Thực hành kĩ năng cuối học kì 1 lớp 4

4
196 KB
0
106

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM. I.Mục tiêu -Giúp Hs nhớ lại một số kiến thức đã học. -Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng dạy học -Hệ thống câu hỏi ôn tập. -Một số tình huống cho Hs thực hành. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy 1. Ổn định Hoạt động của trò Hát 2. KTBC -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài -3 em trả lời “Tham quan du lịch” -Hs nhận xét +Khi đi tham quan du lịch, ta cần chuẩn bị những gì? +Khi đi tham quan du lịch ta cần chú ý điều gì? -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay cô hướng dẫn các em về -Hs lắng nghe một số kĩ năng đã học qua bài “Thực hành kĩ năng học kì II và cuối năm’. -Hs nhắc lại tựa bài. -Gv ghi tựa b.Hướng dẫn  Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học +Các bài: Tích cực tham gia các hoạt +Hãy nêu các bài đạo đức đã học từ giữa kì II đến động nhân đạo, Tôn trọng luật giao cuối năm. thông, Bảo vệ môi trường. +Em sẽ góp tiền để ủng hộ người dân ở +Ta cần làm những gì để tham gia các hoạt động vùng bị thiên tai, lũ lụt, những người nhân đạo? gặp hoàn cảnh khó khăn. +Vì còn có người không chấp hành luật +Tại sao tai nạn giao thông thường xảy ra? giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm. +Biển báo đường một chiều, biển báo +Hãy kể tên một số biển báo hiệu giao thông mà có Hs đi qua,biển báo có đường sắt, em biết? biển báo cấm dừng xe. -Gv cho Hs tự bốc thăm biển báo và nói ý nghĩa của biển báo đó. +Không xả rác bừa bãi, không khạc +Theo em ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? nhổ bậy, không vất xác súc vật chết ra đường, phải bảo vệ cây xanh. +Đó là ý thức trách nhiệm của mọi +Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai? người, không trừ riêng ai.  Bày tỏ ý kiến +Đúng, vì hiến máu sẽ giúp các bác sĩ +Hiến máu tại các bệnh viện là việc làm đúng hay có thêm nguồn máu để giúp bệnh nhân sai? Vì sao? khi cần thiết. +Sai, vì không ăn sáng sẽ có hại cho +Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo sức khoẻ của bản thân. là đúng hay sai? Vì sao? +Sai, vì sẽ làm gây ô nhiễm nguồn +Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt là nước, gây bệnh tật cho con người. đúng hay sai? Vì sao? +Sai, vì xác súc vật sẽ bốc mùi hôi thối +Vứt xác xúc vật ra đường là đúng hay sai? Vì làm ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới sao? sức khoẻ của con người. +Đúng, vì đó là tiết kiệm nước, đỡ tốn tiền, lãng phí nước. +Làm ruộng bậc thang có lợi gì? +Trồng cây gây rừng là một việc làm đúng, vì cây xanh giúp cho không khí +Em có nhận xét gì về việc trồng cây gây rừng? trong lành, giúp cho sức khoẻ con người càng tốt hơn. 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -Về nhà xem lại các bài đã học -Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Giáo án môn Đạo đức lớp 4

Giáo án Đạo đức lớp 4 bài: Thực hành giữa học kì 1 được VnDoc sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Giáo án Đạo đức lớp 4 bài 5: Tiết kiệm thời giờ - Tiết 1

Giáo án Đạo đức lớp 4 bài 5: Tiết kiệm thời giờ - Tiết 2

Giáo án Đạo đức lớp 4 bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Tiết 1

I/ Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết.

  • Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10.
  • Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
  • Hình thành những kỹ năng, ứng xử trong cuộc sống hằng ngày.
  • Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”

II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu học tập. thẻ màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Bài cũ:

B. Bài mới:

- GV g/thiệu, ghi đề bài lên bảng.

- GV hỏi HS chủ đề năm học 2011-2012

+ Em hiểu như thế nào nội dung đó ?

- GV giải thích và kết luận.

*Y/C HS thực hiện 1 số bài tập sau:

Bài 1: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây:

- Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình.

- Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.

- Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.

Bài 2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập..

-GV nhận xét.

Bài 3: Khoanh tròn trước ý em cho là đúng.

a]Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình; em giận dỗi và không muốn đi học.

b] Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

c] Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.

d] Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua không làm.

Bài 4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của

- GV n/xét, tuyên dương...

Bài 5: Em hãy điền các từ ngữ: tiết kiệm, hoài phí,thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù hợp.

.......... là thứ quí nhất. Cần phải................. thời giờ ; không được để thời giờ trôi qua một cách..................

C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét.

Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học.

- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- HS ghi đề bài vào vỡ học.

- 3 HS trả lời chủ đề năm học.

- HS N2.

- Lớp nhận xét bổ sung.

- suy nghĩ và trả lời bằng thẻ màu.

* Tán thành: Thẻ đỏ.

* Không tán thành: Xanh.

- Trao đổi nhóm 2

- Gọi vài HS đọc bài làm của mình.

- nhận xét, bổ sung.

-HS làm cá nhân.

-N/xét bài của bạn.

- HS làm bảng con

-HS thảo luận N4.

-Đại diện nêu kết quả.

-Cả lớp n/xét.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhớ lại một số kiến thức đã học. Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống câu hỏi ôn tập. Một số tình huống cho học sinh thực hành xử lí tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. + Tại sao ta phải biết quí trọng thời giờ? + Hãy nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm thời giờ? - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới  Giới thiệu bài: Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học. Hôm nay cô và các em cùng đi vào bài “Kĩ năng thực hành giữa - Hát - Bài “Tiết kiệm thời giờ” [Tiết 2] + Vì thời giờ …………có hiệu quả. + Thời giờ là vàng ngọc. Thời giờ thấm thoát……… không chờ đợi ai. học kì I” - Gv ghi tựa bài.  Hướng dẫn  Ôn tập những kiến thức đã học. + Hãy nêu các bài đạo đức đã học. + Tại sao ta phải trung thực trong học tập? + Nêu một số hành vi biểu hiện tính trung thực trong học tập? + Khi gặp khó khăn trong học tập ta phải làm gì? + Vượt khó trong học tập giứp ta điều gì? + Trong đời sống hàng ngày và trong học tập, trẻ em có được quyền gì? - Hs nhắc lại tựa bài + Đó là trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. + Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. + Không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. + Phải tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. + Giúp ta tự tin hơn trong học tập và được mọi người yêu quý. +Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến trẻ em. + Cần có thái độ rõ ràng, lễ độ và tôn + Ta cần bày tỏ ý kiến với thái độ như thế nào? + Tại sao ta phải quý trọng tiền của? + Nêu câu tục ngữ nói về việc tiết kiệm tiền của? + Tại sao ta phải quý trọng thời giờ? + Tiết kiệm tiền của có lợi gì? trọng ý kiến của người khác. + Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. + Ơ đây một hạt cơm rơi. Ngoài kia bao giọt mồ hôi xuống đồng. + Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi đi thì không bao giờ trở lại. + Giúp ta tiết kiệm được công sức, tiền của dùng vào việc khác khi cần hơn.  Xử lí tình huống * Tình huống 1: Ghi Đ [đúng] hoặc S [sai] vào các ý sau:  Nếu bạn chưa hiểu bài, em giảng lại bài cho bạn hiểu.  Em mượn vở của bạn và chép một số bài tập khó mà bạn đã làm.  Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. * Tình huống 2: đánh dấu X vào các ý đúng trong cá ý sau:  Thời giờ là cái qúi nhất.  Thời giờ ai cũng có, do đó không cần tiết kiệm.  Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí.  Bạn Tuấn xé giấy ở vở để gấp đồ chơi.  Khi bày tỏ ý kiến cần giận hờn để bố mẹ cho mới thôi.  Khi bày tỏ ý kiến phải lễ phép, nhẹ nhàng và tôn trọng ý kiến của người lớn. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị trước bài “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. - Gv nhận xét giờ học.

Video liên quan

Chủ Đề