Tại sao gọi là hai cực ianta

Câu hỏi

Nhận biết

Vì sao trật tự Ianta được gọi là trật tự hai cực?


A.

Hình thành các quốc gia đối lập nhau giữa các khu vực

B.

Tạo ra những vùng ảnh hưởng của hai cường quốc Xô – Mĩ tại các khu vực trên thế giới

C.

Phân chia thành hai khu vực với sự phát triển kinh tế xã hội khác nhau

D.

Phân chia thế giới thành hai hệ thống các nước với chế độ xã hội khác nhau

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Đáp án C

Với Hội nghị Ianta phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc đã hình thành nên trật tự thế giới mới do Mĩ và Liên Xô đứng đầu đại diện cho hai phe: đế quốc chủ nghĩa [tư bản chủ nghĩa] và xã hội chủ nghĩa. Đó chính là trật tự hai cực Ianta

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hội nghị Ianta [1945] có sự tham gia của các nước nào?

Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc vào thời gian nào?

Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?

Xu thế phát triển chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là gì?

Vì sao gọi là “trật tự hai cực Ianta”?

Hội nghị nào đã đặt nền tảng cho sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc?

Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là

Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

Những quyết định của Hội nghị I-an-ta đã dẫn đến hệ quả gì?

Liên hợp quốc có vai trò là

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Thành công của cách mạng Trung Quốc đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam là
  • Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, những quốc gia ở Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là
  • Ý nghĩa quan trọng nhất trong sự ra đời của nước CHND Trung Hoa đối với quan hệ quốc tế trong thế kỉ XX là
  • Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Campuchia thực hiện đường lối đối ngoại khác với Lào và Việt Nam là
  • UREKA

  • Kẻ thù dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
  • Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
  • Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
  • Việt Nam Quốc dân đảng là một đảng chính trị theo xu hướng
  • Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới, Pháp có âm mưu mới là:
  • Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta
  • Chính sách đối ngoại của Liên Xô
  • Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và cuộc kháng chiến từ thế phòng ngự sang thế tiến công.
  • Tại sao gọi là trật tự hai cực Ianta
  • Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam là 
  • Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874?
  • Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của Nhà Mạc là
  • Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, Việt Nam cần thiết phải thành lập một chính Đảng
  • Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam nhằm
  • Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga đã
  • Từ cuối những năm 90, những vùng lãnh thổ đã trở về với Trung Quốc gồm 
  • Khó khăn lớn nhất của nước Nga hiện nay là
  • Lý do quan trọng nhất để Đảng ta chủ trương khi thì tạm thời hoà hoãn với Tưởng để chống Pháp
  • Mặt trận giữ vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám 1945 là
  • Lực lượng vũ trang ra đời từ khởi nghĩa Bắc Sơn sau đó thống nhất lại với tên gọi là
  • Yếu tố có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng
  • Đặc điểm nào sau đây không thuộc giai đoạn thứ hai của phong trào Cần Vương
  • Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược
  • Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng [từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859] đã
  • Tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam vì
  • Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai trong cuộc kháng chiến chống Pháp
  • Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
  • Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
  • Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là 
  • Ba tư tưởng sau đây được trình bày trong tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
  • Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến các chính sách của vua Quang Trung chưa được áp dụng nhiều trên thực
  • Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện
  • Điều gì chứng tỏ Cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là đúng đắn, sáng tạo, thấm đượm tính dân
  • Kế hoặch Đờ - lát dờ Tát-xi-nhi” 12-1950 ra đời là kết quả của

Câu hỏi :Vì sao trật tự Ianta được gọi là trật tự hai cực?

A.Hình thành các quốc gia đối lập nhau giữa các khu vực

B.Tạo ra những vùng ảnh hưởng của hai cường quốc Xô – Mĩ tại các khu vực trên thế giới

C.Phân chia thành hai khu vực với sự phát triển kinh tế xã hội khác nhau

D.Phân chia thế giới thành hai hệ thống các nước với chế độ xã hội khác nhau

Lời giải:

Đáp án đúng:B.Tạo ra những vùng ảnh hưởng của hai cường quốc Xô – Mĩ tại các khu vực trên thế giới

Giải thích:

- Hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đứng đầu hai phe Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, mỗi bên có vùng ảnh hưởng khác nhau ở các khu vực trên thế giới.

-Sự phân chia ảnh hưởng đó thuộc nội dung của hội nghị Ianta.

Do đó trật tự Ianta được gọi là trật tự hai cực.

Cùng Top lời giải đi timef hiểu về hội nghị Ianta nhé.

HỘI NGHỊ IANTA VÀ SỰ SỤP ĐỔ TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA

1- Hội nghị Ianta

* Bối cảnh diễn ra Hội nghị:

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:

+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.

- Từ ngày4 đến 11/2/1945, Mĩ [Rudơven], Anh [Sớcsin], Liên Xô [Xtalin] họp hội nghị quốc tế ở Ianta [Liên Xô] để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.

* Diễn biến: Hội nghị diễn ra gay go, căng thẳng. Vì thực chất của Hội nghị là cuộc đấu tranh gay go và quyết liệt, để phân chia phạm vị thế lực, phân chia thành quả chiến tranh của các lực lượng mạnh, giữ vai trò chủ chốt nhất trong chiến tranh. Sự phân chia đó có liên quan đến hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau này.

* Những quyết định của Hội nghị: [Nội dung của Hội nghị]:

-Về việc kết thúc chiến tranh: 3 nước thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu.

-Ba cường quốc thống nhất thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc để giữ gìn hòa bình an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.

* Thỏa thuận việc đóng quân, giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á:

-Ở châu Âu:Liên Xôchiếm Đông Đức, Đông Âu;Mĩ, Anh, Phápchiếm Tây Đức, Tây Âu.

-Ở châu Á:

+ Vùng ảnh hưởng của Liên Xô:Mông Cổ,Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin, 4 đảo thuộc quần đảo Curin.

+ Vùng ảnh hưởng của Mĩ và phương Tây: Nhật Bản, Nam Triều Tiên; Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á…

+ Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất; Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ; trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ.

+ Các vùng còn lại của Châu Á [Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á] vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

- Theo thỏa thuận của hội nghị Pốtxđam [Đức, tổ chức từ ngày 17/7/1945 đến ngày 2/8/1945], việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.

=> Những quyết định của hội nghị Ianta đã trở thànhkhuôn khổ của trật tự thế giới mới,thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta"

* Đánh giá những quyết định của Hội nghị:

-Nhìn chung, nội dung các bản hòa ước là thỏa đáng, đáp ứng được lợi ích của nhân dân các nước chiến thắng và không quá khắc khe, nặng nề đối với nhân dân các nước chiến bại.

-Do các cường quốc thắng trận thiết lập, nên lợi ích chủ yếu thuộc về các nước đó, song so với trật tự theo hệ thống Vecxai - Oasinhtơn trước đây, trật tự Ianta có những nét khác biệt:

+ Cơ quan duy trì hòa bình, an ninh của trật tự này là Liên Hợp Quốc, tiến bộ hơn so với Hôi Quốc Liên trước kia.

+ Có "cực" Liên Xô luôn làm hậu thuẫn cho phong trào CM XHCN, CM GPDT và sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.

+ Việc giải quyết các vấn đề về chế độ chính trị, quân sự, lãnh thổ và bồi thường chiến tranh đối với các nước chiến bại được thỏa đáng hơn so với trật tự theo hệ thống Vecxai - Osinhtơn.

2- Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta:

-Sau hơn 40 năm, trật tự hai cực Ianta đã bị xói mòn:

+ Thắng lợi của CM Trung Quốc [1949] đã đập tan âm mưu của Mỹ khống chế Trung Quốc và Liên Xô buôc phải bỏ những đặc quyền ở vùng Đông Bắc Trung Quốc.

+ Sự lớn mạnh về kinh tế của các nước tư bản phương Tây, đặc biệt là sự ra đời của khối thị trường chung châu Âu [EEC - 1957] làm suy giảm nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng của Mỹ ở Tây Âu.

+ Sự phát triển "thần kỳ" của kinh tế Nhật Bản đã dẫn đến sự hình thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh nguy hiểm của Mỹ.

+ Sự phát triển và thắng lợi của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mĩ latinh đã làm thay đổi bộ mặt của khu vực này và làm mất phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và các nước Tây Âu.
-Từ 1988 - 1991, sau những biến động to lớn ở Đông Âu và Liên Xô, "trật tự hai cực Ianta" bị phá vỡ :

+ Khối Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị phá vỡ, kéo theo sự chấm dứt hoạt động của liên minh chính trị - quân sự [khối Hiệp ước Vácsava] và liên minh kinh tế [khối SEV].

+ Thế hai cực giữa hai siêu cường Mỹ và Liên Xô bị phá vỡ: Liên Xô bị sụp đổ, tan vỡ từ góc độ nhà nước; sức mạnh kinh tế, quân sự của Mỹ bị suy giảm so với Tây Âu và Nhật Bản.

+ Liên Xô và Mỹ rút dần sự "có mặt" của mình ở nhiều khu vực quan trọng trên thế giới [phạm vi ảnh hưởng của liên Xô bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi].

+ Sự vươn lên của Đức và Nhật Bản về kinh tế, chính trị đang là mối lo ngại cho các nước thắng trận trước đây [Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp ...].
=> Tóm lại: Sau hơn 40 năm tồn tại, trật tự hai cực Ianta đã từng bước bị xói mòn và đã hoàn toàn sụp đổ từ sau sự tan vỡ của khối Đông Âu và Liên Xô. Một trật tự thế giới mới – “đa cực” đang dần dần hình thành.

Video liên quan

Chủ Đề