  • Toán tử gán - Assignment Operators
  • Toán tử ba ngôi - Conditional Operators

Chúng ta cùng nhau tìm hiểu từng loại toán tử một nhé 😉.

1. Toán tử số học - Arithmectic Operators

Toán tử Mô tả + Cộng - Trừ * Nhân ** Lũy thừa (ES6) / Phép chia % Phép chia lấy phần dư ++ Tăng một giá trị -- Giảm một giá trị

Cùng đi vào ví dụ cho dễ hiểu nhé 😁, phép + , -, * thì quá quen thuộc rồi nên mình không đề cập đến nó nhé 😆

// Phép ++ và tương tự cho --
let a = 1, b = 1, c = 1, d = 1;
a++;
console.log(a); //--> a = 2
++b;
console.log(b); //--> b = 2
//Cần lưu ý vị trí đặt toán tử ++ và -- đấy nhé
console.log(c++); //--> c = 1
console.log(c); //--> c = 2
//---------------------------
console.log(++d); //--> d = 2
//Phép lũy thừa
let e = 2;
console.log(a**2); //--> 4
//Phép / và %
let f = 5;
console.log(f/2); //--> 2.5
console.log(f%2); //--> 1 | 0.5 ~ 1

Giải thích một chút nhé 😁, c++ bằng 1 là vì ta log c rồi mới tăng lên một, đó là ý nghĩa khi đặt toán tử

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

0 sau một biến, còn đối với

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

1 là tăng

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

2 lên 1 rồi mới log

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

2 do đó

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

5. Đây là ý nghĩa của việc đặt toán tử

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

0 trước một biến, tương tự với toán tử -- nhé 😉.

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

7 mà

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

8 chia lấy dư cho

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

9 mà cho kết quả bằng 1 là do trong JavaScript tự động làm tròn số lên đó nha 😁.

2. Toán tử so sánh - Comparison Operators

Toán tử Mô tả == So sánh bằng theo giá trị === So sánh bằng theo cả kiểu dữ liệu và giá trị != So sánh không bằng theo giá trị !== So sánh không bằng theo cả kiểu dữ liệu và giá trị > So sánh lớn hơn < So sánh bé hơn >= So sánh lớn hơn hoặc bằng <=< td> So sánh bé hơn hoặc bằng ? Toán tử ba ngôi

let a = 1, b = '1';
a == b //--> true
a === b //--> false
a !== b //--> true
a != b //--> false

Giải thích nè 😁,

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

1 trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2 là vì về mặt giá trị

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

3 và

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

4 đều bằng 1 nên

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

6 trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

7 luôn nè, tuy nhiên về mặt kiểu dữ liệu lại khác nhau (một thằng kiểu

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

8 một thằng kiểu

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

  1. do đó

let a = 1, b = 10;
a > b ? "a lớn hơn b" : "a nhỏ hơn b" //--> "a nhỏ hơn b"

0 trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

7 và

let a = 1, b = 10;
a > b ? "a lớn hơn b" : "a nhỏ hơn b" //--> "a nhỏ hơn b"

2 là

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2.

3. Toán tử logic - Logical Operators

Toán tử Mô tả && Toán tử và (còn được gọi là toán tử AND) || Toán tử hoặc (còn được gọi là toán tử OR) ! Toán tử phủ định

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

Đối với toán tử

let a = 1, b = 10;
a > b ? "a lớn hơn b" : "a nhỏ hơn b" //--> "a nhỏ hơn b"

4 thì nếu toán hạn cả hai vế đều khác 0 thì sẽ trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2 còn ngược lại thì nó sẽ trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

7. Toán tử

let a = 1, b = 10;
a > b ? "a lớn hơn b" : "a nhỏ hơn b" //--> "a nhỏ hơn b"

7 thì khác, nếu một trong hai toán hạng khác

let a = 1, b = 10;
a > b ? "a lớn hơn b" : "a nhỏ hơn b" //--> "a nhỏ hơn b"

8 thì sẽ trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2. Với toán tử +`0 là toán tử phủ định, +`1 là đúng sẽ trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2 nhưng gặp toán tử `+`0 thì phủ định của

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2 là

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

7 😉.

4. Toán tử gán - Assignment Operators

Toán tử ví dụ Tương đương = a = b a = b += a += b a = a + b -= a -= b a = a - b *= a *= b a = a * b /= a /= b a = a / b %= a %= b a = a % b **= a **= b a = a**b

5. Toán tử ba ngôi - Conditional Operators

Toán tử 3 ngôi là một toán tử vô cùng hữu ích trong JavaScript, toán tử này giống như là bản rút gọn của câu lệnh `+`6

Toán tử Mô tả ?: Điều kiện ? giá trị 1 : giá trị 2

Đơn giản thôi, nếu điều kiện trước dấu `+`7 trả về

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

2 thì sẽ trả về `+`9 còn

let a = 5, b = 10;
(a != b) && (a < b); //--> true
(a > b) || (a == b); //--> false
(a < b) || (a == b); //--> true
!(a < b); //--> false
!(a > b); //--> true

7 thì sẽ trả về `-`1

let a = 1, b = 10;
a > b ? "a lớn hơn b" : "a nhỏ hơn b" //--> "a nhỏ hơn b"

Đơn giản phải không nào 😁

III. Tổng kết

Trên đây là 5 loại toán tử căn bản cần phải nắm rõ khi học ngôn ngữ lập trình JavaScript, ngoài 5 loại toán tử cơ bản trên vẫn còn 5 loại toán tử khác ít gặp và nâng cao hơn nhé, cuối series này mình sẽ giới thiệu sau nhé 🤪. Bài sau chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về các câu lệnh điều khiển trong JavaScript nhé. Cảm ơn các bạn đã đọc 😎.