Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 2023

Trước hết, cần biết lợi ích của việc theo dõi đường huyết tại nhà:- Việc tự theo dõi đường huyết có thể làm giảm nguy cơ biến chứng ĐTĐ.- Để xác định mức đường huyết tại các thời điểm.- Giúp bệnh nhân tham gia tích cực và chủ động vào quá trình điều trị bệnh của bản thân.- Kiểm soát đường máu tốt hơn, phát hiện hạ đường máu.- Phát hiện được loại thức ăn làm tăng đường máu, từ đó điều chỉnh chế độ ăn, luyện tập và thuốc phù hợp.

Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 2023

Để kiểm soát đường máu, người bệnh nên đo vào nhiều thời điểm trong ngày. Thông thường, lấy máu ở đầu ngón tay cho kết quả đường huyết chính xác hơn là ở nơi khác, như cánh tay, cẳng tay, bắp đùi vì sự thay đổi đường trong máu xuất hiện rất mau trên mao mạch ở đầu ngón tay. Tuy nhiên, mỗi loại máy thường có chỉ dẫn nơi chích máu cho riêng máy đó, không phải BN nào cũng chính máu chỗ khác ngoài ngón tay được. Nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi thay đổi nơi chích máu. Mỗi máy đo đều có hướng dẫn và cách đo cụ thể, tuy nhiên cũng có thể sẽ gặp phải 1 số rủi ro như: Hơi đau nơi chích tiêm nhiều lần; Nhiễm vi khuẩn chỗ kim chích nếu ko rửa tay sạch trước khi lấy máu hoặc sau nhiều lần chích cùng 1 chỗ da có thể cứng lại.

Vai trò của HbA1C trong định hướng điều trịĐối với người không bị bệnh ĐTĐ, trị số của xét nghiệm HbA1C ở khoảng 4%-5,6%; trong khoảng 5,7%-6,4% thì có nguy cơ mắc bệnh. Còn nồng độ HbA1C ≥ 6,5% thì người đó chẩn đoán bị ĐTĐ. Đường huyết được kiểm soát tốt nhất khi HbA1C < 6,5-7%.

Theo dõi chỉ số HbA1C giúp định hướng điều trị cho bệnh nhân, từ đó ngăn ngừa và làm giảm các biến chứng do tiểu đường gây ra. Theo nhiều nghiên cứu lớn trên thế giới, bên cạnh chế độ ăn uống và luyện tập, dùng thuốc hợp lý có thể làm thay đổi chỉ số HbA1C. Nhờ vậy, các nguy cơ biến chứng do bệnh giảm đáng kể. Cụ thể khi HbA1C giảm 1%, bệnh nhân giảm được 21% nguy cơ tiến triển trên bất kỳ biến chứng nào của bệnh, giảm 37% nguy cơ biến chứng mạch máu nhỏ (mù lòa, suy thận), giảm 12% nguy cơ đột quỵ, giảm 14% nguy cơ nhồi máu cơ tim.

Về chỉ định làm xét nghiệm, Chuyên gia Nguyễn Thy Khuê, chủ tịch Hội đái tháo đường và Nội tiết Việt Nam cho biết: “Xét nghiệm HbA1C được khuyển nghị cho cả bệnh nhân ĐTĐ type 1 và type 2 tối thiểu hai lần trong một năm. Khi đường huyết đói hoặc không ổn định trong ngày thì nên cho bệnh nhân xét nghiệm HbA1C thường xuyên hơn 3-4 tháng một lần”. Với những ưu điểm và vai trò quan trọng trong điều trị ĐTĐ, xét nghiệm HbA1C hiện nay là “tiêu chuẩn vàng” để chẩn đoán và đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết trong điều trị bệnh tiểu đường.

Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 2023

Một số thảo dược có tác dụng trong điều trị ĐTĐ theo cơ chế làm giảm HbA1C ví dụ như: Khổ qua, Hoài sơn, Dây thìa canh, Sinh địa, Thương truật. Các thảo dược này đều có tác dụng hạ đường huyết rất tốt. Đáng chú ý nhất là Khổ qua (Mướp đắng) ngoài tác dụng hạ đường huyết còn giúp giảm cholesterol máu, ngăn ngừa biến chứng ĐTĐ. Để tiện sử dụng, người bệnh có thể tìm mua các dược liệu này được bào chế dưới dạng viên nang TĐCARE. Viên uống còn chứa Tảo Spirulina giàu chất chống oxy hóa và nguyên tố vi lượng giúp cân bằng dinh dưỡng cho người bệnh ĐTĐ. TĐCARE là sản phẩm an toàn và hiệu quả trong hỗ trợ điều trị ĐTĐ và biến chứng. Viên tiểu đường TĐCARE đang được thực hiện nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện quân đội Trung ương 108. Hiện tại, nghiên cứu bước đầu đã đem lại các kết quả khả quan đáng ghi nhận về tác dụng hạ đường huyết và chỉ số HbA1C.

Số ĐT tư vấn : 04.39.87.87.87Số giấy tiếp nhận QC: 421/2011/TNQC-ATTP

Thứ Sáu, 17/07/2020, 15:51

Tăng giảm cỡ chữ:

Tài liệu chuyên môn “hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường” được Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định số 3087/QĐ-BYT ngày 16/7/2020.

Tài liệu nêu rõ, những đối tượng sau đây được khuyến cáo làm xét nghiệm để tầm soát, phát hiện đái tháo đường hoặc tiền đái tháo đường ở người lớn không có triệu chứng, biểu hiện lâm sàng:

- Người trưởng thành ở bất kỳ tuổi nào thừa cân hoặc béo phì và có kèm theo các yếu tố nguy cơ sau: Có người thân (bố mẹ, anh chị em ruột, con đẻ) bị đái tháo đường; tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch; tăng huyết áp; phụ nữ bị hội chứng buồng trứng đa nang…

- Phụ nữ đã được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ cần theo dõi lâu dài, xét nghiệm ít nhất 03 năm/lần;

- Tất cả mọi người từ 45 tuổi trở lên;

Nếu các kết quả bình thường, xét nghiệm sẽ được làm lại trong vòng 01 - 03 năm sau hoặc ngắn hơn tùy theo kết quả ban đầu và các yếu tố nguy cơ.

Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 2023

Phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ phải xét nghiệm ít nhất 3 năm/lần (Ảnh minh họa)

Đồng thời, để điều trị tiền đái tháo đường, Bộ Y tế đưa ra một số phương pháp gồm:

- Thay đổi lối sống thông qua can thiệp dinh dưỡng, tăng hoạt động thể lực;

- Điều trị bằng thuốc;

- Phẫu thuật giảm béo, giảm cân giúp kiểm soát glucose máu với những người bị béo phì nặng. Đồng thời kết hợp điều trị nội khoa chặt chẽ sau phẫu thuật.

Đặc biệt: Với những người có nguy cơ cao mắc tiền đái tháo đường nhưng kết quả xét nghiệm glocose máu bình thường thì hàng năm phải xét nghiệm lại glucose.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 16/7/2020.

Để được giải đáp thắc mắc, vui lòng gọi

19006192