Tên của de tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải thể hiện được

Bởi Pham Thu Thuy, Moira Moeliono, Nguyen Thi Hien, Nguyen Huu Tho, Vu Thi Hien

Giới thiệu về cuốn sách này

Tên đề tài là ấn tượng đầu tiên của hội đồng khoa học/người đọc đối với bài nghiên cứu. Nếu những ấn tượng ban đầu là tích cực thì người đọc sẽ dễ có xu hướng đánh giá công trình nghiên cứu cao hơn nếu các phần tiếp theo của công trình nghiên cứu có chất lượng tốt. Vì vậy, việc đặt tên đề tài sao cho thật hấp dẫn, thu hút mà vẫn đảm bảo các chuẩn mực khoa học là điều rất cần thiết khi công bố nghiên cứu. Hãy cùng Cộng đồng RCES tìm hiểu về những lưu ý cần biết để đặt được tên đề tài hợp lí và gây ấn tượng tốt nhất nhé!

 Th
i đim đt tên đ tài

Thông thường tên đề tài sẽ được đưa ra ngay khi nhóm nghiên cứu bắt đầu có ý tưởng về công trình nghiên cứu của mình. Trải qua quá trình tổng quan tài liệu và xây dựng đề cương, tên đề tài sẽ tiếp tục được thay đổi để sao cho phù hợp nhất. Tuy nhiên, thời điểm thích hợp nhất để đặt tên đề tài là lúc nhóm nghiên cứu đã hoàn thành toàn bộ nội dung công trình của mình. Trong khoảng thời gian này, nhóm nghiên cứu đã có thể hiểu tường tận về nghiên cứu của mình, cùng với sự hỗ trợ và kinh nghiệm của giảng viên hướng dẫn, nhóm nghiên cứu sẽ có thể đưa ra được tên đề tài tốt nhất và phù hợp nhất với công trình của mình.

 
Nh
ng lưu ý khi đt tên đ tài

Tên đề tài khoa học cũng một phần nói lên sự hiểu biết và đánh giá về chủ nhân của nó. Chúng ta nên ghi nhớ rằng, nội dung nghiên cứu của một đề tài khoa học được phản ánh một cách cô đọng nhất trong tiêu đề của nó.

  • Tên đề tài cần chỉ rõ đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu cái gì, còn phạm vi nghiên cứu chỉ rõ giới hạn về mặt không gian, thời gian và quy mô của vấn đề nghiên cứu.
  • Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, ít chữ nhất nhưng chứa đựng nhiều thông tin nhất.
  • Ngôn ngữ dùng trong tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác để không dẫn đến những sự hiểu lầm, hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau hay hiểu mập mờ.
  • Tên đề tài phải thống nhất với mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và nội dung nghiên cứu đã được xác định và trình bày trong đề tài.
  • Nên cố gắng đặt tựa đề với một thông điệp mới hay “new thing”. Làm được điều này, công trình nghiên cứu sẽ dễ gây sự chú ý của người đọc. Ví dụ: “Phát hiện mới về mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất của Việt Nam sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế”.

 Nh
ng chú ý nên tránh khi đt tên đ tài

Có một số điểm cần lưu ý nên tránh khi đặt tên cho đề tài như sau:

  • Không nên đặt tên đề tài khoa học bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin, như: “Về…”, “Thử bàn về…”, “Một số biện pháp…”, “Một số vấn đề…”, “Tìm hiểu về…”, v.v. vì càng bất định thì nội dung phản ánh được càng không rõ ràng, chính xác. Cách đặt tên như trên chỉ thích hợp cho một bài báo chứ không thích hợp cho một công trình khoa học nói chung và khóa luận, luận văn, luận án nói riêng.
  • Không lạm dụng những từ chỉ mục đích: những từ như “nhằm”, “để”, “góp phần” … nếu bị lạm dụng dễ làm cho tên đề tài trở nên rối rắm, không nêu bật được nội dung trọng tâm.
  • Không lạm dụng mĩ từ hoặc cách nói bóng bẩy: tiêu chí quan trọng trong văn phong khoa học là đơn giản, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, đơn nghĩa;
  • Không thể hiện tình cảm, thiên kiến, quan điểm: một tiêu chí quan trọng khác trong khoa học, đó là tính khách quan, không phụ thuộc vào tình cảm, chính kiến, quan điểm… vì chúng thường có tính nhất thời, tính lịch sử trong một thời điểm nhất định.
  • Không đặt tên dưới dạng câu hỏi, câu khẳng định hoặc phủ định.
  • Không nên viết tựa đề theo kiểu phát biểu [statement]. Khoa học không có gì là bất biến và “sự thật” hôm nay có thể sai trong tương lai. Do đó những tựa đề kiểu như “Smoking causes cancer” nó chẳng những cho thấy sự ấu trĩ hay ngây thơ trong khoa học của tác giả mà còn làm cho người đọc cảm thấy rất khó chịu.
  • Không bao giờ sử dụng viết tắt trong tựa đề bài báo. Mỗi công trình nghiên cứu thường tập trung vào một vấn đề chuyên sâu nào đó, và nếu chúng ta sử dụng viết tắt thì chỉ những người trong ngành mới hiểu, còn người ngoài ngành không hiểu và đó là một thiệt thòi cho nghiên cứu của mình.
  • Không nên viết tựa đề theo kiểu nghịch lí. Những tựa đề nghịch lí là “Yếu A ảnh hưởng xấu đến X, nhưng tác động tốt đến Y”. Những tựa đề kiểu này có thể làm cho người đọc khó chịu, và có khi làm lẫn lộn vấn đề của nghiên cứu.
  • Tựa đề không nên quá dài hay nhiều chữ. Tựa đề có nhiều chữ làm khó đọc và làm cho người đọc … dễ quên. Thông thường, tác giả nên cố gắng đặt tựa đề dưới 20 chữ.

Tài liu tham kho:

  1. Dương Thanh Bì, “Một số suy nghĩ về việc lựa chọn và triển khai đề tài nghiên cứu khoa học”. Truy cập tại đây.
  2. “Thắc mắc về lựa chọn chủ đề nghiên cứu khoa học và tên đề tài”. Truy cập tại đây.
  3. Phạm Phúc Vĩ [2015], “Chọn và đặt tên đề tài”. Truy cập tại đây.
  4. Trần Thị Minh Thụ [2014], “Trao đổi kinh nghiệm làm nghiên cứu khoa học”. Truy cập tại đây.
  5. Trần Thị Ngọc Duy [2012], “Cách thức lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học”. Truy cập tại đây.
  6. Vũ Cao Đàm [2000], “Các bước triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học”. Truy cập tại đây.

Cộng đồng sinh viên kinh tế nghiên cứu khoa học [RCES]

Khi đặt tên cho một đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, tên đề tài phải thể hiện được:

A. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, biện pháp tác động

B. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, biện pháp tác động

C. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, biện pháp tác động

D. Mục tiêu đề tài, đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu, biện pháp tác động

Câu trả lời là: A là đáp án đúng

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGNGHIÊN CỨU KHSPUƯDGiới thiệuCách tiến hànhLập KHNCPhản hồiTìm hiểu về nghiên cứu KHSPƯDPhương pháp nghiên cứu KHSPƯDXác định đề tài nghiên cứuLựa chọn thiết kế nghiên cứuĐo lường – Thu thập dữ liệuPhân tích dữ liệuBáo cáo đề tài nghiên cứuMẫu kế hoạch nghiên cứuVí dụ kế hoạch nghiên cứuNội dung cần phản hồiCách tiến hànhLập KHNCLựa chọn thiết kế nghiên cứuĐo lường – Thu thập dữ liệuPhân tích dữ liệuBáo cáo đề tài nghiên cứuMẫu kế hoạch nghiên cứuVí dụ kế hoạch nghiên cứuCách tiến hànhLập KHNCLựa chọn thiết kế nghiên cứuĐo lường – Thu thập dữ liệuPhân tích dữ liệuBáo cáo đề tài nghiên cứuMẫu kế hoạch nghiên cứuVí dụ kế hoạch nghiên cứuCách tiến hànhLập KHNCLựa chọn thiết kế nghiên cứuĐo lường – Thu thập dữ liệuPhân tích dữ liệuBáo cáo đề tài nghiên cứuMẫu kế hoạch nghiên cứuVí dụ kế hoạch nghiên cứuXác định đề tài nghiên cứuCách tiến hànhLập KHNCLựa chọn thiết kế nghiên cứuĐo lường – Thu thập dữ liệuPhân tích dữ liệuBáo cáo đề tài nghiên cứuMẫu kế hoạch nghiên cứuVí dụ kế hoạch nghiên cứuNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNGB. Cách tiến hành NC KHSPƯD.B1. Xác định đề tài nghiên cứu.B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứuB3. Đo lường – Thu thập dữ liệuB4. Phân tích dữ liệuB5. Báo cáo đề tài nghiên cứu NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG3B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng cách nào?  Tìm hiểu hiện trạng – xác định nguyên nhân Đưa ra các giải pháp thay thế  Xác định vấn đề nghiên cứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứuNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG41. Tìm hiểu hiện trạng [suy ngẫm về tình hình hiện tại] Nhìn lại các vấn đề trong dạy học/QLGD. Vấn đề thường được GV đưa ra: + Vì sao nội dung/bài học này không thu hút học sinh tham gia? + Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội dung này? + Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh hay không? + Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh về giáo dục trong nhà trường không? + Vì sao GV không thực hiện đổi mới PPDH? + Vì sao có nhiều HS bỏ học/đi học muộn/…? + Vì sao chất lượng bồi dưỡng GV về đổi mới PPDH ở địa phương chưa hiệu quả? + Vì sao thiếu GV ở vùng sâu, vùng xa? + …NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG5- Giáo viên bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành NCKHSPƯD:+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng.+ Chọn một nguyên nhân có thể tác động.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG62. Đưa ra các giải pháp thay thếCó thể tìm giải pháp thay thế từ nhiều nguồn khác nhau: + Các giải pháp đã được triển khai thành công tại nơi khác. + Điều chỉnh từ các mô hình khác. + Các giải pháp được đề cập trong các tài liệu đã được công bố. + Các giải pháp do chính giáo viên nghĩ ra.=> Bước đầu xác định tên đề tài [Trong quá trình tìm các giải pháp thay thế, GV cần đọc nhiều bài nghiên cứu giáo dục bàn về các vấn đề tương tự - quá trình tìm hiểu lịch sử NC vấn đề] NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG73. Xác định vấn đề nghiên cứuMột đề tài NCKHSPƯD thường có từ 1 đến 3 vấn đề nghiên cứu được viết dưới dạng câu hỏi.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG8 Đề tàiSử dụng phần mềm mô phỏng flash nhằm làm tăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học 10 trường THPT A.Vấn đề nghiên cứu1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không? Ví dụ về xác định vấn đề nghiên cứuNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG9• Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu được. Vì vậy, vấn đề cần: 1. Không đưa ra đánh giá về giá trị.2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG10Các ví dụ sau sẽ đưa ra các vấn đề nghiên cứu có và không có đánh giá về giá trị.Ví dụ 1 Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có phải là cách tốt nhất làm tăng kết quả học tập Hình học không gian của HS lớp 11 trường B không ?Phân tíchVấn đề KHÔNG nghiên cứu được vì từ “tốt nhất” [nhận định về giá trị ] vềNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG11Ví dụ 2 Việc sử dụng phần mềm vẽ hình động có làm tăng kết quả học tập Hình học không gian của HS lớp 11 trường B không?Phân tíchVấn đề CÓ THỂ nghiên cứu được vì từ “có làm tăng” [không có nhận định về giá trị].11NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG12Một khía cạnh quan trọng khác của vấn đề nghiên cứu là khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu.+ Suy nghĩ xem cần thu thập loại dữ liệu nào? + Tính khả thi của việc thu thập những dữ liệu đó? 12NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG13Vấn đề nghiên cứu1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không? Dữ liệu sẽ được thu thập 1. Bảng điều tra hứng thú học tập của học sinh2. Kết quả các bài kiểm tra trên lớp của học sinh [Chương Cấu tạo nguyên tử] NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG144. Xây dựng giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu là một câu trả lời giả định cho vấn đề nghiên cứu và sẽ được kiểm chứng bằng dữ liệu.NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG15Vấn đề nghiên cứu 1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng hứng thú học tập của học sinh lớp 10 trường A không?2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?Giả thuyết1. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh.2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash trong dạy học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn Hóa học sẽ làm tăng kết quả học tập của học sinh. Ví dụ về xây dựng giả thuyết NCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG16- Có hai dạng giả thuyết nghiên cứu chính:Giả thuyết không có nghĩa [Ho]Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ không mang lại hiệu quả. Giả thuyết có nghĩa [Ha]Dự đoán hoạt động thực nghiệm sẽ mang lại hiệu quả.16NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG17Vấn đề nghiên cứuVấn đề nghiên cứuGiả thuyết không có nghĩa [Ho] Giả thuyết có nghĩa [ Ha: H1, H2, H3, ]Không định hướng Có định hướngCó sự khác biệt giữa các nhóm Một nhóm có kết quả tốt hơn nhóm kia17Không có sự khác biệt giữa các nhómNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG18Giả thuyết có nghĩa [Ha]: có thể có hoặc không có định hướng. Giả thuyết có định hướng sẽ dự đoán định hướng của kết quả, giả thuyết không định hướng chỉ dự đoán có sự thay đổi. Ví dụ sau sẽ minh họa cho điều này. 18Giả thuyết có định hướngCó, nó làm tăng kết quả học tập của học sinhGiả thuyết không định hướngCó, nó sẽ làm thay đổi hứng thú học tập của học sinhNGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG19Một số lưu ý khi áp dụngB1. Xác định đề tài nghiên cứu:Tìm hiểu thực trạng: căn cứ vào các vấn đề “nổi cộm” trong thực tế GD ở địa phương, khó khăn, hạn chế trong DH/QLGD; Tìm nguyên nhân, chọn 1 nguyên nhân để tác động.Tìm giải pháp thay thế: nên tham khảo các kinh nghiệm, tài liệu có nội dung liên quan.Dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC.[Sử dụng sơ đồ tư duy để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, giải pháp thay thế, dự kiến tên đề tài, xác định vấn đề NC, xây dựng giả thuyết NC]NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG20- Hiện trạng:- Hiện trạng: HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.HS lớp 10 trường THPT A có kết quả học tập chương 1” cấu tạo nguyên tử “ môn hóa học rất thấp.- - Liệt kê các nguyên nhânLiệt kê các nguyên nhân: : kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương kiến thức trừu tượng, HS chưa quen với cách học ở THPT, GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.- - Chọn nguyên nhân: Chọn nguyên nhân: GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình.GV chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp minh họa bằng tranh ảnh, mô hình. - - Biện pháp tác động:Biện pháp tác động: ssửử d dụngụng phầm mềm mô phỏng flash phầm mềm mô phỏng flash đểđể gây gây hứng thú, giúp HShứng thú, giúp HS hi hiểuểu rõ hiện tượng và bản rõ hiện tượng và bản chất các nội dung chất các nội dung kiến thức trong chương 1.kiến thức trong chương 1.20Ví dụ:NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG21- Tên đề tài:Tên đề tài: SSửử d dụngụng phần mềm mô phỏng flash nhằm l phần mềm mô phỏng flash nhằm làmàm t tăăng hứng thú và kết quả học tập của HS khi ng hứng thú và kết quả học tập của HS khi học học chương 1 “ cấu tạo chương 1 “ cấu tạo nguyên tử” nguyên tử” môn môn Hóa học 10 Hóa học 10 trường THPTtrường THPT A. A.-- Vấn đề nghiên cứuVấn đề nghiên cứu: 1.Việc sử dụng 1.Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash phần mềm mô phỏng flash trong dạy trong dạy học học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn môn Hóa học Hóa học có làm tăng có làm tăng hhứng thúứng thú học tập của học học tập của học sinh lớp 10 trường A không?sinh lớp 10 trường A không? 2. Việc sử dụng 2. Việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash phần mềm mô phỏng flash trong dạy trong dạy học học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn môn Hóa học Hóa học có làm tăng kết có làm tăng kết quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không?quả học tập của học sinh lớp 10 trường A không? 21NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG22- Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu::1.1. Có, việc sử dụng Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash phần mềm mô phỏng flash trong dạy trong dạy học học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn môn Hóa học Hóa học sẽ làm sẽ làm tăng htăng hứng thúứng thú học tập của học sinh.học tập của học sinh.2. Có, việc sử dụng 2. Có, việc sử dụng phần mềm mô phỏng flash phần mềm mô phỏng flash trong dạy trong dạy học học chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” chương 1 “Cấu tạo nguyên tử” môn môn Hóa học Hóa học sẽ làm tăng sẽ làm tăng kết quả học kết quả học tậptập của học sinh. của học sinh. 22

Video liên quan

Chủ Đề