Tại sao giáo dục thời phong kiến lại không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

Giáo dục Nho học có hạn chế gì?

A. Không khuyến khích việc học hành thi cử

B. Nội dung chủ yếu là kinh sử

C. Chỉ con em quan lại, địa chủ mới được đi học

D. Không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

Đáp án đúng D.

Giáo dục Nho học có hạn chế là không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Giải thích việc chọn đáp án đúng là D do:

Sự phát triển của giáo dục và văn học thời nhà Mạc:

Về giáo dục: Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.

– Nhà Mạc: Tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi Hương, Hội để tuyển chọn nhân tài.

– Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.

– Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên. Nội dung Nho học sơ lược.

– Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.

Giáo dục tiếp tục phát triển nhưng chất lượng giảm sút.

– Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, vẫn học sách Tứ Thư, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không được chú ý vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Văn học

– Nho giáo suy thoái:

+ Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước.

+ Ở Đàng Trong xuất hiện một số nhà thơ và hội thơ; các nhà nghiên cứu biên soạn, sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… Văn học thêm phong phú.

– Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan,…

– Văn học dân gian:

+ Nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc và dân gian.

+ Nói lên tâm tư, nguyện vọng về cuộc sống tự do, thoát khỏi những lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương, phản ánh phong tục tập quán,…

– Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt. Người Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn, làm thơ…

Nêu tác dụng của giáo dục thời phong kiến?

nêu tác dụng của giáo dục thời phong kiến? vì sao giáo dục thời phong kiến không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế?

giúp em với ạ..!!

Vì Nho giáo đề cao chữ đạo đức (Kẻ quân tử lo Đạo chứ không lo nghèo đói, “Giàu và sang là điều ai cũng muốn, không bằng cách hợp đạo mà được thì cũng không nhận; nghèo và hèn là điều ai cũng ghét, không bằng cách hợp đạo mà hết cũng không bỏ”) Nho giáo coi buôn bán là nghề của kẻ hèn hạ (tiện trượng phu) nên đối với sự phát triển về kinh tế là rất khó khăn. Nguồn thu chủ yếu là từ các tô thuế mà các tô thuế chủ yếu lấy từ nông nghiệp nên nông nghiệp được xem là nghề gốc. Nên việc giao thương, buôn bán với các nước khác gặp nhiều khó khăn.

P/S: Bạn cũng có thể tham khảo thêm trên Google, bạn có thể tham khảo các bài viết về Nho giáo để thuận tiện hơn cho bài làm của bạn!!!

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bạn đang quan tâm đến Tại sao giáo dục nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế phải không? Nào hãy cùng VCCIDATA đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

Tại sao giáo dục thời phong kiến lại không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

Em tham khảo nhé !

*Bảng thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật:

Lĩnh vực

Thành tựu/tác phẩm

Lịch sử

Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, …

Địa lý

Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

Bạn đang xem:

Quân sự

Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu.

Chính trị

Thiên Nam dư hạ

Toán học

Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).

Tại sao giáo dục thời phong kiến lại không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế

*Bảng thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật:

Lĩnh vực

Thành tựu/tác phẩm

Lịch sử

Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, …

Địa lý

Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

Quân sự

Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu.

Chính trị

Thiên Nam dư hạ

Toán học

Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).

Nhận xét

– Ưu điểm:Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực, phong phú và có giá trị nghệ thuậthơn các thế kỉ trước.

– Hạn chế:Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, hạn chế trong việc tiếp thu thành tựu nhân loại, chưa có giá trị thực tiễn cao.

Đúng 1
Bình luận (0)

Thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật cấc thế kỉ XI -XV. Nhận xét

Lớp 10 Lịch sử Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc tr… 1 0

Gửi Hủy

XEM THÊM:  Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư

Em tham khảo nhé !

*Bảng thống kê các thành tựu khoa học – kĩ thuật:

Nhận xét : đạt nhiều thành tựu to lớn , có ảnh hưởng sâu sắc đến hiện tại.

Lĩnh vực

Thành tựu/tác phẩm

Lịch sử

Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu), Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư, …

Địa lý

Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.

Quân sự

Binh thư yếu lược; chế tạo súng thần cơ và đóng các tàu chiến có lầu.

Chính trị

Thiên Nam dư hạ

Toán học

Đại thành toán pháp (Lương Thế Vinh), Lập thành toán pháp (Vũ Hữu).

Đúng 1
Bình luận (0)

Nền giáo dục Đại Việt đã ra đời và phát triển như thế nào các thế kỉ X – XV? Phân tích những điểm tiến bộ và hạn chế của giáo dục Nho học?

Lớp 10 Lịch sử Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc tr… 1 0 Gửi Hủy Đúng 1

Bình luận (0)

Tại sao nói cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông thế kỉ XV là cuộc cải cách toàn diện?

Lớp 10 Lịch sử Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc tr… 3 2

Gửi Hủy

Anh nghĩ là đề này em nên một phần nêu ra những cải cách bộ máy nhà nước, cơ quan hành chính Sau đó nhận xét những chính sách ấy mang lại những ảnh hưởng, tích cực gì cho đất nước , cho toàn dân. Những thành tựu to lớn có được , tiêu biểu và để lại ấn tượng đến sau này.

Em cứ làm thử đi , nếu khó thì anh giúp :))

Đúng 0
Bình luận (0)

– Vì cuộc cải cách này diễn ra ở mọi cấp, từ trung ương đến địa phương, nâng cao quyền lực của nhà nước, tập trung quyền lực vao tay vua. Từ đó,tạo sựổn định về chính trị và phát triển kinh tế -văn hóa.

Đúng 1
Bình luận (0)

Cải cách hành chính lớn của vua LTTđưađất nước phát triển lên tầm cao mới.Cuộc cải cách mang tính toàn diện , sâu sắc, cóý nghĩa nâng cao quyền lực của nhà nước phong kiếnĐại Việt, nhất là quyền lực tập trung vào tay vua.Điềuđó chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê sơđạtđếnđỉnh cao.Tổ chức nhà nước ngày càng chặt nhẽ, hiệu quả hơn tạođiều kiệnổnđịnh về chính trị và phát triển KT, VH

XEM THÊM:  Cách kiểm tra số tài khoản thẻ atm agribank

Đúng 0 Bình luận (0) Cho biết đặc điểm của Văn học Phật giáo và Văn học Nho giáo từ thế kỉ XI – XV. Nêu những thành tựu nổi bật của Văn học Phật giáo và Văn học Nho giáo ở thời kì đó (tác phẩm Văn học nổi bật, tác giả tiêu biểu,…)? Trình bày dưới hình thức chia làm 2 ý… Lớp 10 Lịch sử Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc tr… 0 0

Gửi Hủy

Tại sao múa rối nước lại được coi là loại hình nghệ thuật đặc sắc ?

Lớp 10 Lịch sử Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc tr… 1 0

Gửi Hủy

Tại sao múa rối nước lại được coi là loại hình nghệ thuật đặc sắc ?

+ Vì nó có truyền thống lâu đời ở Việt Nam

+ Vì nó mang ít chất quê hương

+ Vì nó mang yếu tố dân gian

+Trò rối nước cũng được coi là nét văn hóa phi vật thể đặc sắc của dân tộc Việt Nam.

Xem thêm:

Đúng 0 Bình luận (0) Câu 1: Trình bày tóm lược sự phát triển của giáo dục, văn học, nghệ thuật dưới thời Lý – Trần. Câu 2: Vì sao phật giáo rất phát triển dưới thời Lý – Trần nhưng đến thời Lê lại không phát triển?. Lớp 10 Lịch sử Bài 20 : Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc tr… 2 0

Gửi Hủy

1)

* Thời Đinh, Tiền Lê:

– Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.

XEM THÊM:  Tại sao phải đổi mới quản lý nhà nước về xã hội

– Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.

* Thời Lý, Trần, Hồ:

– Do đòi hỏi phải tuyển những người tài đức để phục vụ đất nước nên việc giáo dục và thi cử được các triều đại coi trọng.

– Nhà Lý:

+ Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử đặt tại Thăng Long.

+ Năm 1075, mở khoa thi quốc gia đầu tiên.

+ Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho xây dựng Quốc Tử giám tại kinh thành.

– Nhà Trần:

+ Giáo dục ngày càng mở rộng.

+ Năm 1247, vua Trần Thái Tông đã cho đặt bộ máy Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa).

– Nhà Hồ: ban hành những quy định để đưa thi cử vào nề nếp, đưa toán vào thi cử.

* Thời Lê sơ:phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều Lê Thánh Tông (1460 – 1497).

– Mở rộng trường công của nhà nước đến các địa phương.

– Quy định 3 năm mở một kì thi Hội đế lựa chọn tiến sĩ.

– Năm 1484, cho dựng bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ đặt trong Văn Miếu.

– Thời Lê Thánh Tông đã tổ chức được 12 khoa thi Hội, lấy đỗ được hàng trăm tiến sĩ.

Xem thêm:

=> Ý nghĩa:Việc phát triển giáo dục đã tạo điều kiện để nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và thông qua thi cử đã tuyển chọn được nhiều người có tài năng phục vụ cho đất nước.

Chúc các bạn thành công trong cuộc sống!

Vậy là đến đây bài viết về Tại sao giáo dục nho học không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website VCCIDATA.COM.VN

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!