Tại hai điểm a và b cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q 2 =

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1=q2=-6.10-6C. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3=-3.10-8C đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm

Xem lời giải

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích [[q_1] = [q_2] = - [6.10^[ - 6]]C ]. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích [[q_3] = - [3.10^[ - 8]]C ] đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.


Câu 6388 Vận dụng

Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích \[{q_1} = {q_2} = - {6.10^{ - 6}}C\]. Xác định lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích \[{q_3} = - {3.10^{ - 8}}C\] đặt tại C. Biết AC = BC = 15 cm.


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện:

$F = k\dfrac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}$

+ Phương pháp tổng hợp lực

Phương pháp giải bài tập định luật Culông [Phần 1] --- Xem chi tiết

...

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí cóđặt hai điện tích
. Xác định cường độđiện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích
đặt tại C

A.0,094 N.

B.0,1 N.

C.0,25 N.

D.0,125 N.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Phân tích: + Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độđiện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần

Trong đó E1C và E2C lần lượt là cường độđiện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ta tại C. Ta có:
V/m
Từ hình vẽ ta có:
V/m. + Lực điện tác dụng lên điện tích q3 có chiều cùng chiều với
và cóđộ lớn
. Chọn đáp án A.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí A và dung dịch

  • : Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là :

  • : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2[SO4]3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Thể tích của dung dịch Y là :

  • : Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO [sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn] và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1 + 16,68 gam muối khan. Giá trị của m là :

  • Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là :

  • Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.

  • Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X [đktc] gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là :

  • Thể tích dung dịch HNO3 1M [loãng] ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là [biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO] :

  • Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là :

  • Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Thể tích [lít] khí NO [ở đktc] là :

Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điểm q1=q2=16.10^-8 C .Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm: a] M với MA=MB= 5cm b] N

  • 0

Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt 2 điểm q1=q2=16.10^-8 C .Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm:
a] M với MA=MB= 5cm
b] N với NA=5cm, NB=15cm
c] C với AC=BC=8cm
d] Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3=2.10^-6 C đặt tai C

  • 1 1 Answer
  • 3k Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent

  1. Đáp án:

    a, M thuộc AB và là trung điểm của AB

    Mà $q_1=q_2$

    =>$\vec{E_M}=0$

    b, N thuộc đường AB, nằm ngoài AB cách A một đoạn 5cm

    $E_N=k\frac{q_1}{NA^2}+k\frac{q_2}{NB^2}\\=9.10^9.16.10^{-8}.\left[\frac{1}{0,05^2}+\frac{1}{0,15^2}\right]=640000V/m$

    c, C thuộc đường trung trực của AB

    Do tính đối xứng nên CĐĐT tại C có phương trùng vời trung trực của AB

    $E_C=2.k\frac{q}{AC^2}.\frac{\sqrt{AC^2-\frac{AB^2}{4}}}{AC}\\=2.9.10^9.16.10^{-8}.\frac{\sqrt{0,08^2-0,05^2}}{0,08^3}\approx 351281V/m$

    d, $F_3=q_3.E_C=2.10^{-6}.351281\approx 0,7N$

    • 0
    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter

Leave an answer

Leave an answer

Hủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Video liên quan

Chủ Đề