Trình bày phương pháp điều tra giám sát thú lớn

Chi tiết về các phương thức mua hàng và các tùy chọn thanh toán có thể được thanh toán

Trình bày phương pháp điều tra giám sát thú lớn

1. Chọn sản phẩm

Chọn sản phẩm bạn muốn. Đặt số lượng và bấm Thêm vào giỏ hoặc bấm Mua ngay để đến trang Thanh toán ngay lập tức.

Trình bày phương pháp điều tra giám sát thú lớn

2. Giỏ hàng

Kiểm tra các mặt hàng trong giỏ. Tại đây bạn có thể lựa chọn các sản phẩm đặt mua và thanh toán. Bấm nút Thanh toán để đến trang thanh toán.

Trình bày phương pháp điều tra giám sát thú lớn

3. Thanh toán

- Đăng nhập hoặc đăng ký tài khoản.- Hệ thống sẽ tự động tính phí giao hàng. Bạn có thể chọn lại phương thức vận chuyển khác.- Chọn phương thức thanh toán.

- Nhấn nút đặt hàng

Trình bày phương pháp điều tra giám sát thú lớn

4. Xác nhận đơn hàng

Hệ thống hiển thị popup xác nhận thông tin đơn hàng. Kiểm tra và nhấn nút xác nhận để giao dịch và thanh toán. Nếu bạn chọn thanh toán trực tuyến, hệ thống sẽ đưa bạn đến trang để thực hiện thanh toán.

Trình bày phương pháp điều tra giám sát thú lớn

5. Theo dõi trạng thái

Sau khi đặt hàng, bạn có thể theo dõi tình trạng đơn hàng của mình trong Tài khoản cá nhân.
Sau khi gian hàng đã chuyển hàng cho đơn vị vận chuyển, mã vận đơn sẽ được cập nhật.

Thanh toán

Công ty cổ phần phát triển giải pháp giáo dục VIVI EDUCATION là đơn vị vận hành sàn book365.vn, do đó tên người nhận thanh toán của tất cả các kênh trực tuyến, bao gồm tên tài khoản ngân hàng là Công ty cổ phần phát triển giải pháp giáo dục VIVI EDUCATION. Hãy yên tâm rằng bạn đang thanh toán cho sàn book365.vnNgân hàng trực tuyếnChuyển khoản ngân hàngVí điện tử MomoThẻ tín dụng / Thẻ ghi nợ

Thanh tóan khi nhận hàng COD

• Các phương pháp điều tra thực vật đã được trình bày kỹ trong môn học Điều tra rừng. Liênquan đến giám sát đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật, ở đây chỉ lưu ý đến một số trìnhtự trong điều tra, giám sát các dạng sống của thực vật với 2 hình thức, đó là: điều tra theotuyến và điều tra trên ô tiêu chuẩn.2.1. Điều tra, giám sát theo tuyến2.1.1. Lập tuyến điều traCũng giống như điều tra giám sát động vật, sau khi xác định các dạng sinh cảnh chính củakhu vực cần giám sát, đánh giá, trên cơ sở nguồn lực, kinh phí và mục tiêu chương trìnhgiám sát chúng ta cần xác định khu vực lập tuyến điều tra, số tuyến điều tra giám sát cầnlập và số lần lập lại.• Cự ly các tuyến: Khoảng cách gần xa của các tuyến phụ thuộc vào mức độ chi tiết củachương trình giám sát. Đối với điều tra, giám sát thực vật khoảng cách giữa các tuyến cóthể chọn lựa trong khoảng 100m - 1000m.• Hướng tuyến: Trong điều tra thực vật, hướng tuyến phải vuông góc với đường đồngmức chính để có thể ghi nhận được sự thay đổi của thành phần thực vật theo địa hìnhhoặc sinh cảnh.2.1.2. Thu thập dữ liệu trên tuyến• Xác định cự ly ghi chépTương tự như cự ly giữa các tuyến, trên mỗi tuyến điều tra đã được lập cần đánh dấu chiađoạn để ghi chép, thu thập dữ liệu. Tuỳ theo mức độ chi tiết của chương trình giám sát, cựly ghi chép có thể xác định với khoảng cách từ 100m - 500m.• Ghi chép dữ liệu:Tại các điểm đã xác định, chúng ta tiến hành ghi chép toàn bộ các loài cây gặp được trên tuyến.Dữ liệu thu thập đối với các loài thực vật tuỳ theo từng dạng sống khác nhau.+ Đối với cây thân gỗ: cần phải xác định tên loài; đo các dữ liệu về chiều cao, đường kínhngang ngực; đặc điểm sinh trưởng; phẩm chất cây.+ Đối với cây thân thảo: các dữ liệu cần bao gồm tên loài, ước lượng độ che phủ (%), đặcđiểm phân bố,...+ Đối với thực vật ngoại tầng: cần thiết ghi nhận các dữ liệu như tên loài, độ phong phútương đối, tầng phân bố của loài.Chú ý:- Việc ghi nhận tên loài thực vật đối với cả 3 dạng sống nêu trên nếu chưa thể xác địnhđược tại hiện trường, cần đặt ký hiệu cho cây đồng thời thu hái mẫu hoặc chụp ảnh,...mang về để tra cứu sau.- Một trong những hạn chế của hình thức điều tra trên tuyến là không thể ước lượng đượcmật độ cây của các loài cây thân gỗ.2.2. Điều tra, giám sát theo ô tiêu chuẩnKhác với điều tra theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn giúp cho người điều tra có thể xác địnhđược diện tích điều tra và ghi chép dữ liệu một cách cụ thể, chi tiết hơn.• Có 2 loại ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn tạm thời và ô tiêu chuẩn cố định . Việc lựa chọn ô tiêuchuẩn loại nào còn tuỳ thuộc vào yêu cầu của chương trình điều tra, giám sát. Một nguyên tắckhi xây dựng và thực hiện chương trình giám sát, đánh giá đa dạng sinh học là cần phải tuyệtđối tuân thủ việc điều tra lặp lại. Do đó, trong giám sát, đánh giá đa dạng sinh học tốt nhấtnên chọn ô tiêu chuẩn cố định.83 • Phương pháp đặt ô tiêu chuẩn: có thể lựa chọn một trong 3 phương pháp: ngẫu nhiên, hệthống hoặc điển hình.2.2.1. Đối với thực vật thân gỗ• Xác định hình dạng, kích thước và số lượng ô tiêu chuẩn:+ Đối với phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình: để điều tra đa dạng thành phần loài thực vật thângỗ không thể ấn định trước diện tích ô tiêu chuẩn mà phải xác định thông qua quá trình điều tratrên thực tế. Việc điều tra có thể bắt đầu từ ô tiêu chuẩn có diện tích tối tiểu, sau đó mở rộng dầndiện tích ô cho đến khi số liệu ghi nhận về thành phần loài không còn thay đổi thì dừng lại. Diệntích ô tiêu chuẩn được xác định trong trường hợp này gọi là diện tích biểu hiện loài. Hình dạngô tiêu chuẩn có thể là hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn. Có thể biểu thị việc xác địnhdiện tích biểu hiện loài bằng đồ thị sau:Ổn địnhloàiSốloàiDiện tíchôtcDiện tíchbiểu hiện(S)loàiĐồ thị 1: Xác định diện tích biểu hiện loài+ Đối với phương pháp ngẫu nhiên, hệ thống:- Diên tích ô tiêu chuẩn thường được ấn định trước. Tuỳ thuộc vào phương phápđiều tra, diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọn trong khoảng từ 100m 2 - 2.500m2.Hình dạng ô tiêu chuẩn có thể là hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình tròn.- Xác định dung lượng mẫu (số ô tiêu chuẩn) cho từng sinh cảnh theo công thức:t 2 .V% 2N ct ≥Δ%Trong đó:t = 1,96V%: hệ số biến động về số loài, được tính theo công thức:( x)22 ∑ xSV% = x100 Với∑nXS= n −1S: Sai tiêu chuẩn mẫun: Số ô rút mẫu thử (thường chọn n ≥ 30)x: Số loài trên mỗi ô∆%: Sai số cho phép từ 1% - 10%.84 Thường rút thử 30 ô để điều tra, nếu số liệu ghi nhận không đảm bảo dung lượng mẫu cần thiếttheo công thức trên thì cần phải tiến hành điều tra bổ sung, ngược lại nếu dung lượng mẫu cầnthiết đã đảm bảo qua tính toán thì việc điều tra bổ sung không còn cần thiết.- Sau khi xác định số lượng ô tiêu chuẩn rút mẫu thử, tiến hành xác định cự ly giữa cáctuyến và cự ly giữa các ô trên tuyến.• Tổ chức điều tra và thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: việc thu thập số liệu tiến hành trênô tiêu chuẩn theo sinh cảnh, trong từng ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loài, các chỉ tiêu vềsinh trưởng như đường kính ngang ngực, chiều cao cả cây (H cc), chiều cao dưới cành(Hdc), đường kính tán (Dt), phẩm chất cây, tình hình sinh trưởng...Mẫu biểu ghi số liệu điều tra, giám sát thực vật thân gỗÔtc số:Ngày điều tra:Người/nhóm điều tra:Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh:Vị trí: Chân/sườn/đỉnh:SinhD1,3 Hcc Hdc DttầngPhẩmStt Loài câytrưởng/sâVật hậu(cm) (m) (m) (m) thứchấtu bệnh hạiChú ý: việc ghi nhận và ký hiệu đối với các loài chưa thể xác định được tên giốngnhư hình thức điều tra theo tuyến.• Mối quan hệ loàiTính đa dạng thành phần thực vật còn thể hiện ở mối quan hệ giữa các loài với nhau. Đặcbiệt ở rừng hỗn loài nhiệt đới bao gồm nhiều loài cây cùng tồn tại. Thời gian cùng tồn tạicủa một số loài trong đó phụ thuộc vào mức độ phù hợp hay đối kháng giữa chúng với nhautrong quá trình lợi dụng những yếu tố môi trường, có thể phân ra 3 trường hợp:+ Liên kết dương: là trường hợp những loài cây có thể cùng tồn tại suốt quá trình sinhtrưởng, giữa chúng không có sự cạnh tranh về ánh sáng, về các chất dinh dưỡng trongđất và không làm hại nhau.+ Liên kết âm: là trường hợp những loài cây không thể tồn tại lâu dài bên cạnh nhau được docó những đối kháng quyết liệt trong quá trình lợi dụng các yếu tố môi trường (ánh sáng,chất dinh dưỡng, nước,...), có khi loại trừ nhau thông qua nhiều yếu tố như: độc tố lá cây,các tinh dầu hoặc sinh vật trung gian,...+ Quan hệ ngẫu nhiên: là trường hợp những loài cây tồn tại tương đối độc lập với nhau.Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên là một vấnđề rất phức tạp, đòi hỏi phải dựa trên nhiều yếu tố. Biết được ba loại quan hệ trên là cơ sởđể góp phần lựa chọn các biện pháp kỹ thuật tác động cũng như các giải pháp bảo tồn phùhợp với từng loại đối tượng loài cây, sinh cảnh,... khác nhau.2.2.2. Đối với thực vật thân thảo• Xác định kích thước và số lượng ô tiêu chuẩn: giống như điều tra thực vật thân gỗ ở cả 3phương pháp rút mẫu: điển hình, ngẫu nhiên hay hệ thống. Tuy nhiên, diện tích ô tiêuchuẩn ấn định đối với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, hệ thống trong điều tra thựcvật thân thảo nhỏ hơn trong điều tra thực vật thân gỗ. Diện tích ô tiêu chuẩn có thể chọntrong khoảng từ 2m2 - 25 m2.• Tổ chức điều tra và thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn: triển khai việc thu thập số liệu trên85ô tiêu chuẩn theo sinh cảnh. Trong mỗi ô tiêu chuẩn ghi nhận tên loài, độ che phủ, sốlượng... Mẫu biểu điều tra giám sát thực vật thân thảoÔtc số:Ngày điều tra:Người/nhóm điều tra:Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh:Vị trí: Chân/sườn/đỉnh:Stt Loài câyĐộ che phủ (%)Số lượngChú ý: việc ghi nhận và ký hiệu đối với các loài chưa thể xác định được tên giốngnhư hình thức điều tra theo tuyến.2.2.3. Đối với thực vật ngoại tầng• Xác định kích thước và số lượng ô tiêu chuẩnThực tế, quá trình sinh trưởng và phát triển của phần lớn các loài thực vật ngoại tầng liênquan đến cây thân gỗ. Chính vì thế nên phương pháp rút mẫu, xác định sinh trưởng, sốlượng ô tiêu chuẩn giống như đối với trường hợp điều tra thực vật thân gỗ. Thông thườngkhi triển khai thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với cây thân gỗ, đồng thời kết hợp vớiviệc thu thập số liệu của thực vật ngoại tầng có phân bố trong ô.• Thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn đối với thực vật ngoại tầng thường ghi nhận: tên loài,tầng phân bố, số lượng...Mẫu biểu điều tra, giám sát thực vật ngoại tầngÔtc số:Ngày điều tra:Người/nhóm điều tra:Trạng thái rừng/kiểu sinh cảnh:Vị trí: Chân/sườn/đỉnh:Tầng phânStt Loài câySố lượngVật hậubố chínhChú ý: việc ghi nhận và ký hiệu đối với các loài chưa thể xác định được tên giốngnhư hình thức điều tra theo tuyến.2.3. Một trường hợp điển hình về điều tra, giám sát thực vậtCó nhiều hình thức điều tra thực vật, việc áp dụng hình thức nào là phụ thuộc vào các mụctiêu quản lý và các thông tin cần thu thập. Chúng ta đã lập một số tuyến trong khu bảo tồnđể tiến hành các chương trình điều tra và giám sát. Về mặt lý thuyết, điều tra thực vật dọctheo tuyến này có thể thực hiện bằng 2 cách. Cách thứ nhất là đánh dấu, đo và định loại cáccây dọc theo tuyến và lặp lại mỗi năm. Phương pháp này không thể biết chính xác diện tíchđang nghiên cứu đồng thời vấn đề nảy sinh là các cây to thường vượt ra khỏi phạm vi tuyếnđiều tra. Vì vậy, tốt nhất là xác định một khu cố định (ô khảo sát) và ở đó nghiên cứu tất cả,xác định những cây tìm thấy, số cây trên mỗi ha nghiên cứu (cách 2). Ô khảo sát có kíchthước cố định, được đánh dấu vĩnh cửu dọc theo các tuyến và có thể lặp lại nghiên cứu chotừng năm hoặc từng mùa.Kích thước ô phụ thuộc vào sự đa dạng của địa điểm nghiên cứu. Ví dụ ở những vùng cónhiều cây nhỏ hoặc nhiều loài khác nhau thường khó khảo sát cho cả một ô tròn bán kínhhơn 10m. Trong khi đó ở các savan hoặc khu vực trống, ô có bán kính 10m có thể khôngtồn tại một cây nào. Đối với rừng nhiệt đới chuẩn có tuổi từ non đến trung bình thì ô bán86kính 11m là tốt nhất. Đối với các rừng già hơn hoặc trống hơn thì các ô cần lớn hơn. Tuynhiên, kích thước của ô có thể là không quan trọng nếu như chúng ta không thay đổi nó trong quá trình thực hiện chương trình giám sát. Khi xác định được kích thước cần thiết củaô, ta lập các ô dọc theo tuyến trong các sinh cảnh trên cơ sở phân loại sinh cảnh mô tả trướcđây.Cách lập ô: phải đánh dấu ô khi đã chọn được vị trí thích hợp bằng cách đóng một cọc vàogiữa vị trí đó. Dùng 2 thước dây kéo thành 2 đường thẳng vuông góc với nhau theo phươngBắc - Nam và Đông - Tây. Tại mỗi hướng lấy một đoạn thẳng dài 11,2m kể từ cọc trungtâm và đánh dấu 4 điểm đó. Như vậy, ta sẽ được một hình tròn diện tích là 400m 2. Hoặccũng có thể lấy dây dài 11,2m và lấy cọc làm tâm quay một vòng tròn. Để giám sát lâu dàithực vật phải đánh dấu cố định cọc trung tâm và 4 điểm ở 4 hướng trên để sau này dễ dàngtìm lại. Đánh dấu cẩn thận trên bản đồ bị trí của ô (dùng máy định vị GPS xác định toạ độcủa ô). Bằng cách đó thì bất kỳ người nào được cung cấp những thông tin cần thiết nàycũng có thể tìm ra vị trí của ô vào mùa, hoặc năm điều tra sau.Mẫu biểu ghi chép số liệu giám sát thực vậtTuyến số:............Số người điều tra: ................ Ngày:.......................................Ô số: ................... Địa điểm: ............................................................................Mới (< 2 tuần); Cháy C K Thân cây bị chặt CK Di chuyển cỏ lá CKNước đọng CKThềm suối CKQuả trên mặt đất CKPhân mới của thú móng guốc bản địa CK (bao nhiều...) Vật nuôi C KLoài cây gỗLoài cây bụiLoài cỏLoài cỏ nhỏ(loài và kích(loài và RA)(loài và RA)(loài và RA)thước)Đánh dấu các cây có quả (F), có hoa (FL) hoặc hạt (S) và ghi rõ tình trạng của loài RA =Độ phong phú tương đối: 1≤ 5%, 2 ≤ 25%, 3 = 25-75%, 4 = 75 - 95%.Những câu hỏi trên sẽ mô tả đặc tính của thiên nhiên trong ô khảo sát. Không ghi thêm bấtcứ thông tin gì xuất xứ từ phía ngoài ô. Khi tìm thấy phân của động vật hoang dã hãy tínhsố lượng đống phân chứ không phải số lượng viên phân. Phân có màu đen mới được xem làphân mới và mới được ghi vào bảng. Đây là bảng số liệu chung nếu thấy cần có thể bổ sungthêm các thông tin khác phù hợp với khu bảo tồn của mình.+ Định loại các cây gỗ và cây bụi: Xác định tên của các cây có đường kính ngang ngực > 3,9 cmvà xếp chúng thành nhóm theo độ lớn đường kính. Định loaị và tính tất cả các cây bụi dạng thângỗ có đường kính ngang ngực < 4 cm và chiều cao > 1m.+ Đo mật độ cây dưới tán: Cắm cọc ở khoảng cách 1m một dọc theo hướng của địa bàn vềphía phải của thước dây. Xem xét từng khoảng một giữa các cọc và tính số khoảnh có chứacác thực vật sống.+ Đo mật độ tầng tán và tầng mặt đất: Dùng ống có sợi tóc chữ thập. Nang ống lên ngangtầm mắt rồi hướng ống thẳng xuống theo mỗi vạch nét của 2 thước dây. Không đo ở cáckhoảng 0,22 hoặc 11m vì chúng nằm ở giữa và ở 2 đầu thước dây. Tại mỗi vạch mét ghi lạivật thể đầu tiên nhìn thấy qua tóc chữ thập, sử dụng khoá phía dưới bảng số liệu.+ Nếu tán có vài tầng, đếm số tầng nhìn thấy trong trường nhìn của ống.+ Sắp xếp theo trật tự độ phong phú của cây con và cây gỗ con: định lên tất cả các loài câycỏ, cây cỏ nhỏ và cây con có mặt trong ô vuông Đông - Nam tạo bởi 2 thước dây cắt ngangô khảo sát. Sử dụng khoá phía dưới bảng số liệu để sắp xếp các loài nhìn thấy theo tỷ lệ87 phần trăm mà nó che phủ diện tích mặt đất thuộc ô vuông đó. Nếu không thể xác định loài,hãy đánh dấu và ghi số vào cây đó để xác định sau.+ Xây dựng bộ sưu tập mẫu đối chứng: bộ sưu tập này bao gồm tất cả các loài ta định loạiđược trong các ô khảo sát. Nó sẽ giúp các chuyên gia chỉnh lý các tư liệu của mình và sẽgiúp những người khác định loại các loaì cây ở các khu vực khác. Nếu chúng ta không biếttên khoa học, hãy dùng tên phổ thông mà các chuyên gia địa phương thường dùng. Hãy cốtìm tất cả các tên địa phương cho mỗi loài cây để tránh nhầm lẫn khi tên khoa học của nóđược các chuyên gia xác định và một sưu tập đối chứng hoàn chỉnh được hình thành.+ Kiểm tra lại lần cuối: kiểm tra lại tất cả các số liệu thu thập được trước khi rời khỏi điểmnghiên cứu. Sau khi về hãy xếp tất cả các bảng ghi số liệu đã hoàn chỉnh và cùng một kẹp.Lưu giữ bản đồ gốc có đánh dấu tất cả các ô khảo sát.3. Giám sát tác động của con người đến khu bảo tồn3.1. Tác động của con người lên các sinh cảnhCác khu dân cư có thể ảnh hưởng đến các sinh cảnh của khu bảo tồn bằng nhiều cách: sửdụng các nguồn tài nguyên, chăn thả gia súc... Cùng với thời gian, các ảnh hưởng lên sinhcảnh có thể tăng lên do sự tăng qui mô dân cư hoặc do sự nhập cư.... hoặc có thể giảmxuống do sự di dân bớt hoặc chuyển làng đi nơi khác. Mức độ tác động thường khác nhau ởnhững khu vực khác nhau, mức độ càng cao hơn đối với khu vực càng gần khu dân cư, dọccác đường đi, đường mòn, hoặc gần nguồn nước. Con người có thể gây nên các tác độngngắn hạn hoặc dài hạn. Tác động tức thời như chăn thả quá mức có thể làm mất nguồn thứcăn cho động vật hoang dã. Tác động lâu dài làm mất đi sự tái sinh tự nhiên của các loài câythân gỗ và lau sậy chiếm ưu thế. Cũng như đối với các dạng điều tra khác, điều quan trọnglà chúng ta phải hiểu sâu sắc các mục tiêu đánh giá tác động của con người và vật nuôilên các sinh cảnh. Chỉ khi đó ta mới thu thập thông tin một cách chính xác và kịp thờiđể lên kế hoạch quản lý. Một chiến lược quản lý khu bảo tồn hoàn chỉnh bao gồm việcgiám sát mức độ "quấy nhiễu sinh cảnh" do tác động của con người để dự báo được mức độtác động trong tương lai và thực thi các biện pháp chống lại.3.2. Lập tuyến điều tra tác động của con ngườiViệc liệt kê tác động của các khu dân cư lên khu bảo tồn là tương đối dễ nhưng việc đánhgiá các tác động đó nhằm đưa ra các quyết định quản lý thoả đáng thì khó hơn. Dưới đây làmột kỹ thuật đơn giản cho phép thu thập nhanh các số liệu định lượng về mức độ tác độnglên sinh cảnh hiện tại cũng như những thay đổi rộng lớn hơn theo thời gian. Các số liệu thuđược có thể chỉ ra những khu vực có tác động thấp cũng như cự ly ảnh hưởng của conngười từ khu vực làng bản vào khu bảo tồn. Thông tin này có thể sử dụng để thiết lập mộthệ thống giám sát dài hạn và tích cực hơn nếu cần.Các con đường mòn dẫn vào rừng thường do người dân tạo nên khi vào khai thác tài nguyên củakhu bảo tồn. Vì vậy, một trong những cách đánh giá tác động của con người là đánh giá tác độngdọc theo các đường mòn và điểm xuất phát từ trung tâm làng, đi theo đường mòn dẫn vào rừngđược sử dụng nhiều nhất cho đến khi không còn tìm ra dấu vết tác động nữa. Điều đó cho phépta xác định toàn bộ phạm vi không gian của tác động. Nếu có thời gian có thể chọn thêm đườngmòn khác dẫn vào khu vực khác của khu bảo tồn.3.2.1. Đánh giá tác động theo khoảng cách 100m hoặc 200mTuyến khảo sát bắt đầu từ ngôi nhà cuối cùng của làng và cho điểm mức độ tác động theocác yếu tố sau ở mỗi điểm điều tra. Khác với việc phân tích thực vật, ở đây chỉ đánh giánhanh tác động của con người. Do vậy chỉ xem xét nhanh một diện tích khoảng 400m 288(hình tròn bán kính 11,2m) và đánh giá sơ bộ các loại tác động. +Xói mòn: mức nghiêm trọng của xói mòn rãnh, máng, khe nhỏ.+Ăn gặm: chiều cao của cây cỏ hoặc phần trăm đất trống.+Chặt cây: tỷ lệ hoặc số lượng cây gỗ, cây bụi gỗ bị chặt hoặc cắt cành.+Động vật nuôi: số lượng hoặc số lần gặp phân của động vật nuôi.+Đốt: kích thước khu vực bị đốt.Trong mỗi trường hợp, chúng ta tiến hành đánh giá mức nghiêm trọng của tác động bằngcách cho điểm theo thang từ 0 (không có) đến 3 (lớn nhất).Tuyến giám sát tác động con ngườixuất phát từ làng đi vào KBTNhà cuối cùngTrên mỗi khoảng cách 100m lập một ô tròn400m2 để đo đếm các số liệu cần thiếtLÀNGSơ đồ 8: Tuyến điều tra giám sát tác động của con người đối với KBTMẫu biểu ghi số liệu tác động của con người và vật nuôiNgày: ............. Giờ bắt đầu: .......... Kết thúc: ....... Tờ số:...... của tờ: .........Người điều tra thứ nhất:..............................................................................Người điều tra khác: ...................................................................................Người ghi: ..................................................................................................Tên khu vực: ...............................................................................................Tuyến điều tra: ............................................................................................Thời tiết trước và khi điều tra:.....................................................................Sốđo1lầnKhoảngChặtcáchcây(m)ChặtcànhDấuDấu vếtđộngĐốt phávật nuôivậtquangăn/phânhoangdạiĐặcđiểmkhác89