Trong thương nghiệp thực dân Pháp thực hiện chính sách gì

- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

- Tài chính: để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX

Xem đáp án » 16/03/2020 5,632

Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

Xem đáp án » 16/03/2020 2,948

Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên.

Xem đáp án » 16/03/2020 2,868

Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp ?

Xem đáp án » 16/03/2020 2,704

Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ở Việt Nam ?

Xem đáp án » 16/03/2020 2,562

Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “khai hoang văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao?

Xem đáp án » 16/03/2020 2,082

- Trong nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Trong công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp:

+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.

- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

Chi tiết Chuyên mục: Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam

- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

- Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

- Tài chính: để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...

[Nguồn: trang 139 sgk Lịch Sử 8:]

Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam – Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính :– Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.-Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ…– Giao thông vận tải : Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.– Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.– Tài chính : để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện…

—> Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

Trang chủ » Lớp 8 » Giải sgk lịch sử 8

Câu 2: Trang 138 – sgk lịch sử 8

  • Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp , công thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính?
  • Các chính sách trên của pháp nhằm mục đích gì?

Bài làm:

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp:

  • Về nông nghiệp :
    • Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất.
    • Bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô.
  • Về công nghiệp :
    • Tập trung khai thác mỏ than và kim loại.
    • Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước, chế biến gỗ .
  • Về giao thông vận tải :  tăng cường xây dựng hệ thống giao thông.
  • Về thương nghiệp :
    • Nắm độc quyền thị trường.
    • Đánh thuế nặng các mặt hàng, đặc biệt là muối, rượu và thuốc phiện.
  • Về tài chính: Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.

=>Chính sách trên của Pháp nhằm mục đích vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.

Từ khóa tìm kiếm Google: chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, nội dung khai thác thuộc địa của pháp ở việt nam, hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 29 lịch sử 8, mục đích của cuộc khai thác thuộc địa của pháp ở việt nam.

Lời giải các câu khác trong bài

Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

Đề bài

Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 138 để trả lời

Lời giải chi tiết

* Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

+ Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô.

- Trong công nghiệp:

+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại.

+ Pháp đầu tư vào ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ, xay xát gạo, giấy, diêm,...

- Giao thông vận tải: Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.

- Về thương nghiệp:

+ Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác.

+ Hàng hóa của Việt Nam chủ yếu là xuất sang Pháp.

- Tài chính: đề ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện,...

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề