Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn có ý nghĩa như thế nào

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của

Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không đảo ngược?

Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?

Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, các nước trên thế giới đã và đang

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.

81 điểm

Phương Lan

Các công ty được sắp nhập và hợp nhất thành các tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật nhằm A. tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. B. giải quyết những vấn đề kinh tế chung của khu vực. C. tăng cường mối quan hệ phụ thuộc giữa các nước. D. tăng cường trao đổi thương mại giữa các nướ

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Các công ty được sắp nhập và hợp nhất thành các tập đoàn lớn, nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam...”, nội dung này được phản ánh trong A. Hội nghị Bộ chính trị họp mở rộng từ 18-12-1974 đến 8-1-1975 B. Hội nghị Bộ chính trị họp từ 18-12-1974 đến 8-1-1975 C. Hội nghị lần thứ 21 của trung ương Đảng vào 7-1974 D. Nghị quyết của bộ chính trị 25-3-1975
  • Mĩ phát động Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN vào A. 2/1945 B. 6/1947 C. /1947 D. 4/1949
  • Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào? A. Hội nghị Ianta. B. Hội nghị Xan Phranxico. C. Hội nghị Pốtxđam. D. Hội nghị Pari.
  • Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đầu năm 1930 xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là A. Đánh đổ phong kiến, đế quốc B. Đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng. C. Đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai D. Đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.
  • Chính sách đối ngoại của Đảng ta thực hiện từ năm 1986 là A. trung lập, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía. B. nhân nhượng, hòa hoãn với các nước lớn C. hòa bình, hữu nghị và hợp tác. D. liên minh chặt chẽ với Liên Xô.
  • Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi? A. Năm 1994. Nenxon Mandela trở thành Tổng thống da đen đầu tiên B. Năm 1975, nước cộng hoà Anggola và Môdămbich ra đời C. Năm 1960, Năm châu Phi D. Năm 1962, Angieri được công nhận độc lập
  • Âm mưu thâm độc của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” là A. Phá hoại cách mạng miền Bắc.. B. “Dùng người Việt, đánh người Việt” C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”. D. Sử dụng phương tiện chiến tranh và cố vấn Mĩ.
  • Nguyên tắc trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ [6/3/1946] và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương [21/7/1954] là A. đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. B. đảm bảo dành thắng lợi từng bước. C. không vi phạm chủ quyền quốc gia. D. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù
  • Mĩ kí với Pháp “hiệp định phòng thủ chung Đông Dương” ngày 23-12-1950 nhằm mục đích A. Viện trợ kinh tế- tài chính cho Pháp B. Giúp đỡ chính quyền tay sai, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới C. Từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương D. Hất cẳng Pháp để độc chiếm Đông dương
  • Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương. B. hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi. C. chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa. D. có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhằm:


A.

Hình thành các công ti xuyên quốc gia

B.

Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước

C.

Đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá

D.

Thắt chặt quan hệ thương mại quốc tế.

Đề bài:

A. Vì cá lớn nuốt cá bé.

B. Vì lượng nhân công ngày càng cao.

C. Vì trí thức ngày càng lớn.

D. Vì muốn tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và trong nước.

D

Video liên quan

Chủ Đề