Tư duy trừu tượng là gì Sinh 8

  • Khóa học
  • Sức khỏe
  • Reviews
  • Làm đẹp
  • Dịch vụ

Home/ Tổng hợp/Môn Sinh Học Lớp 8 Hãy cho ví dụ về tư duy trừu tượng

Môn Sinh Học Lớp 8 Hãy cho ví dụ về tư duy trừu tượng

Question

Môn Sinh Học Lớp 8 Hãy cho ví dụ về tư duy trừu tượng Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

in progress 0

Tổng hợp Alice 8 tháng 2022-01-10T11:48:44+00:00 2022-01-10T11:48:44+00:00 2 Answers 0 views 0

Trả lời [ ]

  1. Ví dụ tư duy trừu tượng, “Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng” là một phán đoán vì có sự liên kết khái niệm “dân tộc Việt Nam” với khái niệm “anh hùng”.

    $Chúc,bạn,học,tốt,điểm,A+$

  2. Ví dụ về tư duy trừu tượng: 

    -Khi người ta đọc 1 bài thơ ví dụ bài Kiều ở lần ngưng bích của Nguyễn Du người ta đọc có thể hình dung ra cảnh Kiều đứng ở lầu ngưng bích và nét đẹp của nàng Kiều

Leave an answer

Alice

BÀI 53 : HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU:
1/Kiến thức:
 Phân tích được những điểm giống và khác nhau giưã các phản xạ có điều kiện ở
người với các động vật noí chung và thú nói riêng .
 Trình bày được vai trò của tiếng nói , chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở
người .
2/ Kỹ năng:
 Rèn luyện tưu duy , suy luận
3 / Thái độ :
 Giáo dục ý thức học tập , xây dựng thói quen nếp sống văn hoá
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh cung phản xạ
Tư liệu về sự hình thành tiếng nói và chữ viết
Tranh các vùng của vỏ não .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ :
o Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Sự thành lập và úc chế phản xạ có điều kiện có ý nghiã rất lớn trong đời sống .
Bài hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giưã các phản xạ có điều
kiện ở người và động vật :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Sự thành lập và
ức chế các phản xạ có điều kiện
ở người .
Mục tiêu : Hiểu rõ sự thành lập
và ức chế các phản xạ có điều

kiện ở người và từ đó chỉ ra
được sự giống và khác nhau
giưã các phản xạ có điều kiện ở
người và động vật .


GV yêu cầu học sinh nghiên
cứu thông tin SGK  trả lời câu
hỏi
 Thông tin trên cho em biết
những gì ?
 Lấy ví dụ trong đời sống về
sự thành lập phản xạ mới , và
ức chế phản xạ cũ ?


GV nhấn mạnh : khi phản xạ
có điều kiện không được củng cố



Các nhân tự thu nhận
thông tin và trả lời câu hỏi .
Yêu cầu nêu được :
+ Phản xạ có điều kiện hình
thành ở trẻ từ rất sớm
+ Bên cạnh sự thành lập , xảy
ra quá trình ức chế phản xạ
giứp cơ thể thích nghi vớ đời
sống
+ Lấy được các ví dụ như học
tập , xây dựng thói quen .
I . Sự thành lập và
ức chế các phản xạ
có điều kiện ở người
.



Sự thành lập
phản xạ có điều kiện
và ức chế có điều
kiện là 2 quá trình
thuận nghịch liên hệ
mật thiết với nhau 
Giúp cơ thể thích
nghi với đời sống .

II . Vai trò của tiếng
nói và chữ viết


Tiếng nói và chữ
viết là tín hiệu gây ra
 ức chế sẽ xuất hiện .
+ Sự thành lập và ức chế phản xạ
có điều kiện ở người giống và
khác ở động vật những điểm nào
?


GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ
cụ thể .
Hoạt động 2: Vai trò của tiếng
nói và chữ viết .


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu
thông tin  Tiếng nói và chữ viết
có vai trò gì trong đời sống ?



GV có thể yêu cầu học sinh
lấy ví dụ thực tế đẻ minh hoạ



GV hoàn thiện kiến thức .
Hoạt động 3: Tư duy trừu
tượng .
+ Giống nhau về quá trình
thành lập và ức chế phản xạ có
điều kiện và ý nghiã của chúng
đối với đời sống .
+ Khác nhau về số lượng phản
xạ và mức độ phức tạp của
phản xạ .


Học sinh tự thu nhận
thông tin . Nêu được :
+ Tiếng nói và chữ viết giúp
mô tả sự vật  nghe tưởng
tượng ra được
+ Tiếng nói và chữ viết là kết
quả của quá trình học tập 
hình thành các phản xạ có điều

kiện .
+ Tiếng nói và chữ viết là
phương tiện giao tiếp , truyền
đạt kinh nghiệm cho nhau và
cho thế hệ sau.



Học sinh ghi nhớ kiến thức
các phản xạ có điều
kiện cấp cao


Tiếng nói và chữ
viết là phương tiện để
con người giao tiếp .
trao đổi kinh nghiệm
với nhau .

III . Tưu duy trừu

tượng :


Từ những thuộc
tính chung của sự vật
, con người biết khái
quát hoá thành những
khái niệm được diễn
đạt bằng các từ .


Khả năng khái
quát hoá , trừu tượng
hoá  là cơ sở tư
duy trừu tượng .



GV phân tích ví dụ
: Con gà
con trâu , con cá … có đặc điểm
chung  xây dựng khái niệm “
Động vật “  GV tổng kết lại
kiến thức .
Kết luận chung : Học sinh đọc
khung ghi nhớ SGK

IV/ CỦNG CỐ:
1 . Ý nghiã của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con
người ?
2 . Vai trò của tiếng nói và chữ viết trong đời sống ?
V/ DẶN DÒ:


Học bài và trả lời câu hoỉ SGK


Ôn tập toàn bộ chương thần kinh

Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh .

Chủ Đề