Tìm hiểu về Nhà văn Văn Công Hùng

Đồng tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 6

Bạn đang xem: Tìm hiểu về tác giả văn công hùng

Bài khác

Tác giả

1. Tiểu sử

- - Nhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958, quê ở Điền Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Sinh ra, lớn lên và học phổ thông tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở các thành phố Pleiku, Gia Lai và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ông viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981, là Hội viên Hội Nhà văn Việt donapt.com.vn, Hội viên Hội nhà báo Việt donapt.com.vn, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt donapt.com.vn, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt donapt.com.vn

- Ông nguyên làm Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai, là Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt donapt.com.vn khóa VIII

2. Sự nghiệp văn học

a. Quan niệm sáng tác

"Viết không bao giờ là trò chơi, àm là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết"

b. Tác phẩm

- Bến đợi [thơ, 1992]

- Hát rong [thơ, 1999]

- Ngựa trắng bay về [trường ca, 2002]

- Hoa tường vi trong mưa [thơ, 2003]

- Mắt cao nguyên [tản văn và phóng sự. 2006]

- Gõ chiều vào bàn phím [2007]

- Lời Vĩnh cửu [2007]

- Đêm không màu [2009]

- 6-8 Văn Công Hùng [2010]

- Vòm trời khác [2012]

- Cầm nhau mà đi [2016]

c. Giải thưởng văn học

- Giải nhì thơ tỉnh Gia Lai năm 1985

- Giải C Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt donapt.com.vn năm 2002

- Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001-2003

- Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000-2005

Tiểu sửNhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958 tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở thành phố Pleiku, Gia Lai và Tp HCMÔng viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981, là Hội viên Hội Nhà văn Việt donapt.com.vn, Hội viên Hội Nhà báo Việt donapt.com.vn, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt donapt.com.vn, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt donapt.com.vnÔng nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt donapt.com.vn khóa VIIISự nghiệp văn họcQuan niệm sáng tácViết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc.

Xem thêm: Địa 11 Bài 5 Tiết 2 Giáo Án, Địa 11 Bài 5 Tiết 2 Và Tiết 3

Xem thêm: [Pdf] Giáo Trình Thị Trường Chứng Khoán Pdf, Tài Liệu Thị Trường Chứng Khoán

Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”Tác phẩm: Bến đợi [thơ, 1992], Hát rong [thơ, 1999], Ngựa trắng bay về [trường ca, 2002], Hoa tường vi trong mưa [thơ, 2003], Mắt cao nguyên [tản văn và phóng sự, 2006], Gõ chiều vào bàn phím [2007], Lời Vĩnh Cửu [2007], Đêm không màu [2009], 6-8 Văn Công Hùng [2010], Vòm trời khác [2012], Cầm nhau mà đi [2016]Giải thưởng văn học:– Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985– Giải C Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt donapt.com.vn năm 2002– Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001-2003– Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000-2005


Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

- Tác phẩm in trên Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011

b. Bố cục: 3 phần

- Phần 1 [từ đầu đến “chiêm ngưỡng nhiều”]: nước lũ và con đường ở Đồng Tháp Mười

- Phần 2 [tiếp theo đến “mênh mông Đồng Tháp Mười”]: Đồ ăn và loài hoa đặc trưng của Đồng Tháp Mười

- Phần 3 [còn lại]: di tích và tính cách con người ở Đồng Tháp Mười

c. Tóm tắt

Tác phẩm là thành quả ghi chép những thu hoạch của Văn Công Hùng sau chuyến thăm tới Đồng Tháp Mười. Nhà văn đã ghi lại những suy nghĩ, tình cảm và cách nhìn nhận của mình về con người, cảnh quan, đồ ăn, di tích đặc trưng và con người nơi đây với những sự mộc mạc, giản dị chân thành nhất. Đồng thời gửi gắm vào đó cả tình cảm yêu mến trân trọng của mình.

d. Thể loại: du ký

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

- Tác phẩm đã tái hiện thiên nhiên Đồng Tháp Mười vào mùa lũ một cách chân thực, sinh động hấp dẫn với những sự vật gần gũi thân thuộc nhất. Nội dung tác phẩm mở ra trước mắt người đọc một Đồng Tháp Mười với những đặc điểm riêng biệt, cho người đọc cái nhìn chân thực về nơi đây

Tác giả

1. Tiểu sử

- Nhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958, quê ở Điền Hòa, Phong Điền, Thừa Thiên Huế. Sinh ra, lớn lên và học phổ thông tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở các thành phố Pleiku, Gia Lai và Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ông viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam

- Ông nguyên làm Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai, là Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa VIII

2. Sự nghiệp văn học

a. Quan niệm sáng tác

"Viết không bao giờ là trò chơi, àm là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết"

b. Tác phẩm

- Bến đợi [thơ, 1992]

- Hát rong [thơ, 1999]

- Ngựa trắng bay về [trường ca, 2002]

- Hoa tường vi trong mưa [thơ, 2003]

- Mắt cao nguyên [tản văn và phóng sự. 2006]

- Gõ chiều vào bàn phím [2007]

- Lời Vĩnh cửu [2007]

- Đêm không màu [2009]

- 6-8 Văn Công Hùng [2010]

- Vòm trời khác [2012]

- Cầm nhau mà đi [2016]

c. Giải thưởng văn học

- Giải nhì thơ tỉnh Gia Lai năm 1985

- Giải C Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002

- Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001-2003

- Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000-2005

Tiểu sửNhà thơ Văn Công Hùng sinh năm 1958 tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở thành phố Pleiku, Gia Lai và Tp HCMÔng viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981, là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt NamÔng nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIIISự nghiệp văn họcQuan niệm sáng tácViết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.”Tác phẩm: Bến đợi [thơ, 1992], Hát rong [thơ, 1999], Ngựa trắng bay về [trường ca, 2002], Hoa tường vi trong mưa [thơ, 2003], Mắt cao nguyên [tản văn và phóng sự, 2006], Gõ chiều vào bàn phím [2007], Lời Vĩnh Cửu [2007], Đêm không màu [2009], 6-8 Văn Công Hùng [2010], Vòm trời khác [2012], Cầm nhau mà đi [2016]Giải thưởng văn học:

– Giải nhì thơ tỉnh Gia lai năm 1985– Giải C Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2002– Tặng thưởng cuộc thi thơ tạp chí Sông Hương năm 2001-2003– Giải A giải thưởng văn học nghệ thuật Gia Lai lần thứ nhất 2000-2005

Vanvn- Đọc tác phẩm Nhặt chuyện văn nhân của nhà thơ Văn Công Hùng, tôi không dứt ra được vì có cảm giác như mình đang đi giữa một rừng văn rất phong nhiêu mà ông là người dẫn lối, rồi kể về những cội cây gặp trên đường.

Mỗi cội cây mà nhà thơ Văn Công Hùng kể trong sách Nhặt chuyện văn nhân trong bộ ba tuyển chọn: Chợt, Nhặt chuyện văn nhân và Từ Tây Nguyên [do Liên Việt và NXB Văn học vừa ấn hành], là mỗi kiểu khác nhau để cho mình biết với những thích thú khám phá riêng. Không thể kể hết mọi cái cây trong rừng văn, nhưng cũng đã được đi cùng ông qua các tầng rừng, gặp đủ các sắc lá, sắc hoa. Thấy cả cổ thụ, thấy cả những non tơ, có khi còn nhìn sang bên, cạnh rừng văn là rừng nghệ, rừng họa, rừng ca… để mà liên hệ, liên tưởng, xoắn xuýt mà hiểu biết hơn.

Nhà thơ Văn Công Hùng

Tôi đọc, chưa sắp xếp ra hệ thống, cứ ngẫu nhiên liệt kê một danh sách các nhà văn, nhà thơ có mặt như sau: Tố Hữu, Kim Lân, Thu Bồn, Giang Nam, Nguyễn Chí Trung, Y Điêng, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Khắc Trường, Đỗ Chu, Nguyễn Trọng Tạo, Dương Hướng, Du Tử Lê, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Hoàng Thu, Đỗ Kim Cuông, Thanh Quế, Bảo Ninh, Đinh Thị Thu Vân, Song Hảo, Lê Khánh Mai, Lê Huy Mậu, Hương Đình, Nguyễn Thành Phong, Nguyễn Đức Thọ, Sương Nguyệt Minh, Phan Đình Minh, Di Li, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Hiệp, Mai Thìn, Trần Mai Hường, Chử Anh Đào, Lê Quang Sinh, Đỗ Tiến Thụy, Phạm Đức Long, Nguyễn Bá Thâm, Đoàn Minh Phụng, Trần Hồng Giang, Đặng Bá Tiến, Nguyễn Văn Chương…

Những tên tuổi tôi liệt kê ra trên kia, mỗi người là một bài viết dày dặn, tới vài ngàn chữ thể hiện, có đủ các thế hệ, giới tính, cũ mới, già trẻ, trong nam ngoài bắc, trên núi dưới biển, có cả nhà thơ Du Tử Lê ở ngoài nước. Đấy là chưa kể còn có bao nhiêu người nữa được kể đến, được nhà thơ Văn Công Hùng nhắc đến trong câu chuyện về nhân vật chính.

Văn Công Hùng viết về những bạn văn không phải như làm một công trình nghiên cứu hay thống nhất một cách dựng chân dung văn học, mà ông tung tẩy, cực kỳ tung tẩy, thoải mái… Lúc thì ông bình văn, khi thì ông kể chuyện đời, có dịp thì hồi tưởng những ấn tượng, gợi ra những ký ức về bạn văn mà mình đã gặp, đã chơi, đã chia sẻ…

Vì thế, đọc nhà thơ Văn Công Hùng rất cuốn hút, không có cảm giác đứng ngoài quan sát mà như nhập vào đời sống của những văn nhân. Trong số những người được viết tới ở đây, có những người đã hoặc mới khuất bóng, nhưng tổng thể lại là câu chuyện đang chuyển động của đời sống văn nghệ, đọc ở đây là như đã nhập vào cùng với những chuyển động ấy.

Trong ứng xử với bạn bè văn nhân, Văn Công Hùng là một hào hiệp, tròn đầy. Với chữ nghĩa, với nghề viết, ông là người cẩn trọng và thanh thoát. Tôi khâm phục sức chơi và khả năng giao lưu, giao đãi với bạn bè văn nghệ của Văn Công Hùng. Và còn khâm phục hơn, là trong cái sự chơi và giao lưu bền bỉ, nhiệt thành ấy, ông cũng rất nhanh lắng nghe và thu nhận được từ bạn bè nhiều điều, nhiều chuyện, nhiều suy ngẫm, rồi trân trọng kể được nó ra một cách ân tình, ý vị và rất có duyên.

“Văn Công Hùng viết về những bạn văn không phải như làm một công trình nghiên cứu hay thống nhất một cách dựng chân dung văn học, mà ông tung tẩy, cực kỳ tung tẩy, thoải mái”, theo nhà thơ Nguyễn Thành Phong.Ảnh NVCC

Văn Công Hùng là nhà thơ, nhưng còn là một nhà báo rất cập nhật. Khả năng tác nghiệp báo chí của ông rất nhanh và linh hoạt. Một người có cái tâm sâu sắc với đời, với người, với bạn bè văn nghệ như thế, lại cộng thêm cái tài thu nhận và thể hiện của một nhà báo cập nhật, nên những trang viết về văn nhân của ông là cái món cộng tác được các trang văn nghệ trên báo chí chờ đợi. Ông đã dùng thế mạnh này để lan tỏa ảnh hưởng của những văn nhân mà ông chơi được đến với công chúng qua báo chí.

Những người mà Văn Công Hùng đã viết tới ở đây, không kể những người đã khuất bóng, có nhiều người tôi chưa gặp mặt bao giờ, tôi mới chỉ biết văn tài của họ. Nhưng đọc Văn Công Hùng xong, tôi thấy như mình đã thân thiết với họ, hiểu và quý trọng họ. Như thế thì Văn Công Hùng đã thành một cái gạch nối mềm giữa tôi với bạn bè đồng nghiệp ở các vùng đất khác nhau. Chắc chắn trong lần gặp họ đầu tiên, tôi sẽ “à” lên vui tươi để bắt đầu một tin cậy và chia sẻ.

Và bạn đọc, nhất là những người làm công tác nghiên cứu và giảng dạy văn chương, qua những trang viết như thế này của Văn Công Hùng, sẽ có thêm một cách tiếp cận để biết về đời sống, cách thức làm việc và sáng tạo văn nghệ, từ đó mà thêm hiểu, thêm yêu nhằm phục vụ cho thú vui hay công việc của mình.

“Văn Công Hùng viết về những bạn văn không phải như làm một công trình nghiên cứu hay thống nhất một cách dựng chân dung văn học, mà ông tung tẩy, cực kỳ tung tẩy, thoải mái”, theo nhà thơ Nguyễn Thành Phong. Ảnh NVCC

***

Nhà thơ Văn Công Hùng, sinh năm 1958 tại Thanh Hóa, quê ở Thừa Thiên – Huế, hiện sống tại TP.Pleiku [Gia Lai], nguyên Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Gia Lai.

Ông đã xuất bản 16 đầu sách và cố gắng “viết đến khi nào… hết chữ thì đành thôi, có chi mô nơ?”, gồm: Bến đợi [thơ, Hội VHNT Gia Lai 1992]; Hát rong [thơ, NXB Đà Nẵng 1999]; Ngựa trắng bay về [trường ca, NXB QĐND 2002]; Hoa tường vi trong mưa [thơ, NXB Đà Nẵng 2003]; Mắt cao nguyên [văn xuôi, NXB Đà Nẵng]; Gõ chiều vào bàn phím [thơ, NXB Hội Nhà văn 2007]; Lời vĩnh cửu [trường ca, NXB Hội Nhà văn 2007]; Đêm không màu [thơ, NXB Hội Nhà văn 2009]; Lục bát Văn Công Hùng [thơ, NXB Hội Nhà văn 2010]; Vòm trời khác [thơ, NXB Hội Nhà văn 2012]; Cầm nhau mà đi [thơ, NXB Hội Nhà văn 2016]; Trong cơn mơ có thực [thơ, NXB Hội Nhà văn 2019]; Tây Nguyên trôi [Bút ký về Tây Nguyên 2019]; Chợt [thơ, NXB Văn học 2021]; Từ Tây Nguyên [văn xuôi, NXB Văn học 2021]; Nhặt chuyện văn nhân [chân dung văn học, NXB Văn học 2021] [Công Sơn].

NGUYỄN THÀNH PHONG

Video liên quan

Chủ Đề