Tóm tắt nội dung môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚCBỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCLỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTHÀ NỘI - 2015BẢNG TỪ VIẾT TẮTBT Bài tậpGV Giảng viênGVC Giảng viên chínhKTĐG Kiểm tra đánh giáLT Lí thuyếtLVN Làm việc nhómMT Mục tiêuTC Tín chỉTL Thảo luậnTS Tổng sốVĐ Vấn đềTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚCBỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học [chính quy]Tên môn học: Lịch sử nhà nước và pháp luậtSố tín chỉ: 03Loại môn học: Tự chọn1. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN1.1. ThS. Trần Hồng Nhung - GV, Phụ trách Bộ mônEmail: . ThS. Vũ Thị Yến - GVCEmail: . ThS. Hà Thị Lan Phương - GVCEmail: . ThS. Phạm Thị Thu Hiền - GV Email: . ThS. Trần Thị Hoa - GVEmail: . Phạm Việt Hà - GVE-mail: ăn phòng Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luậtPhòng 501, nhà A - Trường Đại học Luật Hà NộiSố 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 0437738331E-mail: ờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày [trừ thứ 7, chủ nhật và ngàynghỉ lễ].2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌCLịch sử nhà nước và pháp luật là môn khoa học pháp lí cơ sở cungcấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển, thaythế của các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới. Từ đó, khái quátđặc điểm trong quá trình hình thành, phát triển, hội nhập với khu vựcvà quốc tế của nhà nước-pháp luật Việt Nam trong tiến trình lịch sử.3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌCVấn đề 1. Nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại1. Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ở phươngĐông và phương Tây thời kì cổ đại2. Nhà nước thời kì cổ đại2.1. Một số nhà nướcđiển hình ở phương Đông2.2. Một số nhà nướcđiển hình ở phương Tây3. Pháp luật thời kì cổ đại3.1. Pháp luật phương Đông cổ đại3.2. Pháp luật phương Tây cổ đại4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kì cổ đại4.1. Đặc thù trong quá trình hình thành nhà nước Văn Lang - Âu Lạc4.2. Quá trình tiếp biến văn hoá chính trị-pháp lí ở Việt Nam thời kìBắc thuộcVấn đề 2. Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại1. Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật ởphương Đông và phương Tây thời kì trung đại2. Nhà nước thời kì trung đại2.1. Một số nhà nước phong kiến ở phương Đông2.1.1. Nhà nước phong kiến Trung Quốc2.1.2. Nhà nước phong kiến Việt Nam2.2. Nhà nước phong kiến Tây Âu 3. Pháp luật thời kì trung đại3.1. Pháp luật phong kiến phương Đông3.1.1. Pháp luật phong kiến Trung Quốc3.1.2. Pháp luật phong kiến Việt Nam3.2. Pháp luật phong kiến Tây Âu Vấn đề 3. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại1. Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước tư sản2. Một số nhà nước tư sản điển hình trên thế giới thời cận đại3. Pháp luật tư sản4. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc4.1. Quy chế chính trị-pháp lí ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc4.2. Đặc điểm về nhà nước ở Việt Nam thời kì Pháp thuộc4.3. Đặc điểm về pháp luật ở Việt Nam thời kì Pháp thuộcVấn đề 4. Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại1. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kì hiện đại1.1. Những thay đổi cơ bản của nhà nước tư sản thời kì hiện đại1.2. Pháp luật tư sản hiện đại2. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa2.1. Nhà nước và pháp luật Liên bang công hoà xã hội chủ nghĩaXô viết2.2. Nhà nước và pháp luật các nước xã hội chủ nghĩa được thiếtlập sau Chiến tranh thế giới II2.3. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC4.1. Mục tiêu nhận thức4.1.1. Về kiến thức- Sinh viên sẽ có được những kiến thức cơ bản, hệ thống về quátrình hình thành, phát triển của nhà nước và pháp luật trên thế giớivà ở Việt Nam trong tiến trình lịch sử.- Thấy được sự kế thừa và phát triển những giá trị truyền thống vềnhà nước và pháp luật qua các thời kì lịch sử. - Thấy được quá trình hội nhập về nhà nước và pháp luật của ViệtNam với khu vực và thế giới trong tiến trình lịch sử và những giátrị, bài học kinh nghiệm cần kế thừa trong bối cảnh toàn cầu hoáhiện nay. 4.1.2. Về kĩ năng- Hình thành cho sinh viên kĩ năng tìm kiếm, thu thập, hệ thống hoá,tổng hợp và xử lí các nguồn sử liệu một cách khoa học, khách quan.- Rèn luyện cách làm việc độc lập và liên kết theo nhóm với tinhthần hợp tác và xây dựng. - Có khả năng vận dụng kiến thức lịch sử về nhà nước và pháp luậtđể phân tích, đánh giá các vấn đề lí luận và thực tiễn, đưa ra được cácý kiến cá nhân về các vấn đề trong đời sống nhà nước và pháp luậthiện nay.4.1.3. Về thái độ- Trân trọng, giữ gìn, bảo tồn, phát huy các giá trị truyền thống vềvăn hoá chính trị-pháp lí trong lịch sử Việt Nam;- Phê phán yếu tố tiêu cực trong quá trình phát triển của lịch sử nhànước và pháp luật Việt Nam;- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để liên thông với cácmôn khoa học tiếp theo.4.2. Các mục tiêu khác- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm;- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;- Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi kiểmtra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình. 5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MTVĐBậc 1 Bậc 2 Bậc 31.Nhànướcvàphápluậtthời kìcổ đại1A1. Nêu được cơsở kinh tế, xã hội, tưtưởng, các yếu tốthúc đẩy sự ra đờivà phát triển củanhà nước-pháp luậtphương Đông cổđại.1A2. Nêu được cơsở kinh tế, xã hội, tư1B1. So sánh cơsở kinh tế, xã hộivà các yếu tố thúcđẩy sự ra đời vàphát triển của nhànước-pháp luật ởphương Đông vàphương Tây thờikì cổ đại.1B2. Phân tích1C1. Phân tíchđược nhữngtác động củacơ sở hìnhthành nhànước và phápluật đến hìnhthức, chứcnăng, bản chấtnhà nước ởtưởng, các yếu tốthúc đẩy sự ra đờivà phát triển củanhà nước-pháp luậtphương Tây cổ đại.1A3. Nêu được cơsở thiết lập và cơcấu tổ chức bộ máynhà nước ở Ai Cập,Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc thời kìcổ đại.1A4. Nêu được cơsở thiết lập và cơcấu tổ chức bộ máynhà nước ở Spac,Aten và La Mã thờicổ đại.1A5. Nêu đượchoàn cảnh ra đời,nội dung cơ bản củacác chế định quyềnsở hữu, hợp đồng,hôn nhân và giađình, hình sự, tốtụng trong bộ luậtHammurabi ởLưỡng Hà thời cổđại.1A6. Nêu được haigiai đoạn phát triểncủa luật pháp ở LaMã thời cổ đại.được cơ sở thiếtlập và biểu hiệncủa hình thứcchính thể nhànước quân chủquý tộc ở TrungQuốc thời kì TâyChu.1B3. So sánhhình thức chínhthể nhà nước ởSpac, Aten và LaMã thời kì cổ đại.1B4. Phân tíchnhững đặc trưngcơ bản của bộluật Hammurabiở Lưỡng Hà cổđại.1B5. So sánh chếđịnh quyền sởhữu, hợp đồng,hôn nhân và giađình, thừa kế củabộ luậtHammurabi vàLuật dân sự LaMã thời cộng hoàhậu kì và thờiquân chủ. 1B6. Phân tíchđược nguyênnhân Luật dân sựphương Đôngvà phươngTây thời kì cổđại.1C2. Đánh giáđược nhữngảnh hưởng vềnhà nước-phápluật của thời kìcổ đại đối vớitiến trình pháttriển của nhànước-phápluật.1C3. Phân tíchđược những ditồn của thời kìdựng nước đốivớiquá trìnhxây dựngvàphát triển củanhà nước vàpháp luật ViệtNam trong cácthời kì tiếptheo.1C4. Phân tíchđược những hệquả của thời kìBắc thuộc đốivới quá trìnhxây dựng và1A7. Nêu được nộidung cơ bản của chếđịnh quyền sở hữu,hợp đồng, hôn nhânvà gia đình, thừa kếcủa Luật dân sự LaMã thời cộng hoàhậu kì và thời quânchủ. 1A8. Nêu được cơsở kinh tế-xã hội và2 yếu tố thúc đẩynhà nước ở ViệtNam ra đời sớm.1A9. Nêu được quátrình ra đời và tổchức bộ máy nhànước Văn Lang-ÂuLạc.1A10. Nêu đượcnguồn hình thành,hình thức và nộidung của pháp luậtthời Văn Lang- ÂuLạc.1A11. Nêu được tổchức bộ máy vàchính sách cai trịcủa chính quyền đôhộ.1A12. Nêu được tổchức bộ máy nhànước Vạn Xuân vàLa Mã thời cộnghoà hậu kì pháttriển nhất thời cổđại.1B7. Phân tíchđược đặc thùtrong quá trìnhhình thành nhànước Văn Lang-Âu Lạc.1B8. Phân tíchđược đặc điểm vềnhà nước và phápluật thời kì Bắcthuộc.phát triển củanhà nước vàpháp luật ViệtNam thờiphong kiến.các chính quyền độclập tự chủ thế kỉ X.1A13. Nêu đượcnguồn hình thành,hình thức và nộidung pháp luật thờiBắc thuộc.2.Nhànước vàphápluật thờikì phongkiến2A1. Nêu được cơsở kinh tế, xã hội, tưtưởng cho sự hìnhthành và phát triểncủa nhà nước-phápluật phong kiếnphương Đông.2A2. Nêu được cơsở kinh tế, xã hội, tưtưởng cho sự hìnhthành, phát triển củanhà nước và phápluật phong kiếnphương Tây.2A3. Nêu được lượcsử các triều đại phongkiến Trung Quốc.2A4. Nêu được 3nguyên tắc tổ chứcvà hoạt động củanhà nước phongkiến Trung Quốc.2A5. Nêu được cơcấu tổ chức bộ máynhà nước phong2B1. Phân tích vàso sánh được cơsở hình thành vàphát triển của nhànước và pháp luậtphong kiến ởphương Đông vàphương Tây,Trung Quốc vàViệt Nam.2B2. Phân tích vàso sánh nguyêntắc tổ chức vàhoạt động của bộmáy nhà nướcphong kiến TrungQuốc và ViệtNam.2B3. Phân tíchquá trình hoànthiện bộ máy nhànước phong kiếnTrung Quốc quacác thời kì Tần,Đường, Minh.2C1. Phân tíchđược sự tácđộng của cơsở kinh tế, xãhội, tư tưởngđến hình thức,chức năng,bản chất củanhà nướcphong kiến ởphương Đôngvà phươngTây thời kìtrung đại.2C2. Đánh giácác mô hình tổchức bộ máycủa nhà nướcphong kiếnViệt Nam. 2C3. Phân tíchđược đặc điểmcủa nhà nướcphong kiếnViệt Nam.kiến Trung Quốcqua các triều đạiTần, Đường, Minh.2A6. Nêu được cơsở kinh tế, xã hội, tưtưởng và đặc điểmlịch sử của nhà nướcvà pháp luật phongkiến Việt Nam.2A7. Nêu được lượcsử các triều đạiphong kiến ViệtNam.2A8. Nêu được cácnguyên tắc tổ chứcvà hoạt động của bộmáy nhà nước phongkiến Việt Nam.2A9. Nêu được môhình tổ chức bộ máynhà nước quân chủquý tộc trước cảicách của Lê ThánhTông. 2A10. Nêu đượcnguyên nhân, điềukiện, nguyên tắc, biệnpháp cải cách và môhình tổ chức bộ máynhà nước quân chủquan liêu chuyênchế thời Lê ThánhTông.2B4. Phân tíchđược những biểuhiện của mô hìnhnhà nước quânchủ quý tộc vànhà nước quânchủ quan liêuchuyên chế ởViệt Nam thời kìphong kiến.2B5. Phân tíchđược nguyênnhân thiết lập vàcác đặc điểm củanhà nước lưỡngđầu Lê-Trịnh ởĐàng ngoài.2B6. Phân tíchđược đặc điểmcủa nhà nướcphong kiến TâyÂu qua các thờikì.2B7. Phân tíchđược nguyên nhânthiết lập và biểuhiện của trạng tháiphân quyền cát cứcủa nhà nướcphong kiến TâyÂu.2B8. Phân tíchđược các chế định2C4. Phân tíchđược nhữngđặc điểm củahình phạttrong phápluật phongkiến ViệtNam.2C5. Đánh giáchế độ hônnhân và giađình, thừa kếcủa pháp luậtphong kiếnViệt Nam.2C6. Phân tíchđược đặc điểmcủa pháp luậtphong kiếnViệt Nam.2A11. Nêu được môhình tổ chức bộ máynhà nước lưỡng đầuLê -Trịnh ở Đàng ngoài.2A12. Nêu đượcnguyên tắc, biện phápcải cách và mô hìnhtổ chức bộ máy nhànước quân chủ quanliêu chuyên chế thờiNguyễn.2A13. Nêu được đặcđiểm của nhà nướcphong kiến Việt Nam.2A14. Nêu được cácgiai đoạn phát triểncủa nhà nước phongkiến Tây Âu.2A15. Nêu đượcnguyên nhân thiết lậpvà biểu hiện của trạngthái phân quyền cátcứ của nhà nướcphong kiến Tây Âu.2A16. Nêu được cácthành tựu lập phápcủa nhà nước phongkiến Trung Quốc.2A17. Nêu được cácchế định có tính kinhđiển của pháp luậtphong kiến TrungQuốc.kinh điển của phápluật phong kiếnTrung Quốc.2B9. Phân tíchđượcnội dung cơbản của các chếđịnh hình sự, hônnhân và gia đình,dân sự, tố tụngcủa pháp luậtphong kiến ViệtNam.2B10. Phân tíchtính đa dạng củapháp luật phongkiến Tây Âu.2A18. Nêu được cácthành tựu lập phápcủa nhà nước phongkiến Việt Nam.2A19. Nêu đượcnguồn hình thành vàhình thức của phápluật phong kiến ViệtNam.2A20. Nêu được nộidung cơ bản trongchế định hình sự;hôn nhân và giađình, dân sự, tố tụngcủa pháp luật phongkiến Việt Nam.2A21. Nêu được đặcđiểm của pháp luậtphong kiến Việt Nam.2A22. Nêu đượcnguồn hình thành,hình thức và nộidung cơ bản của cácchế định hình sự,hôn nhân và giađình, tố tụng củapháp luật phongkiến Tây Âu.3.Nhànướcvàphápluậtthời kìcận đại3A1. Nêu được cơsở kinh tế, xã hội, tưtưởng của nhà nướcvà pháp luật thời kìtư sản.3A2. Nêu được cơsở pháp lí và cơ cấutổ chức bộ máy nhànước tư sản Anh.3A3. Nêu được nộidung cơ bản củaHiến pháp năm1787 và cơ cấu tổchức bộ máy nhànước tư sản Mỹ theoquy định của Hiếnpháp năm 1787.3A4. Nêu được cơcấu tổ chức bộ máyNhà nước Pháp saucách mạng tư sản.3A5. Nêu được cơcấu tổ chức bộ máynhà nước Nhật saucách mạng tư sản.3A6. Nêu đượcnhững nội dung cơbản của Luật hiếnpháp tư sản thời kìcận đại.3A7. Nêu đượcnhững nội dung cơ3B1. Phân tíchđược tác độngcủa cách mạng tưsản đến sự ra đờicủa các nhà nướcvà pháp luật tưsản.3B2. So sánhđược cách thứcthành lập, chứcnăng, quyền hạncủa nghị việnAnh, Mỹ, Pháp,Nhật thời cận đại.3B3. So sánhđược cách thứcthiết lập, thẩmquyền củanguyên thủ quốcgia ở nhà nước tưsản Anh, Mỹ,Pháp, Nhật.3B4. Phân tíchđược nội dungcủa Luật hiếnpháp tư sản thờicận đại.3B5. Phân tíchđược nội dung cơbản của ngànhluật dân sự, hìnhsự và tố tụng của3C1. Đánh giáđược việc vậndụng nguyêntắc phânquyền trongquá trình xâydựng và pháttriển bộ máynhà nước tưsản.3C2. Phân tíchđược sự khácbiệt cơ bản vềhình thứcchính thể củanhà nước Anh,Pháp, Mỹ,Nhật.3C3. Phân tíchđược đặc điểmvề nhà nướcvà pháp luật ởViệt Nam thờiPháp thuộc.bản của ngành luậtdân sự, hình sự và tốtụng của pháp luậttư sản.3A8. Nêu được quátrình Pháp đánh chiếmvà thiết lập chínhquyền thực dân ở ViệtNam.3A9. Nêu được tổchức chính quyền vàhệ thống tổ chức toàán của Pháp ở ViệtNam.3A10. Nêu được nộidung cơ bản của phápluật và các quy chếpháp lí thời Phápthuộc.3A11. Nêu được tổchức chính quyền củatriều Nguyễn thờiPháp thuộc.3A12. Nêu được hệthống pháp luật củatriều Nguyễn thờiPháp thuộc.pháp luật tư sản.3B6. Phân tíchquy chế chính trị-pháp lí ở ViệtNam thời kìthuộc Pháp 3B7.Phân tích nhữngchuyển biến vềnhà nước và phápluật của triềuNguyễn trongthời kì thuộcPháp.4.Nhànướcvàpháp4A1. Nêu đượcnhững chuyển biếncủa nhà nước tư sảnthời kì hiện đại.4A2. Nêu được4B1. Phân tíchđược những thay đổicơ bản của nhà nướctư sản thời kì hiệnđại.4C1. Phân tíchảnh hưởng củaHiến pháp tưsản và xã hộichủ nghĩa đốiluậtthời kìhiệnđạinhững nội dung cơbản của pháp luật tưsản thời kì hiện đại.4A3. Nêu được cơ sởhình thành và pháttriển của nhà nước xãhội chủ nghĩa trên thếgiới và Việt Nam.4A4. Nêu được ảnhhưởng của cách mạngtháng Mười Nga vàsự thiết lập nhà nướcXô viết.4A5. Nêu được quátrình hình thành vàphát triển về nhànước và pháp luật củacác nhà nước XHCNđiển hình trên thếgiới.4A6. Nêu được cácbản Hiến pháp củaLiên bang Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Xôviết.4A7. Nêu được quátrình đấu tranh cáchmạng dân tộc dân chủnhân dân ở Việt Nam[1945 - 1975].4A8. Nêu được quátrình xây dựng vànhững thành quả của4B2. Phân tíchđược cơ sở hìnhthành và phát triểncủa nhà nước xãhội chủ nghĩa trênthế giới.4B3. Phân tíchđược những thànhtựu về nhà nước vàpháp luật trongthời kì 1945 -1975.4B4. Phân tíchđược những thànhtựu, hạn chế củaquá trình xây dựngnhà nước và phápluật thời kì 1976 -1986.4B5. Đánh giáđược thành tựu cơbản của quá trìnhđổi mới về nhànước và pháp luậtở Việt Nam.việc xây dựngHiến pháp ởViệt Nam.4C2. Phân tíchđượcnhững bàihọc kinh nghiệmvề nhà nước vàpháp luật trongthời kì 1954 -1975 ở miền Bắc.4C3. Phân tíchđược những bàihọc kinh nghiệmvề nhà nước vàpháp luậtgiaiđoạn 1976 -1986.4C4. Đánh giáđược thành quảcơ bản của quátrình đổi mớinhà nước vàpháp luật ViệtNam. Nhà nước và phápluật Việt Nam dânchủ cộng hoà từ 1945đến 1975.4A9. Nêu được quátrình xây dựng nhànước và pháp luật ViệtNam trong cơ chế tậptrung quan liêu, baocấp [1975 - 1986].4A10. Nêu được quátrình đổi mới về nhànước và pháp luật ởViệt Nam.4A11. Nêu đượcnhững thành tựu cơbản trong công cuộcđổi mới về nhà nướcvà pháp luật ViệtNam từ năm 1986đến nay.6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC MTVĐBậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng sốVấn đề 1 13 8 4 25Vấn đề 2 22 10 6 38Vấn đề 3 12 7 3 22Vấn đề 4 10 5 4 19Tổng số 57 30 17 1047. HỌC LIỆUA. GIÁO TRÌNH1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.2. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nướcvà pháp luật Việt Nam, Nxb. ĐHQG, 2008.3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.4. Nguyễn Minh Tuấn, Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thếgiới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC* Sách1. Nguyễn Quang Ngọc [chủ biên]. Tiến trình lịch sử Việt Nam,Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007.2. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam và tư pháp sử diễn giảng, Sài Gòn,1973.3. Vũ Quốc Thông, Pháp chế sử, Sài Gòn, 1974.4. Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb. KHXH,Hà Nội, 1993.5. Insun Yu, Luật và xã hội Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Nxb.KHXH, Hà Nội, 1994.6. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, 2, 3, Nxb.KHXH, Hà Nội, 1992.7. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”,Tuyển tập Mác - Ăngghen, tập 6, Nxb. Sự thật, 1984.8. Lương Ninh [chủ biên], Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb. Giáo dục,Hà Nội, 2006.9. Nguyễn Gia Phu [chủ biên], Lịch sử thế giới trung đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2006.10. Vũ Dương Ninh [chủ biên], Lịch sử thế giới cận đại, Nxb. Giáodục, Hà Nội, 2006.11. Nguyễn Anh Thái [chủ biên], Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2006.12. Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “Tam quyền phân lập”và tổ chức bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, Hà Nội, 1992. 13. Nguyễn Anh Tuấn, Khảo lược Bộ luật Hamurabi của nhà nướcLưỡng Hà cổ đại, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.14. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Luật hiến pháp của cácnước tư bản [phần phụ lục: Hiến pháp Mỹ năm 1787…], Khoaluật - Trường đại học tổng hợp Hà Nội, 1994.15. Đậu Công Hiệp [dịch và giới thiệu], Luật Salic của vương quốcPhrang, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.* Văn bản quy phạm pháp luật1. Quốc triều hình luật, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1991.2. Một số văn bản pháp luật Việt Nam thế kỉ XV - XVIII, Nxb.KHXH, Hà Nội, 1994.3. Hoàng Việt luật lệ, Nxb. VHTT, Hà Nội, 1994.4. Hoàng Việt luật lệ tân định, Sài Gòn, 1931.5. Dân luật Bắc kì, Hà Nội, 1981.6. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946,1959, 1980, 1992.7. Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787.8. Hiến pháp Nhật Bản năm 1889,1946.9. Hiến pháp Pháp năm 1958.C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN* Sách1. Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Một số vấn đề về quanchế triều Nguyễn, Nxb. Thuận Hoá, 1998.2. Đại Việt sử kí toàn thư, tập 1, 2, 3, 4, Nxb. KHXH, 1993.3. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI, VII, VIII, IX, X, Nxb. CTQG, Hà Nội.4. Quang Đạm, Nho giáo xưa và nay, Nxb. VHTT, Hà Nội, 1999.5. Bùi Xuân Đính, Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ViệtNam - những suy ngẫm, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.6. Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam thông khảo, Sài Gòn, 1974.7. Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử, Nxb. VHTT, 1994.8. Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỉ XI -XVIII, tập 1, 2, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1982, 1983.9. Lê Thị Sơn [chủ biên], Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành,nội dung và giá trị, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2004.10. Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà, Lịch sử các định chế chínhtrị và pháp quyền Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1994.11. Lê Đức Tiết, Về hương ước lệ làng, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.12. Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng,Nxb. KHXH, Hà Nội, 1994.13. Viện nhà nước và pháp luật, Nghiên cứu về pháp luật Việt Namthế kỉ XV - XVIII, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1994.14. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn [chủ biên],Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, 2, 3, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,2004.15. Khâm Định Việt sử thông giám cương mục, Nxb. KHXH, HàNội, 1998.16. Lê Kim Ngân, Chế độ chính trị Việt Nam thế kỉ XVII -XVIII,Viện đại học Vạn Hạnh, 1974.17. Nguyễn Quang Ngọc [chủ biên], Cơ cấu xã hội trong quá trìnhphát triển của lịch sử Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước,Hà Nội, 1995.18. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, 2, 3, 4, 5,6, 7, 8, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2004.19. Hồng Đức thiện chính thư, Nam Hà ấn quán Sài Gòn, 1975.20. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1995.21. Minh Mệnh chính yếu, tập 1, 2, 3, Nxb. Thuận Hoá, Huế, 1994.22. Vũ Minh Giang [chủ biên], Những đặc trưng cơ bản của bộ máyquản lí đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kì đổimới, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.* Tạp chí1. Tạp chí nghiên cứu lịch sử2. Tạp chí luật học3. Tạp chí xưa và nay4. Tạp chí nhà nước và pháp luật5. Nguyễn Minh Tuấn, “Bộ luật Hamurabi - Bộ luật cổ xưa nhấtcủa nhân loại”, Tạp chí luật học, số 5/2005.6. Thái Vĩnh Thắng, “Chế định tổng thống Hoa Kỳ, Hiến pháp vàthực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/1996.7. Nguyễn Thị Hồi, “Hình thức chính thể nhà nước Anh”, Tạp chíluật học, số 1/1998.* Đề tài khoa học, luận văn, luận án1. Nguyễn Thị Việt Hương, Tư tưởng chính trị - pháp lí ở làng xãcổ truyền và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam, Luận ántiến sĩ luật học, Hà Nội, 2003.2. Vũ Thị Nga, Tư tưởng đức trị, pháp trị và sự kết hợp đức trị vàpháp trị trong đường lối cai trị của nhà nước phong kiến hậu Lê,Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000.3. Nguyễn Hoài Văn, Tìm hiểu tư tưởng chính trị Nho giáo ViệtNam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án tiến sĩ, TrườngĐại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội, 2001.4. Nguyễn Đức Anh, Thể chế chính trị Việt Nam từ thế kỉ XV đếnthế kỉ XVIII, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học KHXH&NV.8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC8.1. Lịch trình chungTuần BuổiVấnđềSố tiết Số giờTCKTĐG1Lí thuyết 1 1 2 2 Nhận các loại BTLí thuyết 2 1 2 2Seminar 1 1 2 2Seminar 2 1 2 1Seminar 3 1 2 1LVN 1 2 1Tự NC 2 12Lí thuyết 3 2 2 2Lí thuyết 4 2 2 2Seminar 4 2 2 1Seminar 5 2 2 1Seminar 6 2 2 1LVN 2 2 1Tự NC 2 13Lí thuyết 5 2 2 2Lí thuyết 6 2Seminar 7 2 2 1Seminar 8 2 2 1Seminar 9 2 2 1LVN 2 2 1Tự NC 2 14Lí thuyết 7 3 2 2Seminar 10 2 2 2Seminar 11 3 2 1 Thực hiện BT cá nhânSeminar 12 3 2 1LVN 3 2 1Tự NC 2 15Lí thuyết 8 3+4 2 2Seminar 13 2 2 1Seminar 14 1+2+32 1Seminar 15 3 2 1 Nộp bài tập học kìLVN 2 1Tự NC 2 1Tổng 79 45Tổng số giờ phân bố các tuầnTuần Vấn đề LíthuyếtSeminarLVN Tự NC Tổng1 1 4 6 2 2 82 2 4 6 2 2 83 2 4 6 2 2 84 3 2 6 4 4 75 3+4 2 6 4 4 7Tổng số giờthực tế16 30 14 14Tổng số giờ TC 16 15 7 7 458.2. Lịch trình chi tiếtTuần 1: Vấn đề 1Hình thứctổ chứcdạy-họcSốgiờTCNội dung Yêu cầu sinh viênchuẩn bịLí thuyết 12giờTC- Nhập môn.- VĐ1: Xem nộidung chi tiếtmôn học mục 1,2 vấn đề 1.* Đọc:- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb. CAND,Hà Nội, 2012, tr. 7 - 78.- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Khoa luật -Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội, 1997,tr. 5 - 48.- Nguồn gốc của gia đình, củachế độ tư hữu và của nhà nước,Lí thuyết 22giờTCVĐ1: Xem nộidung chi tiếtmôn học mục 3,4 vấn đề 1.Seminar11giờTCNhững đặc thùtrong quá trìnhra đời nhà nướcVăn Lang-ÂuLạc.Ph. Ăngghen, tr. 233 - 251.- Lịch sử thế giới cổ đại, LươngNinh, Nxb. Giáo dục, Hà Nội,2006, tr. 40 - 70; 148 - 161.- Khảo lược Bộ luật Hamurabicủa nhà nước Lưỡng Hà cổ đại,Nguyễn Anh Tuấn,- Đại cương lịch sử văn hoáTrung Quốc, Ngô Vinh Chính,Vương Miện Quý, tr. 297 - 301;324 - 326.- Chương I, Chương II Phần I, IISeminar21giờTCSo sánh chếđịnh quyền sởhữu, hợp đồng,hôn nhân và giađình của bộ luậtHammurabi vàLuật dân sự LaMã [thời cộnghoà hậu kì vàthời quân chủ].Seminar31giờTCĐặc điểm vềnhà nước vàpháp luật ở ViệtNam thời Bắcthuộc [179 TCN -938].LVN Phương thức hình thành nhà nước đầu tiên của người Việtcổ.Tuần 2: Vấn đề 2Hìnhthứctổ chứcdạy-họcSốgiờTCNội dung Yêu cầu sinh viênchuẩn bịLíthuyết 32giờTCVĐ2: Xem nộidung chi tiết môn học mục 1 đến mục 2.1.1 vấn đề 2.* Đọc:- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb. CAND,Hà Nội, 2012.- Chương IV đến chương IX PhầnIII Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật Việt Nam, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb. CAND, HàNội, 2012, tr. 127 - 184, 147 -176, 314 - 322.- Tiến trình lịch sử Việt Nam,Nguyễn Quang Ngọc [chủ biên],Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2007.- Pháp chế sử, Vũ Quốc Thông,Nxb. Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn,1973, tr. 47 - 70; 158 - 188.- Khổng Tử, Nguyễn Hiến Lê,Nxb. Văn hoá, 1995, tr. 130 -161.- Tư tưởng chính trị-pháp lí ởlàng xã cổ truyền và ảnh hưởngcủa nó đối với xã hội Việt Nam,Nguyễn Thị Việt Hương Luận ántiến sĩ luật học, Hà Nội, 2003, tr.27 - 143.Lí thuyết42giờTCVĐ2: Xem nộidung chi tiết môn học mục 2.1.2 và 2.2 vấn đề 2.Seminar41giờTCCơ sở hìnhthành và pháttriển của nhànước phongkiến.Seminar51giờTCĐánh giá cácmô hình tổchức bộ máynhà nước ởViệt Nam thờiphong kiến.Seminar61giờTCĐặc điểm củanhà nướcphong kiếnViệt Nam.- Phần Quan chức chí Lịch triềuhiến chương loại chí, tập 1, PhanHuy Chú, Nxb. KHXH, 1992.- Hoàng triều quan chế, Đại Việtsử kí toàn thư, tập 2, Nxb.KHXH, 1993, tr. 453 - 455.- Nguyễn Minh Tường, Cải cáchhành chính dưới triều Minh Mạng,Hà Nội, 1996, tr. 51 - 183.- Chế độ chính trị Việt Nam thế kỉLVN Nội dung cơ bản của tư tưởng Pháp trị.Tuần 3: Vấn đề 2Hình thứctổ chứcdạy-họcSốgiờTCNội dung Yêu cầu sinh viênchuẩn bịLíthuyết 52giờTCVĐ2: Xemnội dung chitiết môn họcmục 3.1 và3.2 vấn đề 2.* Đọc:- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb. CAND,Hà Nội, 2012, tr. 119 - 162.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề