Tại sao chó tiêm xong phải kiêng tắm

10/2021

Để phòng tránh những căn bệnh nguy hiểm cho thú nuôi, biện pháp tiêm phòng được coi là hiệu quả nhất. Nhưng có trường hợp chó tiêm phòng xong bị đi ngoài khiến nhiều chủ nuôi lo lắng. Hãy cùng iVET Center tìm  hiểu nguyên nhân và cách xử lý khi gặp phải trường hợp này

Mục lục [Ẩn / Hiện]

Thực tế tình trạng chó tiêm phòng xong bị đi ngoài không phải quá hiếm, nhưng tùy thuộc vào nguyên nhân mà mức độ đi ngoài của chó cũng khác nhau. Dưới đây là một số lý do phổ biến như sau:

Một số phản ứng sau khi tiêm phòng thường gặp như: viêm nhẹ, sốt, … thì đi ngoài cũng là triệu chứng mà cơ thể của cún phản ứng với vacxin. Đối với một số giống chó có hệ miễn dịch nhạy cảm thì mức độ phản ứng cũng sẽ khác nhau.  Thuốc tiêm phòng cho cún luôn có sẵn ở bệnh viện hoặc các cơ sở thú ý. Do vậy mà những người nuôi chó lâu năm sẽ chủ động hơn trong việc tiêm phòng cho chó. Nhưng độ tuổi và giống chó khác nhau nên liều lượng, lộ trình tiêm phòng cũng có thể thay đổi. Với những người nuôi chó không có kinh nghiệm, thiếu kiến thức dễ khiến cho bị đi ngoài do thuốc không phù hợp gây phản ứng. Vaccine bản chất là kháng nguyên lại với những virus đã không hoạt động, và khi nó được đưa vào cơ thể sẽ sinh ra kháng thể để chống lại virus. Do vậy, nếu chó sau khi tiêm phòng xuất hiện một số các triệu chứng như: nóng sốt, khó chịu, viêm nhẹ, cơ thể yếu ớt, lúc này chó rất dễ bị căng thẳng. Bởi vậy nếu tắm cho chó, cho ăn thức ăn lạ sẽ làm tăng cảm giác căng thẳng, chức năng sinh lý của ruột có tính kiềm khiến ruột xử lý thức ăn khó. Từ đó gây nên tình trạng tiêu chảy. Nếu phát hiện chó tiêm phòng xong bị đi ngoài, thì tùy theo từng mức đó mà chúng ta có cách xử lý khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Nếu chó bị đi ngoài trong tình trạng nhẹ

- Tránh cho chó ăn các loại thức ăn chứa dầu mỡ.
- Cho cún uống một số các loại thuốc chống dị ứng có chứa Cortisone.
- Nên cho chó ăn thức ăn dễ tiêu hóa, nhạt để chó bớt căng thẳng.
- An ủi và vỗ về chó để giúp nó giảm bớt căng thẳng.

  • Nếu chó đi ngoài trong tình trạng nặng

- Liên tục quan sát chó để theo dõi tần suất đi ngoài cùng các triệu chứng kèm theo
- Sau 24h nếu chó vẫn tiêu chảy liên tục, kèm sốt hoặc suy nhược cần mang ra thú y để được tư vấn chữa trị

 

Tiêm vacxin chính là đưa bệnh vào chính cơ thể của chó, do vậy không nên cho chó đi tiêm phòng khi nó không khỏe hoặc có biểu hiện của các loại bệnh lý. Thường thì các địa chỉ khám thú ý sẽ tiến hành đo nhiệt độ và kiểm tra sức khỏe trước khi tiêm phòng.

Bên cạnh đó, bạn không nên tự ý tiêm phòng tại nhà cho cún của mình. Bởi vì mỗi độ tuổi và giống chó sẽ có liều lượng, liệu trình khác nhau. Nếu tiêm không đúng cách, vacxin không có tác dụng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cún và phản ứng lại thuốc, gây sốc phản vệ.

  • Hãy cách ly chó với các động vật nuôi khác trong nhà trong 21 ngày, để tránh mầm bệnh hoặc khu vực có chứa mầm bệnh.
  • Bố trí chỗ ở cho cún ở nơi yên tĩnh và không có tiếng ồn.
  • Để tránh áp xe hãy massage vùng da.
  • Cho chó uống nhiều nước để giải nhiệt.
  • Bổ sung dinh dưỡng trong chế độ cho cún để tái tạo lại tế bào.
  • Tránh không để vận động ít nhất trong khoảng 7 ngày.
  • Cần kiêng tắm, kiêng thức ăn có chứa  nhiều dầu mỡ, đồ tanh, sữa trong 1 tuần sau khi tiêm phòng cho chó.
Đối với những trường hợp chó bị dị ứng với vaccine với các phản ứng mạnh như: khó thở, thở mạnh, ngứa nổi mề đay, nôn ói, màu sắc của lưỡi nhợt nhạt,…Vậy hãy ngay lập tức đưa cún đến bác sỹ thú y để tiêm thuốc chống dị ứng.

Xem thêm: Chó bị gãy xương phải làm sao - Nguyên nhân và cách xử lý an toàn

Những thông tin chia sẻ hữu ích trên đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin liên quan đến vấn đề khi chó tiêm phòng xong bị đi ngoài. Hy vọng rằng đây sẽ là kiến thức hữu ích dành cho những người đang nuôi thú cưng để hiểu được tầm quan trọng của việc tiêm phòng cho chó. Nếu có thắc mắc hoặc có câu hỏi liên quan đến vấn đề tiêm phòng, bạn có thể liên hệ ngay đến trung tâm điều trị thú ý đa khoa iVET Center để được đội ngũ bác sĩ thú y tư vấn và thăm khám trong thời gian sớm nhất.

Tiêm phòng cho chó là điều cần thiết mà bất kỳ ai nuôi thú cưng đều phải thực hiện cho chú cún của mình.

Tuy nhiên có nhiều người mới nuôi chó vẫn chưa biết được tầm quan trọng của việc tiêm phòng cũng như lịch trình tiêm phòng đúng chuẩn.

Vậy bài viết này chúng ta hãy cùng tìm hiểu tiêm phòng cho chó và những lưu ý cần thiết nhé.

Có nên tiêm phòng cho chó hay không?

Cũng giống như con người, các chú chó cũng gặp một số loại bệnh nhất định trong giai đoạn sinh ra và lớn lên của mình.

Có những loại bệnh nhẹ nhưng cũng có một số loại bệnh nặng đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của cún nếu không được chích ngừa cẩn thận.

Vậy nên phòng bệnh hơn chữa bệnh, trước khi để bệnh tật tấn công thì chúng ta cần tiêm phòng cho chó để ngăn ngừa virus cũng như tăng cường sức đề kháng cho bé.

Tiêm phòng cho cún cưng là điều bắt buộc để giúp bé tránh được các căn bệnh nguy hiểm.

Mà chúng ta vẫn thường nói, phòng bệnh hơn chữa bệnh nên việc chích ngừa cho chó để hạn chế tối đa khả năng nhiễm bệnh của chúng.

Đặc biệt với loại bệnh dại là loại bệnh rất nguy hiểm không chỉ đối với chính chú cún mà còn đe dọa tính mạng của con người nữa.

Vậy nên tiêm vacxin cho chó không chỉ ngăn ngừa bệnh tật mà chích ngừa dại cho chó còn là để chó không làm hại đến sức khỏe con người.

Chưa kể đến việc số tiền tiêm vacxin cho chó hiện nay tương đối mềm, việc bỏ ra chi phí tiêm phòng cho chó sẽ tốt hơn rất nhiều so với số tiền để chữa một căn bệnh nguy hiểm.

Tiêm vacxin cho chó và những lưu ý cần thiết

Các mũi vacxin cần thiết nhất hiện nay cho chó

Việc tiêm phòng cho chó là thật sự cần thiết với sức khỏe và sự an toàn của chó, thế nhưng bạn đã nắm hết các mũi tiêm hiện nay là gì hay không?

Trên thị trường hiện nay có các gói vacxin phổ biến để chích ngừa cho chó như sau:

  • Thứ nhất, vacxin phòng 5 loại bệnh: đó là bệnh Care, Parvovirus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm.
  • Thứ hai, vacxin 6 loại bệnh: Care virus, Parvovirus, viêm gan truyền nhiễm, ho cũi chó, phổi cúm và Leptospira.
  • Thứ ba, vacxin chích ngừa 7 bệnh cho chó: bao gồm 6 loại bệnh như trên và bệnh Corona
  • Và cuối cùng vacxin chích ngừa bệnh dại cho chó: đây là loại vacxin riêng biệt và tiêm một mũi riêng biệt lên cơ thể chó.

Tuy là có 4 nhóm tiêm phòng vacxin phổ biến cho chó nhưng chích ngừa 7 bệnh cho chó là loại được sử dụng nhiều nhất và phổ biến nhất vì ngừa đủ bệnh và tiết kiệm thời gian lẫn chi phí cho những người nuôi chó cảnh hiện nay.

Và chích ngừa dại cho chó là việc làm buộc đối với những người nuôi chó hiện nay và điều này đã được Chính phủ ra nghị định, nếu chủ vật nuôi không thực hiện sẽ bị phạt tiền từ 600 đến 800 nghìn đồng.

Thời gian chích ngừa tốt nhất ở chó là sau 2 tháng tuổi.

🆗 Cách tắm cho chó hết hôi

Tiêm cho chó ở vị trí nào?

Đây có lẽ là câu hỏi được nhiều người thắc mắc nhất vì mọi người muốn biết vị trí tiêm cho chó để biết cách chăm sóc sau tiêm cho chú chó của mình được tốt nhất.

Vậy tiêm cho chó ở vị trí nào?

  • Thứ nhất, bạn có thể tiêm cho chó ở dưới da. Đây là vị trí tiêm dễ dàng nhất nên bạn có thể thực hiện tại nhà. Để tiêm dưới da cho chó ta nên kéo lớp da bên hông hoặc vị trí sống lưng và đâm kim vào và chỉ cần lỗ hở của kim xuyên qua lớp da là được.
  • Sau khi tiêm, chúng ta vỗ vỗ nhẹ xung quanh vết thương để thuốc được tan ra dễ dàng hơn.
  • Thứ hai, có thể tiêm cho chó ở bắp chân của bé. Mũi tiêm này khá khó và cần thực hiện chuẩn xác.
  • Nếu bạn không thật sự biết cách thì hãy mang chó đi bệnh viện thú ý để được hỗ trợ tiêm nhé
  • Thứ ba, tiêm cho chó ở ven. Đường tiêm này cũng khó không kém khi tiêm ở bắp cho chó vì cần xác định được tĩnh mạch rồi mới tiến hành lấy ven.
  • Sẽ rất khó cho những người nuôi thú cưng nếu chưa có kinh nghiệm. Vậy nên tốt nhất hãy mang chó đi trung tâm thú y uy tín để được tiêm vacxin cho chó đúng cách nhé.

Các bác sĩ kinh nghiệm sẽ biết chỗ tim phù hợp, không gây nguy hiểm cho cún cưng.

Tiêm phòng cho chó cần lưu ý điều gì?

Bởi vì tiêm phòng cho chó là việc cần thiết, quan trọng và chúng ta có thể thực hiện tại nhà. Tuy nhiên cần lưu ý một số vấn đề như sau:

  • Không thực hiện tiêm phòng cho chó khi chó đang bị ốm hoặc suy giảm hệ miễn dịch, nôn mửa hoặc tiêu chảy.
  • Trước khi chích ngừa cho chó cần kiểm tra thân nhiệt và tình trạng sức khỏe của chó trong 3 ngày rồi mới tiến hành.
  • Nếu tự tiêm cho chó tại nhà thì cần mua vacxin tại các cơ sở thú y uy tín, được cấp phép đầy đủ để không gây hại cho sức khỏe của bé.

Sau khi tiêm, bạn cần theo dõi bé trong 1 tuần để đảm bảo cơ thể của cún cưng ổn định.

Sau khi tiêm phòng cho chó cần theo dõi sức khỏe của cún cưng trong vòng 1 tuần và hạn chế tắm cho chó.

Bạn nên giặt khăn ấm và lau mình cho bé để theo dõi sau tiêm.

Và nếu có bất kỳ vấn đề nào khác lạ hay chó có dấu hiệu nôn mửa sau tiêm cần mang chó đi bệnh viện thú y để được kiểm tra nhé.

Trên đây là bật mí của PetshopSaigon.vn về tiêm phòng cho chó và các lưu ý cần thiết cho những người mới bắt đầu nuôi chó cảnh. Hy vọng với những kiến thức này bạn đọc đã nhận rõ tầm quan trọng của việc chích ngừa cho chó và thực hiện đầy đủ, đúng cách.

XEM THÊM BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỀ:

📍 Gọi 0707.76.07.96 Để Mua Đồ Ăn – Phụ Kiện Thú Cưng Giá Rẻ

📍 Tư vấn trực tuyến tại: m.me/PetShopSaigon.vn

Pet Shop Sài Gòn là cửa hàng cung cấp thức ăn cho chó, thức ăn cho mèo, cát vệ sinh, sữa tắm cho chó, sữa tắm cho mèo, phụ kiện sỉ lẻ hàng đầu tại TP.HCM.

Shop cho chó: //petshopsaigon.vn/shop-cho-cho

Shop cho mèo: //petshopsaigon.vn/shop-cho-meo

Shop thú y: //petshopsaigon.vn/danh-muc/shop-thu-y

MUA NGAY nhận 🔰 FREE Ship 🔰 Giảm giá SHOCK 🔰 Quà tặng HẤP DẪN

Video liên quan

Chủ Đề