Thành tựu của công nghệ tế bào là gì

Trang chủ Lớp 9 Sinh lớp 9 Bài 31: Công nghệ tế bào Tất tần tật lý thuyết về công nghệ tế bào chuẩn nhất

Tất tần tật lý thuyết về công nghệ tế bào chuẩn nhất

Sinh lớp 9

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN

Bài 1: Menđen và di truyền học

Bài 2: Lai một cặp tính trạng

Bài 3: Lai một cặp tính trạng [tiếp theo]

Bài 4: Lai hai cặp tính trạng

Bài 5: Lai hai cặp tính trạng [tiếp theo]

Bài 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Bài 7: Ôn tập chương I

CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ

Bài 8: Nhiễm sắc thể

Bài 9: Nguyên phân

Bài 10: Giảm phân

Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Bài 12: Cơ chế xác định giới tính

Bài 13: Di truyền liên kết

Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN

Bài 15: ADN

Bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 18: Prôtêin

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ

Bài 21: Đột biến gen

Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể [ tiếp theo]

Bài 25: Thường biến

Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

Bài 27: Thực hành: Quan sát thường biến

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Bài 30: Di truyền học với con người

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

Bài 31: Công nghệ tế bào

Bài 32: Công nghệ gen

Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Bài 35: Ưu thế lai

Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bài 38: Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấn

Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng

Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Bài 45 - 46: Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI

Bài 47: Quần thể sinh vật

Bài 48: Quần thể người

Bài 49: Quần xã sinh vật

Bài 50: Hệ sinh thái

Bài 51 - 52: Thực hành: Hệ sinh thái

CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG

Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Bài 54: Ô nhiễm môi trường

Bài 55: Ô nhiễm môi trường [tiếp theo]

Bài 56 - 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

CHƯƠNG IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã

Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái

Bài 61: Luật bảo vệ môi trường

Bài 62: Thực hành: Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường

Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp

Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp [tiếp theo]

Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp [tiếp theo]

Ở bài viết này Cunghocvui gửi đến bạn những kiến thức sinh học về công nghệ tế bào là gì, những ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống nói riêng và trong đời sống nói chung, đi liền với những ứng dụng công nghệ tế bào sẽ là thành tựu công nghệ tế bào nổi bật mà bạn cần phải biết.

I] TÌM HIỂU CHUNG

1] Khái niệm

Là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc một cơ thể hoàn chỉnh.

2] Các bước tiến hành

- Bước 1: Lấy tế bào hoặc mô từ cơ thể mang đi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.

- Bước 2: Để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh người ta sử dụng đến hoocmoon sinh trưởng..

II] ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống được sử dụng khá rộng rãi hiện nay.

1] Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây tròng

[Mô hình các bước nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng]

- Sau khi thực hiện thì người ta có đưa ra được những ưu điểm sau:

  • Tăng nhanh số lượng cây trồng
  • Cây con mới được tạo ra trong thời gian ngắn
  • Giúp bảo tồn và nhân nhanh những gen thực vật quý hiếm

- Thành tựu: Nhân giống khoai tây, phong lan, mía và dứa,..

Lưu ý: Ở nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng không sử dụng các tế bào đã qua phân hóa [ hoặc già] vì phải trải qua khâu phản phân hóa tốn thời gian, hóa chất và kinh phí.

2] Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng

- Dòng tế bào xoma biến dị được phát hiện và chọn lọc giúp tế bào mới có năng suất và chất lượng tốt nhất, phù hợp với điều kiện của môi trường.

- Ví dụ:

  • Giống lúa CR203 là dòng tế bào chịu nóng và khô hạn tốt lại cho năng suất cao.
  • Tạo giống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu được nóng và khô hạn tốt.

3] Nhân bản vô tính ở động vật

- Phương pháp mà nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi tạo ra cơ thể mới [chứa bộ NST của cơ thể mẹ] được gọi là nhân bản vô tính ở động vật

- Những thành tựu công nghệ tế bào:

  • Trên thế giới, thành tựu công nghệ tế bào nổi bật và đáng nghi nhớ nhất đó là nhân bản vô tính thành công ở cừu, chú cừu được nhân bản vô tính có tên là Cừu Đôli

[Cừu Đôli được ra đời nhờ nhân bản vô tính]

  • Việt Nam đã nhân bản vô tính thành công trên cá trạch

III] Bài tập

Bài 1: Hãy điền từ thích hợp vào những chỗ trống sau đây

"Khi ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng là thực vật [hoặc động vật], người ta đều phải____[1]___ khỏi cơ thể rồi nuôi cấy trong___[2]____thích hợp để tạo thành____[3]____[hay mô sẹo]. Tiếp đến để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan [hay cơ thể hoàn chỉnh] thì người ta dùng__[4]_____.

Đáp án:

1. tách rời tế bào

2. cơ thể mới

3. mô non

4. hoocmon sinh trưởng

Bài 2: Trên thế giới có thành tựu công nghệ tế bào là nhân bản vô tính cho ra đời Cừu Đôli. Vậy hỏi ở Việt Nam có không? Và đã nhân giống vô tính thành công ở loài động vật nào?

Bài 3: Để có thể nhân giống vô tính ở cây trồng, người cấy ghép thường sử dụng mô giống ở bộ phận nào của cây?

Trên đây là bài viết mà Cunghocvui tổng hợp được về công nghệ tế bào là gì, một số ứng dụng của công nghệ tế bào trong công tác giống và những thành tựu công nghệ tế bào ở từng mục ứng dụng. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích được nhiều cho bạn trong quá trình học tập, chúc các bạn học tập tốt

Chủ Đề