Thực hành xác định hàm lượng Fe bằng phương pháp UV-VIS

Phản ứng đặc hiệu cho Fe[II] nên phải chuyển hết Fe[III] về Fe[II] bằng cách khử với

hydroquinon hay hydroxylamin clohydric.

2NH2OH + 4Fe3+ → N2O + 4Fe2+ + 4H+ + H2O

Mẫu thực phẩm sau khi vơ cơ hóa khơ, dược hòa tan thành dung dịch. Hàm lượng Fe

được xác định bằng phương pháp đường chuẩn. Đo độ hấp thu ở bước sóng 510nm trên

máy quang phổ UV-VIS.

IV. Thực Hành

Bước 1: Cân 1,14 gam mẫu trong chén nung sạch, khô

Bước 2: than hóa từ từ trên bếp điện đến hết khói [ thực hiện trong tủ hút]

Bước 3: Đưa vào lò nung ở 6500C trong 1 giờ, làm nguội, thêm 1 ml HNO3 đậm

đặc, tiếp tục đưa vào lò numg tiếp 30 phút.

Bước 4: + Chờ nguội, thêm tiếp 1ml HCl 6N vào tro đun nhẹ trên bếp điện có lưới

amiăng đến khi vừa cạn, thêm 5 ml nước cất, khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, chuyển sang

cốc 100 ml, rửa chén nung 2 đến 3 lần nữa, nhập chung với nước rửa cốc. + Dùng NH3

10% chỉnh từng giọt cho đến khi pH = 3,5 ÷ 5 [thử bằng giấy pH]. + Sau đó chuyển vào

bình định mức 100ml, dùng nước cất 2 lần định mức tới vạch.

Bước 5: Thêm lần lượt các hóa chất theo bảng sau:

DUNG DỊCH [mL]

B1

B2

B3

B4

B5

B mẫu

Dung dịch Fe[II] 10mg/l

0

1

2

3

4

0

Dung dịch mẫu

0

0

0

0

0

15

Hydroxylamin 10%

0

0

0

0

0

1 [ lắc 1 phút]

Dung dịch đệm pH 5

5

5

5

5

5

5

1,10 – phenantroline 0.1%

1

1

1

1

1

1

Nước cất 2 lần

CFeII [ mg/l ]

Lắc nhẹ, sau 5 phút mới dùng nước cất định mức tới

vạch

0

0.16

0.32

0.48

0.64

Cx

Sau 15 phút đem đo ở λ =510nm

16

Kết quả đo quang :

B1

A

0

B2

0.042

B3

0.063

B4

0.1

B5

0.144

B Mẫu

0.122

Đường chuẩn của sắt

0.18

0.16

0.16

f[x] = 0.28x - 0

R² = 1

0.14

0.12

0.13

0.1

Axis T it le

0.08

0.09

0.06

0.04

0.04

0.02

0

0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

Phương trình hồi qui là y = 0.2785x – 0.0019

A mẫu = y = 0.122  Cx = x = = 0.43 mg/l

Fe [ mg /kg ] = Cx = 0.43 = 78.58 mg/kg

 Fe[mg/100g] = 7.858 mg/ 100g

Trong đó :

Cx : hàm lượng Fe tính theo đường chuẩn mg/l

V2 : thể tích bình định mức trong dãy chuẩn [ml]

V1 : Thể tích mẫu lấy đi phân tích [ml]

Vđm : Thể tích bình định mức sau khi xử lý mẫu [ml]

m : Khối lượng mẫu.

f: hệ số pha loãng lần 2.

Vậy trong 100g sữa bột có chứa 7.858 mg Fe.

Nguyên nhân sai số :

17

- Máy đo quang.

- Nung chưa thành tro trắng.

- Sai số trong quá trình lấy mẫu.

18

BÀI 7. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP UV-VIS

[ THÊM CHUẨN]

I. Giới thiệu : tương tự bài 6

II. Hóa chất- thiết bị - dụng cụ - mẫu thực phẩm : tương tự bài 6

III. Nguyên tắc : tương tự bài 6

IV. Thực hành

Bước 1 : Cân 0.8g mẫu.

Bước 2 : Than hóa trên bếp điện cho đến khi hết khói [ thực hiện trong tủ hút]

Bước 3 : Nung mẫu ở nhiệt độ 550oC trong 1h đến khi thu được tro trắng

Làm nguội mẫu trong bình hút ẩm.

Bước 4 : Thêm 3ml HCl và đun sôi

Bước 5 : Chuyển vào cốc 100ml + 5ml Hydroxylamin và chỉnh pH =3.5 – 4.5

Bước 6 : Chuyển vào bình định mức 25ml, lọc và đem đi phân tích

Kết quả:

Bình

1

2

3

4

5

6

Mẫu [ml]

0

5

5

5

5

5

Fe2+ 10ppm [ml]

0

0

0.5

1

2

3

Đệm pH=4.5

5

5

5

5

5

5

1,10 – phenantroline

[ml]

1

1

1

1

1

1

Nước cất 2 lần

định mức lên trong bình định mức 25ml, lác đều

C [mg/l]

0

0

0.2

0.4

0.8

1.2

ABS [ở λ =510nm]

0

0.132

0.171

0.213

0.271

0.332

Kết quả :

Ax = b =0.1382

Cx = b/a = 0.1382/0.1646 = 0.84 ppm

Fe [ mg /kg ] = Cx = 0.84 =131.2g mg /kg

- Hàm lượng Fe có trong 100g sữa là

13.12mg/ 100g

19

Đường chuẩn của Fe

0.35

f[x] = 0.16x + 0.14

R² = 0.99

0.3

0.33

0.27

0.25

0.2

0.21

0.17

0.15

0.13

0.1

0.05

0

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

Đồ thị biểu diễn sự phụ t huộc của nồng độ và độ hấp t hu t rong phương pháp thêm chuẩn

Biện luận.

Kết quả hàm lượng Fe khá chính xác với thơng tin trên bao bì 14mg/100g.

Mẫu tro hóa khơng hồn tồn

Còn bị mất mẫu

Định mức chưa chính xác.

20

Chủ Đề