Theo Ngân hàng thế giới hiện này Việt Nam đang là quốc gia thuộc Nhóm

Bởi Nhịp Cầu Đầu Tư

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Nhịp Cầu Đầu Tư

Giới thiệu về cuốn sách này

Hội thảo có sự tham gia trực tuyến của các chuyên gia từ Tổ chức WIPO [Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới], Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới [WTO] và các tổ chức quốc tế và đại diện KH&CN Việt Nam tại Geneva, Thụy Sĩ; đại diện các bộ, cơ quan, đơn vị được giao chủ trì cải thiện chỉ số GII…

Tại hội thảo, các chuyên gia đã cung cấp những thông tin mới nhất về kết quả Chỉ số GII của Việt Nam năm 2021, các điều chỉnh về phương pháp luận, ý nghĩa của chỉ số và các vấn đề đặt ra.

Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy chủ trì hội thảo từ đầu cầu Hà Nội.

Phát biểu tại hội thảo ông Marco M. Aleman- Trưởng cơ quan Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và Sở hữu trí tuệ, Trợ lý - Đặc phái viên Tổng Giám đốc WIPO nhận định:  Việt Nam tiếp tục là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo [ĐMST] là một ưu tiên quốc gia. Việc Chính phủ sử dụng chỉ số ĐMST như một công cụ đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự phát triển đất nước.

Theo công bố từ bảng xếp hạng GII 2021, Việt Nam xếp thứ 44 trên 132 quốc gia/nền kinh tế [so với thứ hạng 42 năm 2019 và năm 2020] sau khi WIPO đã cập nhật số liệu GDP theo tính toán mới của Việt Nam [tăng khoảng 36% so với năm 2020]. Điều đáng chú ý, năm 2021, WIPO công bố thứ hạng của Việt Nam là 44 và công bố khoảng tin cậy của thứ hạng này trong khoảng 42 đến 47.

Trong nhóm 34 quốc gia có thu nhập trung bình thấp được đưa vào danh sách xếp hạng GII năm 2021, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đứng đầu. Việt Nam tiếp tục duy trì xếp hạng trong nhóm 45 quốc gia dẫn đầu toàn cầu. Trong các quốc gia xếp trên Việt Nam năm 2021, không có quốc gia nào ở mức thu nhập trung bình thấp như Việt Nam, chỉ có 5 quốc gia ở mức thu nhập trung bình cao [Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Bungari và Thổ Nhĩ Kỳ], còn lại đều là các quốc gia/nền kinh tế phát triển, thuộc nhóm thu nhập cao.

Theo đánh giá của WIPO năm 2021, chỉ số GII của Việt Nam có kết quả nổi bật về trình độ phát triển của thị trường, xếp hạng 22, tăng 12 bậc từ vị trí 34 năm 2020 – thứ hạng cao nhất từ trước tới nay của Việt Nam đối với trụ cột này. Đây cũng là trụ cột có thứ hạng cao nhất trong 7 trụ cột của GII. Trong đó, tiến bộ mạnh mẽ nhất là nhóm chỉ số về chỉ số về Thương mại, đa dạng hóa và quy mô thị trường đã tăng 34 bậc, từ thứ hạng 49 lên 15 – cũng là thứ hạng tốt nhất từ trước tới nay của nhóm chỉ số này.

Cụ thể, chỉ số Mức thuế quan áp dụng, bình quân gia quyền/tất cả các sản phẩm [%] - tăng 61 bậc [từ hạng 82 lên 21]. Đây là kết quả của các nỗ lực gỡ bỏ rào cản thuế quan thông qua hàng loạt hiệp định thương mại song phương và đa phương mà chúng ta đã tích cực chủ động tham gia trong vài năm trở lại đây. Nhóm chỉ số về Tín dụng của Việt Nam luôn được đánh giá cao, tiếp tục giữ thứ hạng 9 đã đạt được từ năm 2020, và là nhóm chỉ số có thứ hạng cao nhất trong tổng số 21 nhóm chỉ số của GII. Trong nhóm chỉ số này, chỉ số Tín dụng nội địa cho khu vực tư nhân [% GDP] tiếp tục cải thiện 3 bậc [từ hạng 15 lên 12]…

Theo nhận xét của các chuyên gia WIPO, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vô cùng phức tạp và có nhiều tác động khó lường đoán, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ và ĐMST trên toàn cầu, việc Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn. Trong Báo cáo GII 2021 do WIPO phát hành và trong bản thông cáo báo chí về GII 2021 của WIPO, Việt Nam tiếp tục được WIPO nêu trong Báo cáo như hình mẫu đáng học hỏi “Việt Nam nằm trong số 50 nền kinh tế GII có tiến bộ đáng kể nhất trong xếp hạng ĐMST theo thời gian. Cùng với Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ và Philippines, Việt Nam có tiềm năng thực sự để thay đổi cục diện ĐMST toàn cầu trong những năm tới. Đó là chìa khóa để các quốc gia khác học hỏi từ các quốc gia như Việt Nam và tham gia nhóm các quốc gia liên tục đi lên về ĐMST”.

Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy chia sẻ, trong hai năm qua, Việt Nam cũng như hầu hết các nước trên thế giới đã trải qua đại dịch COVID-19 toàn cầu, với ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế, từ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, phát triển tới mọi mặt của đời sống, chắc chắn hoạt động ĐMST cũng bị ảnh hưởng và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Tuy nhiên, Tổ chức WIPO đánh giá đầu tư cho ĐMST vẫn được duy trì trong suốt 2 năm vừa qua cho thấy chỉ có đầu tư vào ĐMST là một trong những hướng đi bền vững cho thế giới cũng như Việt Nam chống chọi lại với đại dịch COVID-19.

Thứ trưởng nêu dẫn chứng, điều này cũng đã thể hiện qua các kết quả nghiên cứu phát triển của Việt Nam đầu tư cho ĐMST trong nhiều năm qua và kịp thời đưa vào ứng phó với đại dịch COVID-19 như bộ kit test do Việt Nam tự nghiên cứu, chế tạo và phát triển đã xuất hiện đúng lúc và đưa vào sản xuất, sử dụng trong hai năm qua. Bên cạnh đó là hàng loạt các kết quả khác như Việt Nam đã nghiên cứu và phát triển robot tự hành, máy tạo oxy dòng cao, nghiên cứu vaccine Nanocovax cũng như nhiều loại đang nghiên cứu sẽ được cấp phép giúp nhanh chóng kiểm soát đại dịch.

Tất cả yếu tố liên quan đến Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo tiếp tục ứng phó với đại dịch COVID-19 cũng như chống đứt gãy trong chuỗi sản xuất kinh doanh, khôi phục kinh tế trong thời gian tới... cũng phần nào thể hiện trong chỉ số sáng tạo toàn cầu của Việt Nam năm 2021.

Nhật Uyên

Ngân hàng Thế giới [World Bank] là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế[2] cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn. Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục tiêu chính của mình là giảm thiểu đói nghèo. Tuy nhiên trong Ngân hàng Thế giới Hoa Kỳ có vai trò quyết định nên tổ chức này cũng bị xem là một công cụ của Hoa Kỳ để chi phối chính sách kinh tế của các nước đang phát triển[3].

Ngân hàng Thế giới

Logo của Ngân hàng Thế giới

Tên viết tắtWBThành lậptháng 7 năm 1944LoạiTổ chức quốc tếVị thế pháp lýThành lập theo hiệp ướcMục đíchTín dụng

Thành viên

187 quốc gia

Chủ tịch

Robert B. Zoellick

Cơ quan chính

Ban Giám đốc[1]

Chủ quản

Nhóm Ngân hàng Thế giới

Ngân sách

30 tỷ đô-laTrang web//www.worldbank.org/

Ngân hàng Thế giới khác với Nhóm Ngân hàng Thế giới, trong đó Ngân hàng Thế giới bao gồm hai cơ quan: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển [IBRD] và Hội Phát triển Quốc tế [IDA], trong khi Nhóm Ngân hàng Thế giới còn bao gồm thêm ba cơ quan khác:[4] Công ty Tài chính Quốc tế [IFC], Trung tâm Quốc tế Giải quyết Tranh chấp Đầu tư [ICSID] và Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương [MIGA].

 

Lord Keynes [phài] và Harry Dexter White, những người sáng lập WB và IMF.[5]

Ngân hàng Thế giới được thành lập tại hội nghị Bretton Woods năm 1944 cùng 3 tổ chức khác trong đó có Quỹ Tiền tệ Quốc tế [IMF]. Cả WB và IMF đều có trụ sở tại Washington DC, và có mối quan hệ gần với nhau.

Mặc dù có nhiều nước tham dự Hội nghị Bretton Woods Conference, nhưng Hoa Kỳ và Liên Hiệp Anh là có quyền lực nhất và chiếm ưu thế trong các cuộc đàm phán.[6]:52–54

Thông thường, người đứng đầu WB là một người Mỹ trong khi đó đứng đầu IMF là người châu Âu.

  • Hollis B. Chenery [1972–1982]
  • Anne Osborn Krueger [1982–1986]
  • Stanley Fischer [1988–1990]
  • Lawrence Summers [1991–1993]
  • Michael Bruno [1993–1996]
  • Joseph E. Stiglitz [1997–2000]
  • Nicholas Stern [2000–2003]
  • François Bourguignon [2003–2007]
  • Justin Yifu Lin [tháng 6 năm 2008 – 2012]
  • Kaushik Basu [tháng 9 năm 2012-]

Các thành viên của Ngân hàng Thế giới gồm[7]:

  •   Afghanistan
  •   Albania
  •   Algeria
  •   Angola
  •   Antigua và Barbuda
  •   Argentina
  •   Armenia
  •   Australia
  •   Austria
  •   Azerbaijan
  •   The Bahamas
  •   Bahrain
  •   Bangladesh
  •   Barbados
  •   Belarus
  •   Bỉ
  •   Belize
  •   Benin
  •   Bhutan
  •   Bolivia
  •   Bosna và Hercegovina
  •   Botswana
  •   Brazil
  •   Brunei
  •   Bulgaria
  •   Burkina Faso
  •   Burundi
  •   Campuchia
  •   Cameroon
  •   Canada
  •   Cape Verde
  •   Cộng hòa Trung Phi
  •   Chad
  •   Chile
  •   Trung Quốc
  •   Colombia
  •   Comoros
  •   Cộng hòa Dân chủ Congo
  •   Cộng hòa Congo
  •   Costa Rica
  •   Côte d'Ivoire
  •   Croatia
  •   Cyprus
  •   Cộng hòa Séc
  •   Đan Mạch
  •   Djibouti
  •   Dominica
  •   Cộng hòa Dominica
  •   Đông Timor
  •   Ecuador
  •   Egypt
  •   El Salvador
  •   Equatorial Guinea
  •   Eritrea
  •   Estonia
  •   Ethiopia
  •   Fiji
  •   Phần Lan
  •   Pháp
  •   Gabon
  •   Gambia
  •   Gruzia
  •   Đức
  •   Ghana
  •   Hy Lạp
  •   Grenada
  •   Guatemala
  •   Guinea
  •   Guinea-Bissau
  •   Guyana
  •   Haiti
  •   Honduras
  •   Hungary
  •   Iceland
  •   Ấn Độ
  •   Indonesia
  •   Iran
  •   Iraq
  •   Ireland
  •   Israel
  •   Italy
  •   Jamaica
  •   Nhật Bản
  •   Jordan
  •   Kazakhstan
  •   Kenya
  •   Kiribati
  •   Kosovo
  •   Kuwait
  •   Kyrgyzstan
  •   Lào
  •   Latvia
  •   Liban
  •   Lesotho
  •   Liberia
  •   Libya
  •   Lithuania
  •   Luxembourg
  •   Macedonia
  •   Madagascar
  •   Malawi
  •   Malaysia
  •   Maldives
  •   Mali
  •   Malta
  •   Marshall Islands
  •   Mauritania
  •   Mauritius
  •   Mexico
  •   Micronesia
  •   Moldova
  •   Mongolia
  •   Montenegro
  •   Morocco
  •   Mozambique
  •   Myanmar
  •   Namibia
  •     Nepal
  •   Hà Lan
  •   New Zealand
  •   Nicaragua
  •   Niger
  •   Nigeria
  •   Na Uy
  •   Oman
  •   Pakistan
  •   Palau
  •   Panama
  •   Papua New Guinea
  •   Paraguay
  •   Peru
  •   Philippines
  •   Ba Lan
  •   Bồ Đào Nha
  •   Qatar
  •   Romania
  •   Nga
  •   Rwanda
  •   Saint Kitts và Nevis
  •   Saint Lucia
  •   Saint Vincent và Grenadines
  •   Samoa
  •   San Marino
  •   São Tomé and Príncipe
  •   Ả Rập Saudi
  •   Senegal
  •   Serbia
  •   Seychelles
  •   Sierra Leone
  •   Singapore
  •   Slovakia
  •   Slovenia
  •   Quần đảo Solomon
  •   Somalia
  •   Nam Phi
  •   Hàn Quốc
  •   Tây Ban Nha
  •   Sri Lanka
  •   Sudan
  •   Suriname
  •   Swaziland
  •   Thụy Điển
  •   Thụy Sĩ
  •   Syria
  •   Tajikistan
  •   Tanzania
  •   Thái Lan
  •   Togo
  •   Tonga
  •   Trinidad và Tobago
  •   Tunisia
  •   Thổ Nhĩ Kỳ
  •   Turkmenistan
  •   Uganda
  •   Ukraine
  •   Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  •   Liên hiệp Anh
  •   Hoa Kỳ
  •   Uruguay
  •   Uzbekistan
  •   Vanuatu
  •   Venezuela
  •   Việt Nam
  •   Yemen
  •   Zambia
  •   Zimbabwe

Không phải thành viên

Vào năm 2010, chỉ những quốc gia Andorra, Cuba, Liechtenstein, Monaco, Nauru, CHDCND Triều Tiên, Tuvalu và Thành Vatican không phải là thành viên của Ngân hàng Thế giới. Đài Loan cũng không phải là một thành viên.

  1. ^ “Boards of Directors”. Truy cập 28 tháng 2 năm 2015.
  2. ^ “About Us”. World Bank. ngày 14 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2008. Liên kết ngoài trong |nhà xuất bản= [trợ giúp]
  3. ^ Domination of the United States on the World Bank, Eric Toussaint, COMMITTEE FOR THE ABOLITION OF ILLEGITIMATE DEBT, ngày 26 tháng 4 năm 2019
  4. ^ “About The World Bank [FAQs]”. World Bank. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2007. Liên kết ngoài trong |nhà xuất bản= [trợ giúp][liên kết hỏng]
  5. ^ “The Founding Fathers”. International Monetary Fund. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2017. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2012.
  6. ^ Goldman, Michael [2005]. Imperial Nature: The World Bank and Struggles for Social Justice in the Age of Globalization. New Haven, CT: Yale University Press. ISBN 978-0-30-011974-9.
  7. ^ Members Lưu trữ 2010-07-18 tại Library of Congress Web Archives. From the World Bank website Worldbank.org. The World Bank Group. 2007. Truy cập 2007-10-07

  • Transforming the Rural Nonfarm Economy: Opportunities and Threats in the Developing World. Edited by Steven Haggblade, Peter B. R. Hazell, and Thomas Reardon [2007]. Johns Hopkins University Press.
  • Markwell, Donald [2006], John Maynard Keynes and International Relations: Economic Paths to War and Peace, Oxford & New York: Oxford University Press.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Ngân hàng Thế giới.
  • Trang web chính thức  
    • Ngân hàng Thế giới trên Facebook
    • Ngân hàng Thế giới trên Twitter
    • The World Bank trên linkedin
    • Ngân hàng Thế giới trên Instagram
    • Kênh Ngân hàng Thế giới trên YouTube
    • Ngân hàng Thế giới trên Flickr
  • World Bank tại Encyclopædia Britannica [tiếng Anh]
  • World Bank Data and Analysis on Poverty and Economic Growth in South Asia
  • Ease of Doing Business Index
  • Partnership for Disaster reduction and recovery
  • The World Bank Centre for Financial Reporting Reform
  • Arno Tausch [2005] ‚World Bank Pension reforms and development patterns in the world system and in the "Wider Europe". A 109 country investigation based on 33 indicators of economic growth, and human, social and ecological well-being, and a European regional case study’. A slightly re-worked version of a paper, originally presented to the Conference on "Reforming European pension systems. In memory of Professor Franco Modigliani. 24 and ngày 25 tháng 9 năm 2004", Castle of Schengen, Luxembourg Institute for European and International Studies
  • GVEP International

Ý kiến phê bình

  • Essential Action
  • DC Indymedia Lưu trữ 2008-12-05 tại Wayback Machine
  • CADTM
  • IFIwatchnet: an international network of independent organisations monitoring the World Bank and other International Financial Institutions
  • The Bank Information Center
  • The Bretton Woods Project

Bản mẫu:Ngân hàng Thế giới

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ngân_hàng_Thế_giới&oldid=65414478”

Video liên quan

Chủ Đề