Ung thư thực quản giai đoạn 2 sống được bao lâu

Ung thư thực quản là khối u ác tính xuất phát từ các tế bào biểu mô của thực quản. Đây là căn bệnh nguy hiểm thứ 4 trong hệ tiêu hóa. Ở giai đoạn đầu, bệnh diễn biến âm thầm. Đến khi có triệu chứng rõ ràng thì bệnh đã chuyển nặng, thậm chí là giai đoạn cuối.

Vậy người bị ung thư thực quản giai đoạn cuối sống được bao lâu? Hãy cùng ICondom đi tìm lời giải cho vấn đề này qua bài viết sau.

Ung thư thực quản giai đoạn cuối có thể sống được bao lâu? 

Ung thư thực quản là một bệnh lý đường tiêu hóa ác tính, nguy hiểm. Bệnh được chia làm 4 giai đoạn với các triệu chứng khá rõ ràng. Khi đến giai đoạn cuối, các tế bào ung thư sẽ phát triển với số lượng lớn, không thể kiểm soát, di căn đến các bộ phận khác trong cơ thể. 

Tế bào ung thư di căn đến đâu sẽ ảnh hưởng lớn đến đó nên người bệnh thường có tiên lượng xấu, thời gian sống phụ thuộc rất lớn vào tình trạng sức khỏe. Nhìn chung tỷ lệ sống của bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối là khá thấp.

Một số trường hợp bệnh nặng, sức đề kháng yếu thì sau khi phát hiện ung thư thực quản giai đoạn cuối, người bệnh chỉ sống thêm được vài tuần, số khác sống được khoảng vài tháng.

Thống kê của các cơ sở y tế cho thấy, bệnh ung thư thực quản giai đoạn cuối hay ung thư thực quản di căn có tỷ lệ sống là khoảng 5%. Khi bệnh chuyển sang giai đoạn cuối thì trung bình người bệnh sẽ sống thêm được khoảng 4 – 6 tháng.

Biểu hiện, triệu chứng ung thư thực quản giai đoạn cuối

Đến giai đoạn cuối, các tế bào ung thư đã lan rộng ra khỏi thực quản, di căn sang các bộ phận xung quanh gây nên nhiều biểu hiện, triệu chứng.

Người bệnh có thể chủ động nhận diện bệnh qua các biểu hiện thường thấy như cảm giác đau đớn khi ăn, khó nuốt, nuốt nước bọt cũng đau, đau tức vùng cổ, đau tức ngực nghiêm trọng, thức ăn có thể bị kẹt ở cổ học hoặc trào ngược, nôn ra máu, ho và ho ra máu.

Người bệnh ung thư thực quản sẽ có cảm giác đau đớn, khó nuốt khi ăn

Ngoài ra, cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng thực thể và triệu chứng toàn thân như:

Triệu chứng thực thể

Nếu ở giai đoạn đầu hay ung thư thực quản giai đoạn 2 thì việc thăm khám thực thể thường không phát hiện được gì. Tuy nhiên, khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối, khối u có dấu hiệu di căn thì người bệnh có thể sờ thấy hạch ở vùng thượng đòn, hạch ở vùng trên rốn, di căn xương, gan lổn nhổn.

Triệu chứng toàn thân

Trong khi triệu chứng thực thể của ung thư thực quản giai đoạn cuối rất nghèo nàn thì triệu chứng toàn thân lại hết sức rõ rệt. Bởi ở giai đoạn này, người bệnh sẽ sụt cân nhanh chóng, thậm chí có thể giảm từ 10 – 15kg trong vài ba tháng.

Bề ngoài người bệnh trở nên hốc hác, mất nước khiến da khô, nhăn nheo. Đôi khi người bệnh còn xuất hiện hiện tượng tràn dịch màng phổi, nổi hạch ở vùng cổ, hội chứng Horner, gan to, bụng báng.

Tùy theo vị trí di căn mà bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối còn có các triệu chứng khác như vàng da, vàng mắt, ngứa da nếu ung thư di căn gan; khó thở, tức ngực nếu ung thư di căn phổi; đau đầu, suy giảm trí nhớ nếu ung thư di căn não….

Điều trị và chăm sóc bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn cuối

Ung thư thực quản giai đoạn cuối khiến bệnh nhân đau đớn, khó chịu nhiều. Dù việc điều trị trong giai đoạn này chủ yếu để kiểm soát triệu chứng và kéo dài sự sống. Tuy nhiên, bệnh nhân cần được kết hợp đa dạng các phương pháp điều trị và chăm sóc cẩn thận. Có thể kể đến một số phương pháp điều trị phổ biến như:

Phương pháp phẫu thuật

Với ung thư thực quản thì phẫu thuật là cách điều trị chính. Căn cứ vào tình trạng thực tế của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp phẫu thuật ung thư thực quản khác nhau. Có thể là cắt bỏ khối u cùng toàn bộ thực quản hoặc chỉ cắt một phần thực quản và các hạch lân cận. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ thực quản, bác sĩ sẽ nối các phần lành còn lại của thực quản với dạ dày để bệnh nhẫn vẫn có thể nuốt thức ăn.

Phương pháp hóa trị

Đây là phương pháp đưa thuốc đặc trị vào cơ thể để tiêu diệt tế bào ung thư. Tuy nhiên, phương pháp này có thể tiêu diệt cả tế bào lành, gây nhiều tác dụng phụ nên thường chỉ được dùng cho những trường hợp ung thư thực quản giai đoạn cuối, ung thư đã di căn tới những cơ quan xa trong cơ thể. 

Phương pháp đặt nội soi stent kim loại ở thực quản

Cách này giúp bệnh nhân cải thiện triệu chứng khó nuốt, giảm đau và đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho người bệnh.

Các phương pháp khác

Ngoài các phương pháp trên, người thân cần khuyến khích bệnh nhân đi bộ một chút mỗi ngày và tham gia các hoạt động thể chất nhiều hơn. Vì ung thư nói chung và ung thư thực quản nói riêng là bệnh không lây nhiễm nên người thân trong gia đình có thể yên tâm chăm sóc, thường xuyên đến thăm, động viên để bệnh nhân nỗ lực chiến đấu với bệnh tật, kéo dài sự sống.

Ung thư thực quản là dạng ung thư đường tiêu hóa khá phổ biến ở Việt Nam. Mắc bệnh ung thư thực quản sống được bao lâu mối quan tâm của bệnh nhân và người nhà. Cùng tìm hiểu vấn đề trên qua bài viết dưới đây của GENK STF bạn nhé.

Xem thêm:

1. Ung thư thực quản là gì?

Ung thư thực quản là dạng ung thư đường tiêu hóa khá phổ biến ở Việt Nam. Các triệu chứng ung thư thực quản giai đoạn đầu thường không rõ ràng, chỉ đến khi bệnh nặng thì bệnh nhân mới xuất hiện các triệu chứng vô cùng khó chịu như khó khăn trong việc nhai, nuốt thức ăn, trào ngược thực quản, đau ngực, ho thường xuyên và ho ra máu, giảm cân không rõ lý do…Lúc này, các tế bào ung thư đã xâm lấn sang các cơ quan xung quanh, bệnh nhân khó có cơ hội chữa khỏi mà chỉ có thể kéo dài thời gian sống bằng các biện pháp điều trị như hóa trị, xạ trị và phẫu thuật. Do đó, ung thư thực quản sống được bao lâu là vấn đề mà khá nhiều người bệnh cũng như người nhà của bệnh nhân quan tâm.

Ung thư thực quản đang gia tăng trong những năm gần đây và có xu hướng trẻ hóa

Một bệnh được coi là chữa khỏi nếu như việc điều trị tiến hành thành công và bệnh không còn tái phát sau 5 năm. Riêng đối với bệnh ung thư nói chung và ung thư thực quản nói riêng thì khái niệm chữa khỏi rất khó áp dụng, bởi vì tế bào ung thư vẫn còn có thể sót lại trong cơ thể và dễ dàng phát triển về sau. Do đó, ngay cả sau khi quá trình điều trị kết thúc, bệnh nhân ung thư vẫn cần được theo dõi và kiểm tra trong thời gian dài. Tỉ lệ chữa khỏi của bệnh nhân ung thư thực quản rất thấp vì hầu hết các trường hợp phát hiện bệnh hầu như là giai đoạn muộn.

Theo các chuyên gia y tế cho biết, thời gian sống của bệnh nhân ung thư thực quản dao động rất lớn, có người có thể duy trì thời gian sống đến 20 năm sau khi phát hiện ung thư, có người chỉ tầm 2 – 3 năm nhưng cũng có người chỉ khoảng 6 tháng. Sở dĩ có sự khác biệt này là do không có bệnh nhân nào là giống nhau, việc điều trị cũng như sự đáp ứng về thể chất của họ đối với quá trình điều trị cũng khác nhau rất nhiều.

Trong đó, các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian sống của bệnh nhân phải kể đến là giai đoạn phát triển của bệnh và loại bệnh cụ thể.

Tiên lượng ung thư thực quản sống được bao lâu theo loại bệnh

– Đối với ung thư biểu mô tế bào thực quản: Tỉ lệ sống sau 5 năm có thể dao động từ 5-12%. Nếu như ung thư thực quản chưa có di căn hạch thì tỉ lệ sống sau 5 năm có thể là 42%, nếu như đã có di căn hạch thì tỉ lệ sống giảm còn 3%.

– Đối với ung thư tuyến thực quản: Ung thư tuyến thực quản có thời gian sống thêm trung bình chỉ là 9 tháng, tỉ lệ sống sau 5 năm là 0 – 7%.

– Ngoài ra, bệnh nhân bị ung thư thực quản dạng u sắc tố ác tính có tỉ lệ sống thêm sau 5 năm là 4,2%, thời gian sống trung bình là 13,4 tháng. Bệnh nhân bị ung thư thực quản dạng carcino – sarcoma có tỉ lệ sống thêm 5 năm khoảng từ 2 – 6%.

Tiên lượng ung thư thực quản sống được bao lâu theo giai đoạn bệnh

Theo các chuyên gia, thời gian sống trung bình của bệnh nhân ung thư thực quản phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn phát hiện và điều trị bệnh. Ung thư phát hiện càng sớm, khả năng chữa khỏi càng cao và thời gian sống càng lâu.

Bên cạnh đó, thời gian sống của bệnh nhân ung thư qua các giai đoạn cũng không thể xác định chính xác nhưng bạn có thể tham khảo các con số thống kê sau:

  • Bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn 1 sống đến 5 năm khá nhiều, ước tính khoảng 72%.
  • Bệnh nhân ung thư thực quản giai đoạn 2 sống đến 5 năm ước tính khoảng 64%.
  • Sang đến ung thư thực quản giai đoạn 3, chỉ có 50% bệnh nhân sống được 5 năm.
  • Giai đoạn cuối, vẫn có 38% bệnh nhân sống được 5 năm.

Trên thực tế, với người mắc bệnh ung thư giai đoạn cuối, khi các triệu chứng bệnh đã nặng thì thời gian sống khá ngắn, bệnh nhân có thể tử vong chỉ trong vòng vài tuần hoặc thậm chí vài tháng sau khi mắc bệnh. Theo ước tính, thời gian sống trung bình của người mắc ung thư thực quản giai đoạn cuối chỉ từ 4 đến 6 tháng.

Mắc bệnh ung thư thực quản sống được bao lâu là mối quan tâm của bệnh nhân và người nhà

Tùy thuộc vào loại ung thư thực quản, giai đoạn bệnh, sức khỏe tổng thể, khả năng đáp ứng với điều trị mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị cụ thể như:

Phẫu thuật: đối với bệnh nhân ung thư thực quản đã lây lan, kết hợp hóa trị, xạ trị trước phẫu thuật để thu nhỏ khối u. Bác sĩ sẽ loại bỏ phần thực quản chứa ung thư, sau đó nối phần thực quản còn lại với dạ dày để bệnh nhân có thể nuốt được bình thường. Đồng thời, các bác sĩ cũng loại bỏ các hạch bạch huyết xung quanh thực quản. Ngoài phẫu thuật để điều trị bệnh, phẫu thuật có thể được sử dụng để điều trị giảm nhẹ, giúp bệnh nhân ăn được và giảm các triệu chứng gây ra bởi các bệnh ung thư. Để làm được điều này bác sĩ có thể đặt ống nuôi để truyền dinh dưỡng trực tiếp vào dạ dày và ruột. Điều này có thể được thực hiện trước khi hóa trị và xạ trị để đảm bảo các bệnh nhân có thể ăn đủ thức ăn để duy trì trọng lượng và và sức khỏe trong quá trình điều trị.

– Đặt ống nội soi [ống giãn thở, stent [là ống để mở rộng những lòng mạnh bị tắc nghẽn], vv…] để giảm triệu chứng của khối u gây ra.

– Liệu pháp quang động: là một lựa chọn chăm sóc giảm nhẹ hoặc hỗ trợ để giúp người bệnh dễ nuốt hơn, đặc biệt là cho những người không thể hoặc không muốn làm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị. Đối với phương pháp này, một chất nhạy sáng được tiêm vào khối u, phá hủy các tế bào ung thư.

– Đốt điện: đây là loại điều trị giảm đau sẽ giúp tiêu diệt tế bào ung thư bằng cách nung nóng chúng bằng một dòng điện. Điều này đôi khi được sử dụng để giúp làm giảm triệu chứng bằng cách loại bỏ tắc nghẽn gây ra bởi khối u.

– Phương pháp áp lạnh: đây là một loại điều trị giảm nhẹ, sử dụng một ống nội soi có một đầu có thể đóng băng và loại bỏ các mô khối u. Nó có thể được sử dụng để làm giảm kích thước của khối u để giúp bệnh nhân dễ nuốt hơn.

– Xạ trị: là sử dụng năng lượng cao x-quang hoặc các hạt khác để tiêu diệt các tế bào ung thư. Đối với ung thư thực quản, điều này liên quan đến việc tạm thời chèn một dây phóng xạ vào thực quản bằng nội soi.

– Hóa trị: là sử dụng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư, thường là bằng cách ngăn chặn khả năng tăng trưởng và phân chia tế bào ung thư.

– Liệu pháp nhắm mục tiêu: nhắm gen của ung thư, protein trên tế bào ung thư, vv… nhằm tiêu diệt chúng mà không gây ảnh hưởng tới các tế bào khỏe mạnh khác.

Đối với bệnh nhân ung thư thực quản đã lây lan, kết hợp hóa trị, xạ trị trước phẫu thuật để thu nhỏ khối u.

Hy vọng bài viết trên đây đã giúp bệnh nhân và người nhà giải đáp được thắc mắc bệnh ung thư thực quản sống được bao lâu. Để được tư vấn thêm thông tin về bệnh cũng như giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung thư thực quản, hãy liên hệ chuyên gia tư vấn hoặc để lại thông tin chuyên gia sẽ gọi lại cho bạn.

Biện Phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua Genk STF tại đây >>> //genkstf.vn/dat-hang

XEM VIDEO: GENK STF FUCOIDAN SULFATE HÓA CAO – THẮP NIỀM HY VỌNG MỚI CHO CUỘC CHIẾN CHỐNG UNG THƯ

Video liên quan

Chủ Đề