Từ năm 1952 đến 1973, khoa học kỹ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

Hỏi: Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực A. sản xuất ứng dụng dân dụng. B. khoa học cơ bản. C. chinh phục vũ trụ.

D. công nghiệp quốc phòng.

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 54. Cách giải: Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.

Đáp án A

Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kỹ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

A.

Sản xuất ứng dụng dân dụng.

B.

Công nghiệp quốc phòng.

C.

Khoa học co bản.

D.

Chinh phục vũ trụ.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phương pháp Sgk 15 trang 54 Rất coi trọng giáo dục và khoa học- kỹ thuật, mua bằng phát minh sáng chế. Phát triển khoa học - công nghệ chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng [đóng tàu chở dầu 1 triệu tấn, xây đường hầm dưới biển dài 53,8 km nối Honsu và Hokaido, cầu đường bộ dài 9,4 km...] Đáp án đúng là A!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút CÁCH MẠNG KHOA - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA - Lịch sử 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 còn đượcgọi là gì?

  • Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nào?

  • Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai đã gây ra những hậu quả tiêu cực đến đời sống con người

  • Xu thế toàn cầu hoá trên thế giới là hệ quả của:

  • Từ những năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới?

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ lần hai là

  • Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu cực của toàn cầu hóa: “Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn [từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị], hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất [a] và xâm phạm đến [b] của các quốc gia... ”

  • Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là

  • Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kỹ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

  • Thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là gì?

  • Nội dung nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?

  • Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là:

  • Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa là

  • Nước nào dưới đây đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

  • Thách thức to lớn của Việt Nam khi phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là

  • Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải

  • Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, Ấn Độ đã đạt được thành tựu gì?

  • Các cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật diễn ra trong lịch sử đều nhằm mục đích gì?

  • Chọn đáp án đúng để điền vào chỗ trống hoàn thiện đoạn tư liệu nói về mặt tiêu cực của toàn cầu hóa: “Toàn cầu hóa làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn [từ kém an toàn về kinh tế, tài chính đến kém an toàn về chính trị], hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất [a] và xâm phạm đến [b] của các quốc gia... ”

  • Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải:

  • Thách thức to lớn đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa là

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giớithứ hai là:

  • Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh”:

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật ngày nay là gì?

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng Khoa học - Kĩ thuật tử nửa sau thế kỉ XX là gì?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong không gian, cho tam giác vuông

    tại
    ,
    và
    . Tính độ dài đường sinh
    của hình nón, nhận được khi quay tam giác
    xung quanh trục
    .

  • Cho hình nón

    có đường sinh tạo với đáy một góc
    . Mặt phẳng qua trục của
    cắt
    được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng
    . Tính thể tích
    của khối nón giới hạn bởi
    .

  • Cho khối nón

    có thể tích bằng
    và chiều cao là 3. Tính bán kính đường tròn đáy của khối nón

  • MộthìnhchóptứgiácđềuS.ABCDcócạnhđáybằng a, cạnhbênbằng 2a. Gọi O làgiaođiểm AC và BD. Khi tam giácSOC quayquanhcạnh SO thìđườnggấpkhúc SOC tạothànhmộthìnhnóntrònxoay. Diệntíchxungquanhcủahìnhnóntrònxoayđólà:

  • Nếu thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều thì tỉ lệ giữa diện tích toàn phần vàdiện tích xung quanh của hình nón đó bằng:

  • Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SO = h =

    và góc
    . Tính diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S.

  • Cho nửa đường tròn đường kính

    và điểm
    thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt
    và gọi
    là hình chiếu vuông góc của
    lên
    . Tìm
    sao cho thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay tam giác
    quanh trục
    đạt giá trị lớn nhất.

  • Gọi

    lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón [N]. Thể tích V của khối nón [N] bằng:

  • Cho tam giác ABC cântại A, AB = a, góc ở đáy

    Quay tam giácnàyvàcảmiềntrongcủanóquanhđườngthẳng AB, ta đượcmộtkhốitrònxoaycóthểtíchbaonhiêu ?

  • Tính diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy bằng

    và chiều cao bằng

Video liên quan

Chủ Đề