Từ xu thế toàn cầu hóa em hãy cho biết thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt là gì

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án B

- Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế khiến cho nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng. Bên cạnh đó, xu thế chung của thế giới sau Chiến tranh lạnh là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm đã làm cho mối quan hệ quốc tế trên lĩnh vực kinh tế ngày càng sôi động.

- Trong quá trình mở cửa, hội nhập để phát triển, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. Cụ thể: do kinh tế Việt Nam xuất phát điểm là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu lại trải qua thời kì dài bị chiến tranh tàn phá. Trong điều kiện hòa bình và xây dựng đất nước, Việt Nam vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh của các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Đây là thách thức lớn nhất đối với Việt Nam. Đòi hỏi phải có đường lối, chính sách phát triển phù hợp để vượt qua thách thức và tiếp tục phát triển.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.

Cách giải: Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế. Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, ...

=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Chọn: B

75 điểm

Phương Lan

Xu thế toàn cầu hóa tạo ra thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt là gì? A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. B. Trình độ của người lao động còn thấp. C. Trình độ quản lí còn thấp.

D. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A Toàn cầu hòa là xu thế đang có tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam có lẽ là thách thức về kinh tế . Bởi vì nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình bày, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế. Toàn cầu hóa kinh tế là cơ sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung. ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn 10 năm tiếp tục đổi mới, nguy cơ đó vẫn tồn tại và hết sức lớn. Để tránh nguy cơ đó, trong những năm gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Đây là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy cơ tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy có tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế; tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn thấp; kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, … => Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt của kinh tế thế giới.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Trên cơ sở nền móng là Cục Phòng thủ bờ bể, ngày 24/01/1959, Bộ Quốc phòng ra Nghị định số 322/NĐ thành lập đơn vị nào thuộc Bộ Tổng Tham mưu?
  • Đập tan cuộc hành quân của Mĩ mang tên “Lam Sơn 719“ [từ ngày 12/2 đến ngày 23/3/1971] có sự phối hợp của quân đội nước nào? A. Quân đội Việt Nam với quân dân Lào B. Quân đội Việt Nam với quân dân Campuchia C. Quân đội Việt Nam với quân dân Lào và quân dân Campuchia D. Quân đội Lào với quân dân Campuchia
  • Dựa vào căn cứ nào để khẳng định Xô viết Nghệ - Tĩnh thực sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng? A. Thể hiện rõ bản chất cách mạng, là chính quyền của dân, do dân, vì dân. B. Lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước. C. Lần đầu tiên chính quyền Xô viết thực hiện chính sách thể hiện tính tự do, dân chủ của một dân tộc được độc lập. D. Sau khi Chính quyền Xô viết thành lập nhân dân được tự do hội họp, các tệ nạn xã hội được bài trừ.
  • Từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước nào? A. Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam , Cuba. B. Liên Xô, Mông Cổ, Lào, Inđônêxia, Việt Nam. C. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ. D. Mĩ, Liên Xô, Mông Cổ.
  • Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Nghệ - Tĩnh là A. Khởi nghĩa vũ trang. B. Mít tinh, biểu tình đòi chính quyền thực dân trao trả độc lập. C. Tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang, tấn công vào chính quyền địch ở địa phương, thành lập chính quyền công – nông. D. Xuất bản sách báo tiến bộ tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến.
  • Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa gì? A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á B. ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả D. Chứng tỏ sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng - chính trị - quân sự
  • Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ? A. Chủ nghía Mác - Lê-nin được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam. B. Do ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn. C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác D. Ảnh hưởng từ Nhật Bản.
  • Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta được đánh giá là cuộc tập dượt lần thứ hai cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945? A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. B. Phong trào giải phóng dân tộc 1936 – 1939. C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945. D. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
  • Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trò của miền Bắc là gì? A. miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định trực tiếp. B. miền Bắc là hậu phương, có vai trò quyết định nhất. C. miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam. D. miền Bắc là hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam.
  • Sau khi nhảy vào Đông Dương [9.1940], phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp vì A. Nhật chưa thể đánh bại hoàn toàn Pháp. B. Nhật không muốn làm xáo trộn tình hình Đông Dương. C. Nhật muốn dùng nó để phục vụ cho mình. D. Nhật muốn hoà hoãn với Pháp ở Đông Dương

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề