Trường hợp nào dưới đây không thuộc phương pháp luận biện chứng

Câu 1: Nhà triết học Ta-lét cho rằng: “Nước là bản nguyên của mọi cái đang tổn tại” thể hiện thế giới quan nào dưới đây

  • A. Duy tâm.
  • B. Khoa học.
  • D. Nhị nguyên.

Câu 2: Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” thuộc phương pháp luận nào dưới đây?

  • B. Dạy học.
  • C. Biện chứng.
  • D. Nghiên cứu khoa học.

Câu 3: Quan điểm cho rằng: Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên được gọi là thế giới quan:

  • B. duy vật
  • C.thân thoại
  • D. tôn giáo.

Câu 4: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tô biện chứng?

  • A.Tre già măng mọc
  • C. Rút dây động rừng. 
  • D. Nước chảy đá mòn.

Câu 5: Câu tục ngữ nào dưới đây có hàm chứa yếu tố biện chứng?

  • A. Qua câu rút ván.
  • B. Nén bạc đâm toạc tờ giấy.
  • C. Đánh bùn sang ao.

Câu 6: Sự phát triển và sinh trưởng của các loài sinh vật trong thế giới tự nhiên là đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học nào dưới đây?

  • A. Toán học.      
  • C. Hóa học.      
  • D. Xã hội học.

Câu 7: Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

  • A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
  • B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.
  • D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

Câu 8: Đề phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào vần đề nào dưới đây?

  • A. Thế giới vật chất do ai sáng tạo ra.
  • B. Vấn đề coi trọng yếu tố vật chất hay yếu tố tinh thần.
  • C. Vân đề con người có thể nhận thức được thế giới hay không.

Câu 9: Trong Triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

  • A. mâu thuẫn nhau.
  •  B. đối lập nhau.
  • D. tồn tại bên cạnh nhau.

Câu 10: Sự phát triển của loài người là đối tượng nghiên cứu của:

  • A. Môn Xã hội học.
  • C. Môn Chính trị học.
  • D. Môn Sinh học.

Câu 11: Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới là nội dung của:

  • A. Lí luận Mác – Lênin.
  • C. Chính trị học.
  • D. Xã hội học.

Câu 12: Nhà triết học Đê-mô-crít cho rằng: “Nguyên tử (hạt vật chất không thể phân chia được) và chân không là hai nhân tố tạo nên mọi vật” thể hiện thế giới quan nào dưới đây?

  • A. Duy tâm.
  • C. Khoa học.
  • D. Nhị nguyên

Câu 13: Câu nói nào dưới đây thể hiện yếu tố siêu hình?

  • A. Có công mài sắt có ngày nên kim.
  • B. Có thực mới vực được đạo
  • D. Có bột mới gột nên hồ

Câu 14: Quan niệm: “Tồn tại là cái được cảm giác” của G.Béc-cơ-li thể hiện:

  • B. Thế giới quan duy vật
  • C. Thế giới quan khoa học
  • D. Thế giới quan tôn giáo

Câu 15: Nội dung dưới đây không thuộc kiến thức Triết học?

  • A. Thế giới tồn tại khách quan.
  • B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động.
  • C. Giới tự nhiên là cái sẵn có.

Câu 16: Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lênin là:

  • B. Những vấn đề quan trọng của thế giới đương đại.
  • C. Những vấn đề cần thiết của xã hội.
  • D. Những vấn đề khoa học xã hội

Câu 17: Quan điểm nào dưới đây không phải là biểu hiện của thế giới quan duy tâm?

  • A Chữa bệnh bằng bùa phép
  • B. Mời thầy cúng về đuổi ma
  • C. Tin một cách mù quáng vào bói toán

Câu 18: Câu nói: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của nhà triết học nào sau đây?

  • A. Đêmôcrít
  • C. T. Hốp-xơ
  • D. G.Béc-cơ-li

Câu 19: Nội dung nào dưới đây là đối tượng nghiên cứu của Hóa học?

  • B. Sự phân chia, phân giải của các chất hóa học.
  • C. Sự phân tách các chất hóa học.
  • D. Sự hóa hợp các chất hóa học.

Câu 20: Câu nói: “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời” của nhà triết học nào dưới đây?

  • A. Hê-xa clít,
  • B. Đêmôcrít.
  • C. T.Hốp-xơ.

Câu 7. Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?

A. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.

B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới.

C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy.

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1CCâu 11B
Câu 2ACâu 12B
Câu 3ACâu 13C
Câu 4BCâu 14A
Câu 5DCâu 15D
Câu 6BCâu 16A
Câu 7CCâu 17D
Câu 8DCâu 18B
Câu 9CCâu 19A
Câu 10BCâu 20D

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

18/06/2021 22,519

A. Xã hội tư bản chủ nghĩa thay thế xã hội phong kiến.

B. Các giống loài mới thay thế giống loài cũ.

C. Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật.

Đáp án chính xác

D. Học sinh đổi mới phương thức học tập.

Đáp án: C Lời giải:  Con người dùng hóa chất tiêu diệt sinh vật không phải là phủ định biện chứng mà là phủ định siêu hình, vì việc dùng hóa chất sẽ làm diệt vong đi một số loại sinh vật.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không thuộc nội dung của phủ định biện chứng?

Xem đáp án » 18/06/2021 18,114

Khẳng định nào dưới đây phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?

Xem đáp án » 18/06/2021 9,646

Câu viết của Lênin: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước rất lớn là không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lí luận”, là thể hiện nội dung nào dưới đây của sự vật, hiện tượng?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,792

Vận dụng quy luật phủ định vào quá trình học tập, em nên làm thế nào để việc học tập ngày càng tiến bộ?

Xem đáp án » 19/06/2021 8,654

Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật và hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 8,229

Con đường phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo

Xem đáp án » 18/06/2021 7,637

Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?

Xem đáp án » 18/06/2021 7,079

 Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về sự phát triển

Xem đáp án » 18/06/2021 5,901

Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật được gọi là

Xem đáp án » 19/06/2021 5,409

Sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới là nội dung của khái niệm nào dưới đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 3,318

Việc làm nào sau đây không phải là biểu hiện của phủ định biện chứng?

Xem đáp án » 19/06/2021 2,091

Gieo một hạt thóc trong điều kiện bình thường, nó sẽ nảy mầm, hạt thóc đã bị thay thế bởi một cây lúa do nó sinh ra, đó là sự phủ định hạt thóc. Cây lúa lớn lên, ra hoa, thụ phấn, sinh ra những hạt thóc mới. Khi hạt thóc đã chín thì thân cây chết đi, cây lúa đã bị phủ định. Triết học gọi quá trình này là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,640

Quy luật phủ định của phủ định được diễn tả bằng hình ảnh nào dưới đây?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,496

Phương án nào dưới đây đúng khi bàn về phủ định?

Xem đáp án » 19/06/2021 988

Các giống loài mới xuất hiện phủ định các giống loài cũ là kết quả của quá trình đấu tranh giữa di truyền và biến dị trong bản thân sinh vật tạo ra. Điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của phủ định biện chứng?

Xem đáp án » 19/06/2021 601