Upph là gì

GJOBS TALENT SEARCH có trụ sở tại thành phố cảng Hải Phòng, chuyên cung cấp dịch các vụ tìm kiếm và tuyển chọn nhân sự, đào tạo [ngoại ngữ Nhật, Hàn, Anh và các lĩnh vực chuyên môn của doanh nghiệp]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--------------------------------------TRẦN THỊ HUỆTRẦN THỊ HUỆQuản lý sản xuất tại công ty TNHH LG Electronics ViệtQUẢN TRỊ KINH DOANHNam và một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lýsản xuất.LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC…......................................KHOÁ 09-11Hà Nội – Năm 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--------------------------------------TRẦN THỊ HUỆXÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP MARKETTING NHẰM PHÁT TRIỂNKINH DOANH DỊCH VỤ 3G CỦA VIETTELLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :Th.s: PHẠM THỊ KIM NGỌCHà Nội – Năm 2011Quản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Mục lụcTrang phụ bìaLời cam đoan....................................................................................................................6Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt...................................................................................7Danh mục các bảng ..........................................................................................................9Danh mục các hình vẽ, đồ thị.........................................................................................10MỞ ĐẦU........................................................................................................................11CHƯƠNG 1- LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT .............................131.1 Khái niệm và vai trò của công tác quản lý sản xuất.................................................131.1.1 Khái niệm quản lý sản xuất ...............................................................................131.1.2 Mục tiêu của quản lý sản xuất ...........................................................................141.1.3 Vai trò và mối quan hệ của quản lý sản xuất với các chức năng khác..............161.2 Nội dung của quản lý sản xuất ................................................................................181.2.1 Nghiên cứu và dự báo cầu sản phẩm................................................................181.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất ...........................................191.2.3 Hoạch định công suất .......................................................................................211.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp...................................................221.2.5 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ................................................................231.2.6 Hoạch định tổng hợp ........................................................................................241.2.7 Điều độ sản xuất ...............................................................................................251.2.8 Kiểm tra chất lượng sản phẩm..........................................................................261.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác quản lý sản xuất .................................321.3.1 Hiệu quả là gì....................................................................................................321.3.2 Hiệu quả của công tác quản lý sản xuất ...........................................................331.3.3 Chỉ tiêu về năng suất ........................................................................................331.3.4 Chỉ tiêu về loss time .........................................................................................352------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1.3.5 Chỉ tiêu về chất lượng ......................................................................................351.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản lý sản xuất........................361.4.1 Các yếu tố bên ngoài ........................................................................................361.4.2 Các yếu tố bên trong..........................................................................................371.5 Một số bài học kinh nghiệm về cải thiện hiệu quả của công tác quản lý sản xuất .381.6 Tóm tắt chương 1 .....................................................................................................39CHƯƠNG 2- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤTTẠI CÔNG TY TNHH LG ELECTRONICS VIỆT NAM ...........................................402.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH LG Electronics Việt Nam..........................402.1.1 Lịch sử hình thành công ty ...............................................................................402.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp ..........................................................412.1.3 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................422.1.4 Sản phẩm của công ty.......................................................................................442.1.5 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm qua. ...........................................452.2 Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý sản xuất ...................................................472.2.1 Nghiên cứu và dự báo cầu ................................................................................472.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình công nghệ ........................................482.2.3 Hoạch định công suất .......................................................................................482.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệp...................................................492.2.5 Hoạch định nguyên vật liệu..............................................................................502.2.6 Hoạch định tổng hợp ........................................................................................512.2.7 Điều độ sản xuất ...............................................................................................522.2.8 Về năng suất .....................................................................................................522.2.9 Về thời gian dừng chuyền [loss time] ..............................................................532.2.10 Về chất lượng .................................................................................................562.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản lý sản xuất......................592.3.1 Nhân tố con người ............................................................................................593------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2.3.2 Nhân tố máy móc thiết bị, công nghệ................................................................622.3.3 Nhân tố nguyên vật liệu.....................................................................................642.3.4 Nhân tố xử lý vận hành ....................................................................................662.3.5 Nhân tố môi trường ..........................................................................................662.4 Kết quả điều tra .......................................................................................................672.5 Tóm tắt chương 2 ....................................................................................................68CHƯƠNG 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNGTÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH LG ELECTRONICS VIỆTNAM...............................................................................................................................703.1 Một số định hướng chiến lược của công ty..............................................................703.2 Giải pháp 1 ..............................................................................................................713.2.1 Tên giải pháp ....................................................................................................713.2.2 Mục đích của giải pháp ....................................................................................723.2.3 Các công việc cần làm cho thực hiện giải pháp ...............................................723.2.4 Chi phí cho đầu tư giải pháp 1..........................................................................723.2.5 Người chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp ....................................................733.2.6 Thời gian cần thiết thực hiện giải pháp ............................................................733.2.7 Kết quả mong đợi sau khi tiến hành giải pháp. ................................................733.2.8 So sánh lợi ích – chi phí do giải pháp mang lại. ..............................................733.3 Giải pháp 2 ..............................................................................................................753.3.1 Tên giải pháp .....................................................................................................753.3.2 Mục đích của giải pháp ....................................................................................753.3.3 Các công việc cần làm cho thực hiện giải pháp ...............................................753.3.4 Chi phí cho đầu tư giải pháp 2 .......................................................................763.3.5 Người chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp ....................................................763.3.6 Thời gian cần thiết thực hiện giải pháp ............................................................773.3.7 Kết quả mong đợi sau khi tiến hành giải pháp .................................................774------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3.3.8 So sánh lợi ích – chi phí do giải pháp mang lại ...............................................773.4 Giải pháp 3 ..............................................................................................................783.4.1 Tên giải pháp .....................................................................................................783.4.2 Mục đích của giải pháp ....................................................................................783.4.3 Các công việc cần làm cho thực hiện giải pháp ...............................................783.4.4 Chi phí cho đầu tư giải pháp.............................................................................783.4.5 Người chịu trách nhiệm thực hiện giải pháp ....................................................793.4.6 Thời gian cần thiết để thực hiện giải pháp .......................................................793.4.7 Kết quả mong đợi sau khi tiến hành giải pháp .................................................793.4.8 So sánh lợi ích- chi phí do giải pháp mang lại .................................................803.5 Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................80KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................82TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................84PHỤ LỤC.......................................................................................................................855------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập- Tự do- Hạnh phúcLời cam đoanKính gửi: Khoa Kinh tế và quản lýViện đào tạo sau đại họcHọ và tên học viên: Trần Thị HuệSHHV: CB090980Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhLớp :QTKD-TT1Tôi xin cam đoan: Tuyệt đối chấp hành đúng nội quy về bảo vệ luận vănTôi xin đảm bảo và chịu trách nhiệm hoàn toàn về những gì mà tôi làm trongluận văn tốt nghiệp của mình.Hà Nội ngày 23-3-2011Học viênTrần Thị Huệ6------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắtTNHHTrách nhiệm hữu hạnLGLife GoodSHHVSố hiệu học viênTSTiến sĩQTKDQuản trị kinh doanhISOInternational Organization for StandardizationSCRService Call RateSQASupply Quality AssuranceFCFSFirst Come First ServiceEDDEarliest Due DateSPTShorted Processing TimeLPTLong Processing TimeSPCStatistical Process ControlSQCStatistical Quality ControlPDCAPlan Do Check ActLGEVNLG Electronics Vietnam Limited companyUBNNỦy ban nhân dânGPĐCGiấy phép điều chỉnhLCDLiquid Crystal DisplayTVTiviCRTCathode Ray TubeDVDDigital Video DiskGSMGlobal System for MobileCDMACode Division Multiple AccessIQCInput Quality Control7------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------OQCOutput Quality ControlR&DResearching and DevelopingBOMBuild Of MaterialPSIPurchasing Sale InventoryDIODay of Inventory OutstandingMNTMonitorGERPGlobal Enterprise Resource PlaningNVLNguyên vật liệuPLCProgrammable Logic ControllerNGNot GoodTTTổng thểBCBack CoverPCBProduct Circuit BoardHRHeat RunMHRMan HourVNDViệt Nam đồngSCPSequence Check ProcessTQMTotal Quality ManagementHĐSXHoạt động sản xuấtVAGiá trị tăng thêmGOGiá trị sản xuấtNVAGiá trị gia tăng thuầnDTDoanh thuMLợi nhuậnUPPHUnit Per Person per Hour8------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Danh mục các bảngBảng 1.1 Phiếu điều tra check sheetBảng 2.1 Kết quả kinh doanh của công tyBảng 2.2 Kết quả tồn kho tháng 2-2011Bảng 2.3 Kế hoạch và kết quả sản xuất tháng 3-2011Bảng 2.4 Kết quả báo cáo sản xuất trong 2 năm 2009 và 2010Bảng 2.5 Báo cáo loss time năm 2010Bảng 2.6 Báo cáo chi phí cho hoạt động chất lượngBảng 2.7 Cơ cấu về trình độ lao độngBảng 2.8 Cơ cấu về độ tuổi lao độngBảng 2.9 Các máy móc công nghệ phục vụ cho sản xuấtBảng 2.0 Tỉ lệ nội địa hóaBảng 2.11 Kinh nghiệm làm việcBảng 2.12 Nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suấtBảng 2.13 Nguyên nhân gây ra lỗiBảng 3.1 Chi phí cho cải tiếnBảng 3.2 Kế hoạch sản xuất 2011Bảng 3.3 Bảng theo dõi kiểm soát SCP trên dây chuyềnBảng 3.4 Dự kiến chi phí cho cải tiến trong 1 thángBảng 3.5 Bảng tổng hợp theo dõi lỗi phát hiện theo SCPBảng 3.6 Kết quả mong đợiBảng 3.7 Tóm tắt giải pháp9------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Danh mục các hình vẽ, đồ thịHình 1.1 Sơ đồ hệ thống sản xuấtHình 1.2 Mối quan hệ giữa các chức năngHình 1.3 Mẫu biểu đồ ParetoHình 1.4 Mẫu biểu đồ Control ChartHình 1.5 Biểu đồ phân bố tần sốHình 1.6 Biểu đồ nhân quảHình 1.7 Vòng tròn DemingHình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chứcHình 2.2 Giới thiệu một số sản phẩm đặc trưngHình 2.3 Smart TiviHình 2.4 Sơ đồ nhà máyHình 2.5 Chi tiết sai hỏng quý II 2010 tại nhà máyHình 2.6 Chi tiết sai hỏng quý II 2010 ngoài thị trườngHình 2.7 Cơ cấu nhân lực theo trình độHình 2.8 Cơ cấu lao động trực tiếp gián tiếpHình 2.9 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất TV LCD, MNTHình 3.1 Dây chuyền trước và sau cải tiến10------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------MỞ ĐẦUTrong hoạt động sản xuất kinh doanh, năng suất và chất lượng luôn luôn là haivấn đề đối ngược nhau. Khi năng suất cao thì chất lượng chưa hẳn đã tốt và ngược lại.Một doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường là doanh nghiệp biết kết hợpđược cả hai yếu tố trên. Hơn nữa các sản phẩm điện tử thuộc những mặt hàng chịu áplực cạnh tranh rất lớn, vì thế việc nâng cao hiệu quả các công tác quản lý [nhân lực, sảnxuất, tài chính, chất lượng …] là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Để quản lý hiệuquả được cả hai vấn đề trên thì doanh nghiệp phải có một bộ phận quản lý sản xuất cókiến thức, chuyên môn và kinh nghiệm cao. Tuy nhiên ngày nay có rất nhiều doanhnghiệp hoạt động sản xuất vẫn chưa hiệu quả. Để đi sâu vào vấn đề này em xin chọn đềtài: “Quản lý sản xuất tại công ty TNHH LG Electronics Việt Nam và một số giảipháp nhằm nâng cao công tác quản lý sản xuất”.Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam là công ty lớn và thành công tại ViệtNam với nhiều sản phẩm như Tivi thường, Tivi LCD, màn hình máy tính… Trong đóhai sản phẩm Tivi LCD và MNT LCD ngày càng được thị trường Việt Nam ưa chuộng,tuy nhiên đó là sản phẩm mới nên trong sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Mục đíchnghiên cứu của đề tài là đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện tình hình quản lý sảnxuất tại công ty, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng, giảm chi phí từ đó tăng lợinhuận cho doanh nghiệp.Sản phẩm của công ty đa dạng, nhưng trong phạm vi của đề tài em chọn 2 sảnphầm đó là Tivi LCD và màn hình máy tính LCD trong nhà máy lắp ráp điện tử củacông ty để phân tích cho luận văn của mình.Nội dung cơ bản của luận văn bao gồm:Chương 1- Lý thuyết chung về quản lý sản xuất. Phần này tác giả hệ thống hóa cơsở lý thuyết về quản lý sản xuất áp dụng đối với một công ty sản xuất và kinh doanh.Chương 2- Phân tích hiệu quả của công tác quản lý sản xuất tại công ty TNHHLGE Việt Nam. Phần này tác giả giới thiệu tổng quan về công ty TNHH LGE Việt11------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------nam. Hoạt động quản lý sản xuất tại công ty cũng được phân tích nhằm đánh giá nhữngmặt đạt được và chưa đạt được cũng như xác định các nguyên nhân và yếu tố ảnhhưởng đến công tác quản lý sản xuất của công ty.Chương 3- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý sảnxuất tại công ty. Dựa trên các nguyên nhân xác định được từ chương 2, tác giả đề xuấtmột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý sản xuất tại công ty TNHHLGE Việt nam.Phương pháp nghiên cứu: dùng phương pháp định tính để xác định các yếu tốảnh hưởng đến hiệu quả của công tác quản lý sản xuất. Từ đó đề xuất các giải pháp.Số liệu và phương pháp thu thập số liệu:- Số liệu thứ cấp: lấy từ các báo cáo của các phòng ban trong công ty. Báo cáosản xuất và kế hoạch của phòng sản xuất. Báo cáo về kết quả bán hàng của phòng bánhàng. Báo cáo dừng chuyền của phòng sản xuất. Báo cáo chi phí chất lượng và các biểuđồ phân tích lỗi của phòng QA. Báo cáo tồn kho của phòng MQA.- Số liệu sơ cấp: lập bảng thăm dò từ chính công nhân viên trong nhà máy, phỏngvấn trực tiếp 25 người, trong đó có 20 công nhân, 2 trưởng chuyền, 2 nhân viên quản lýsản xuất cùng với trưởng phòng sản xuất.Hạn chế của đề tài: đề tài chỉ thực hiện phân tích đánh giá công tác quản lý sảnxuất của công ty nên những hoạt động khác của công ty không được phân tích kỹlưỡng. Kết quả và các giải pháp của đề tài chỉ có thể áp dụng với những hoạt động sảnxuất của các công ty có đặc điểm, quy mô tương tự như với công ty TNHH LGE Việtnam.Bằng kiến thức đã được học, được sự hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị KimNgọc cùng sự hợp tác của các anh chị trong nhà máy lắp ráp điện tử LG đã giúp emhoàn thành nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị KimNgọc đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp.12------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 1- LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ SẢNXUẤT1.1 Khái niệm và vai trò của công tác quản lý sản xuất1.1.1 Khái niệm quản lý sản xuấtSản xuất bao gồm các hoạt động mua, dự trữ, biến đổi đầu vào thành đầu ra cũngnhư các hoạt động bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị của hệ thống sản xuất. Trong đóhoạt động chế biến là hoạt động cốt lõi của mọi hệ thống sản xuất. Quản lý sản xuất làquá trình hoạch định, tổ chức, điều hành và kiểm tra, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằmthực hiện những mục tiêu sản xuất đề ra [Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010].Sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ vớinhau. Toàn bộ phân hệ sản xuất được thể hiện ở Hình 1.1:Yếu tố ngẫu nhiênĐầu vàoĐầu raQuá trình biến đổi[T]ThôngtinKiểm traThông tin ngượcThông tin ngượcHình 1.1 Sơ đồ hệ thống sản xuấtNguồn: Thể, TĐ, 200713------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ phận trung tâm của quản lý sản xuất là quá trình biến đổi. Đó là quá trình chếbiến, chuyển hoá các yếu tố đầu vào thành đầu ra gồm hàng hoá hoặc dịch vụ, đáp ứngnhu cầu của xã hội. Vì được xác định là bộ phận hạt nhân của hệ thống sản xuất, do đókết quả hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế, tổ chức vàquản lý quá trình biến đổi này.Các yếu tố đầu vào rất đa dạng bao gồm nguồn tài nguyên thiên nhiên, con người,công nghệ, thông tin, khách hàng… Chúng là những nguồn lực cần thiết cho bất kỳ quátrình sản xuất nào. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quảđòi hỏi phải khai thác và sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, tiết kiệm nhất[Thể, TĐ, 2007].Đầu ra thường bao gồm hai loại là sản phẩm và dịch vụ.Thông tin ngược là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống sản xuất của doanhnghiệp, những thông tin cho biết tình hình thực tế diễn ra như thế nào? Từ đó giúp nhàquản trị có những điều chỉnh hợp lý trong quản lý.Các đột biến ngẫu nhiên ảnh hưởng đến hoạt động của toàn bộ hệ thống sản xuất,đôi khi làm cho sản xuất không thực hiện được mục tiêu như mong muốn. Chẳng hạnnhư thiên tai, lũ lụt, chiến tranh, hoả hoạn, sự thay đổi về chính sách, thay đổi về thịhiếu của khách hàng…Nhiệm vụ của quản lý sản xuất là thiết kế và tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biếnđổi đầu vào thành đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi, nhưng với một lượng lớn hơn đầutư ban đầu [Lực, TĐ – Trung, NĐ, 2010]. Đó chính là phải tạo ra giá trị gia tăng chodoanh nghiệp. Giá trị gia tăng là yếu tố quan trọng tạo ra động cơ phấn đấu của mỗidoanh nghiệp.1.1.2 Mục tiêu của quản lý sản xuấtCác doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêusinh lời. Lợi nhuận tối đa là mục tiêu chung nhất và là mục tiêu cuối cùng của mọidoanh nghiệp khi đầu tư vật lực và tài lực vào các hoạt động kinh doanh trên thị14------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------trường. Quản trị sản xuất có mục tiêu tổng quát là đảm bảo cung cấp đầu ra cho doanhnghiệp trên cơ sở khai thác có hiệu quả nhất các nguồn lực của doanh nghiệp đồng thờithoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng [Lực, TĐ – Trung, NĐ, 2010].1.1.2.1 Đảm bảo chất lượng sản phẩmSản phẩm chế tạo ra phải phù hợp với những tiêu chuẩn được đặt ra khi thiết kế,nghĩa là phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Chất lượng có thể được đánh giávới những tiêu chuẩn được đặt ra bên ngoài doanh nghiệp, chất lượng cũng có thể đượcđánh giá với những tiêu chuẩn nội bộ mà chính doanh nghiệp đặt ra. Mục tiêu chấtlượng cũng có thể đánh giá so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.1.1.2.2 Đảm bảo đúng dung lượng của thị trườngMột doanh nghiệp đứng vững được trên thị trường hiện nay doanh nghiệp đóphải có khả năng đáp ứng được yêu cầu của thị trường về số lượng sản phẩm. Khi dựđoán đúng được dung lượng của thị trường trong thời gian tới, doanh nghiệp có kếhoạch sản xuất phù hợp, tránh được những thiệt hại về chi phí tồn kho, không nhữngthế còn đóng cơ hội cho doanh nghiệp khác nhảy vào lĩnh vực này.1.1.2.3 Giảm thiểu chi phí sản xuấtGiảm chi phí nhằm giảm giá bán để giành được thị trường hoặc nhằm tối đa hoálợi nhuận và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra. Doanh nghiệp phải có một hệthống kế toán có hiệu lực để nắm được thông tin chính xác về các loại chi phí. Bộ phậnsản xuất không có quyết định được về lợi nhuận vì không có thẩm quyền để định đoạtvề giá bán nhưng có trách nhiệm giảm tới mức tối thiểu chi phí đối với một mức chấtlượng nhất định.1.1.2.4 Rút ngắn thời gian sản xuấtKhi chúng ta nhìn vào thời gian sản xuất, chúng ta chú ý tới thời gian sản xuấtthực tế. Chúng ta có thể rút ngắn thời gian sản xuất bằng cách loại bỏ thời gian chờ đợi,loại bỏ công việc thừa không cần thiết quá trình sản xuất… Thời gian khách hàng chờđợi để công ty sản xuất là khoảng thời gian bắt buộc bị lấy mất. Sau đó chúng ta phải15------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------đánh giá, kiểm tra thời gian sản xuất từ các quan điểm của khách hàng. Chúng ta có thểxác định được thời gian bị mất trước và sau sản xuất. Rút ngắn tổng thời gian sản xuấtlà chìa khoá để đáp ứng thay đổi của cấu trúc thị trường.1.1.2.5 Đảm bảo cung ứng đúng thời điểm, địa điểm, số lượng và khách hàngThời điểm, địa điểm, số lượng và khách hàng đó chính là yêu cầu cần thiết củadoanh nghiệp. Khi chúng ta đảm bảo những điều trên thì càng làm tăng lòng tin, tăngsự trung thành của khách hàng đối với công ty mình. Để làm được điều đó thì hoạtđộng sản xuất phải thật hiệu quả, làm tăng năng suất, và cung ứng đúng thời hạn chokhách hàng.1.1.2.6 Xây dựng một hệ thống sản xuất năng động, linh hoạtCó nghĩa là hệ thống sản xuất của doanh nghiệp phải có khả năng phản ứngnhanh đối với mọi biến đổi trong hoạt động [biến đổi trong thị trường và biến đổi trongsản phẩm]. Những phương pháp để đạt được mục tiêu này là đào tạo nhân sự, có dự trữnăng lực sản xuất [năng lực sản xuất lớn hơn nhu cầu].1.1.2.7 Đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung ứngKhách hàng luôn là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp, có được khách hàngđã khó nhưng giữ chân được khách hàng còn khó hơn nhiều. Để một khách hàng trởthành khách hàng trung thành thì trước hết doanh nghiệp phải thoả mãn được nhu cầucủa khách hàng về sản phẩm. Không những sản phẩm có chất lượng tốt, nhiều tínhnăng mà giá thành còn phải giảm hơn so với đối thủ cạnh tranh.1.1.3 Vai trò và mối quan hệ của quản lý sản xuất với các chức năng khácDoanh nghiệp là một hệ thống thống nhất bao gồm ba phân hệ cơ bản là sản xuất,marketing và tài chính [xem Hình 1.2]. Trong những phân hệ đó, hoạt động sản xuấtđược coi là khâu quyết định tạo ra sản phẩm và giá trị gia tăng. Quá trình sản xuất đượcquản trị tốt góp phần tiết kiệm các nguồn lực cần thiết trong sản xuất, hạ giá thành,tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và suy đến cùng lànâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.16------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tài chínhSảnMarketingxuấtHình 1.2. Mối quan hệ giữa các chức năngNguồn: Phương, ĐTT, 2004Khẳng định vai trò quan trọng quyết định của sản xuất trong việc tạo ra và cungcấp sản phẩm cho xã hội không có nghĩa là xem xét nó một cách biệt lập với các chứcnăng quản trị khác trong doanh nghiệp. Tiếp cận hệ thống là cơ sở cho việc giải quyếtmối quan hệ qua lại giữa các chức năng. Mối quan hệ này vừa thống nhất, tạo điều kiệnthuận lợi thúc đẩy nhau cùng phát triển, lại luôn có tiềm ẩn mâu thuẫn với nhau.Marketing cung cấp thông tin về thị trường cho hoạch định sản xuất, tạo điều kiệnđáp ứng tốt nhất nhu cầu trên thị trường với chi phí thấp nhất. Đến lượt mình, sản xuấtlà cơ sở duy nhất tạo ra sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho mục tiêu marketing. Sự phốihợp giữa quản trị marketing và quản trị sản xuất sẽ tạo ra hiệu quả cao trong quá trìnhhoạt động, giảm lãng phí về nguồn lực và thời gian. Chức năng tài chính, đầu tư bảođảm đầy đủ, kịp thời tài chính cho hoạt động sản xuất; phân tích đánh giá phương ánđầu tư mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ mới; cung cấp các số liệu về chi phí củahoạt động sản xuất. Kết quả của quản trị sản xuất là tạo ra và làm tăng nguồn bảo đảmthực hiện các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp đã đề ra.Tuy nhiên giữa các phân hệ trên luôn tiềm ẩn những mâu thuẫn với nhau. Chứcnăng sản xuất và marketing có những mục tiêu mâu thuẫn với nhau về thời gian, về17------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------chất lượng và giá cả. Khi bộ phận marketing đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao, giáthành hạ và thời gian giao hàng nhanh chóng thì quá trình sản xuất lại có những giớihạn về công nghệ, chu kỳ sản xuất, khả năng tiết kiệm chi phí nhất định. Cũng từnhững giới hạn trên mà không phải lúc nào sản xuất cũng thực hiện đúng các mục tiêutài chính đặt ra và ngược lại, cũng có khi những nhu cầu về đầu tư đổi mới công nghệhoặc thiết bị, sắp xếp lại hệ thống lại không được bộ phận tài chính thoả mãn nhưmong muốn [Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010].1.2 Nội dung của quản lý sản xuất1.2.1 Nghiên cứu và dự báo cầu sản phẩm1.2.1.1. Khái niệmDự báo là khoa học, là nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong tương lai. Nócó thể là cách lấy dữ liệu đã qua để làm kế hoạch cho tương lai nhờ một số mô hìnhtoán học nào đó. Nó có thể là cách suy nghĩ chủ quan hay trực giác để tiên đoán tươnglai hoặc nó có thể là sự phối hợp của những cách trên [Thể, TĐ, 2007].Dự báo cầu về sản phẩm và dịch vụ là vấn đề cốt lõi nhất trong hoạt động dự báocủa doanh nghiệp. Đó là dự đoán lượng sản phẩm mà doanh nghiệp phải chuẩn bị đểđáp ứng trong tương lai, là dự đoán khả năng tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụcủa doanh nghiệp trong tương lai.Dự báo cầu về sản phẩm được phân chia theo nhiều cách khác nhau.Theo phương pháp dự báo: có dự báo định tính và dự báo định lượngTheo thời gian: có dự báo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.1.2.1.2 Các phương pháp dự báo cầu sản phẩm trong quản trị sản xuấtCác phương pháp dự báo định tính: phương pháp này phụ thuộc nhiều vào trựcgiác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo, bao gồm:a. Lấy ý kiến của ban điều hành trong doanh nghiệpb. Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng18------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------c. Nghiên cứu thị trường người tiêu dùngd. Phân tích DeltaCác phương pháp dự báo định tính mang tính chủ quan nhiều, phụ thuộc vào trìnhđộ và trách nhiệm của cá nhân người dự báo, do đó các phương pháp này có hạn chếkhi vận dụng. Để đảm bảo hiệu quả của dự báo cần kết hợp với các phương pháp địnhlượng, nghĩa là dùng mô hình toán học dự báo rồi sau đó dùng kinh nghiệm của nhàquản trị để điều chỉnh lại cho hợp lý.Các phương pháp định lượng: Phương pháp này được xây dựng trên cơ sở sửdụng các mô hình toán học theo chuỗi thời gian và tác động nhân quả. Dựa vào các sốliệu thống kê và bằng các công thức toán học được thiết lập để dự báo nhu cầu chotương lai. Theo Lực, TĐ- Trung, NĐ [2010] các phương pháp định lượng bao gồm:a. Bình quân giản đơnb. Phương pháp bình quân di động giản đơnc. Bình quân di động có trọng sốd. Phương pháp san bằng mũ giản đơne. San bằng mũ có điều chỉnh xu hướngf. Dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa1.2.2 Thiết kế sản phẩm và lựa chọn quá trình sản xuất1.2.2.1 Quan niệm về thiết kế sản phẩmCông việc thiết kế sản phẩm được tiến hành theo một trình tự logic nhất định vớisự tham gia phối hợp của nhiều cán bộ quản lý, chuyên gia và kỹ sư trong những lĩnhvực khác nhau. Kết quả của thiết kế sản phẩm là những bản vẽ kỹ thuật, thuyết minh vềcấu trúc, thành phẩm và những đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm.Nguyên tắc cơ bản của thiết kế sản phẩm là phải thiết kế sao cho người sử dụngcó thể biết được sản phẩm, hiểu được sản phẩm và biết sử dụng sản phẩm. Quá trìnhxem xét, lựa chọn và phát triển một ý tưởng thiết kế sản phẩm thành một dự án thiết kếsản phẩm cụ thể thường dựa vào 4 tiêu thức sau [Lực, TĐ-Trung, NĐ, 2010]:19------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khả năng tiềm tàng của sản phẩm: sản phẩm mới có tạo được ưu thế cạnh tranhhoặc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng và thị trường hay không.- Tốc độ phát triển của sản phẩm: cần bao nhiêu lâu kể từ lúc nghiên cứu thiết kếcho đến sản xuất thử đến sản xuất đại trà và cho đến lúc đưa ra sản phẩm tiêu thụ trênthị trường? Điều quan trọng nhất ở đây không phải là thời gian này ngắn hay dài mà làsản phẩm có thể được đưa ra sớm hơn với các đối thủ cạnh tranh hay không?- Chi phí cho sản phẩm: Có bảo đảm là chi phí trên một đơn vị sản phẩm là thấpnhất đến mức có thể hay không?- Chi phí cho quá trình phát triển sản phẩm: Về nguyên tắc, chi phí này khôngđược lớn hơn lợi ích mà nó tạo ra. Trên thực tế, chi phí này thường được so sánh vớimức dự kiến trong ngân sách dành cho nghiên cứu và phát triển.1.2.2.2 Quy trình thiết kế và phát triển sản phẩmQuy trình phát triển sản phẩm mới về cơ bản gồm tám bước cơ bản sau [Lực, TĐTrung, NĐ, 2010]:Bước 1: Phát hiện, tìm kiếm ý tưởngBước 2: Sàng lọc ý tưởngBước 3: Phản biện và phát triển ý tưởngBước 4: Chiến lược tiếp thịBước 5: Phân tích kinh doanhBước 6: Phát triển sản phẩmBước 7: Kiểm nghiệm thị trườngBước 8: Thương mại hoá sản phẩm.1.2.2.3 Lựa chọn quá trình sản xuấtTùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm của quá trình công nghệ màdoanh nghiệp có thể lựa chọn quá trình sản xuất sao cho phù hợp.Theo Trang, ĐM [2005], có các loại quá trình sản xuất sau:a. Căn cứ theo quá trình sản xuất tổng hợp chung20------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Quá trình sản xuất một cách kinh điển được chia thành 4 loại cơ bản:Sản xuất đơn chiếc, sản xuất theo lô, sản xuất hàng loạt, sản xuất liên tục.b, Căn cứ vào khả năng liên tục sản xuất sản phẩm của quá trìnhQuá trình sản xuất liên tục, quá trình sản xuất gián đoạn.c, Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo sản phẩmQuá trình lắp ráp, quá trình phân tích, quá trình sản xuất hỗn hợp.d, Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng thì có: Sản xuất để dự trữ, sản xuất theođơn hàng, lắp ráp theo đơn hàng.1.2.3 Hoạch định công suất1.2.3.1 Khái niệm công suấtCông suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệcủa doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian. Nó thường được đo bằng sản lượng đầura của một doanh nghiệp, hoặc số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng để tiến hành sảnxuất trong một khoảng thời gian nhất định [Thể, TĐ, 2007].Có nhiều loại công suất khác nhau:Công suất thiết kếCông suất hiệu quảCông suất thực tếBa công suất trên có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phân tích và đánh giá trìnhđộ quản lý sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Chúng được sử dụng để xácđịnh hai chỉ tiêu mức độ hiệu quả và mức độ sử dụng của công suất:Mức hiệu quả = Công suất thực tế / Công suất hiệu quả × 100%Mức độ sử dụng = Công suất thực tế / Công suất thiết kế × 100%Hoạch định và lựa chọn công suất là một trong những vấn đề quan trọng nhất ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công suất quánhỏ hoặc quá lớn đều dẫn đến thiệt hại và lãng phí về vốn và tài sản của doanh nghiệp.1.2.3.2 Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn công suất21------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------a. Sử dụng lý thuyết quyết định trong lựa chọn công suất.Lựa chọn công suất trong điều kiện không chắc chắn: doanh nghiệp phải lựa chọnphương án công suất sao cho có lợi nhất đối với từng tính huống xảy ra. Để đưa ranhững quyết định lựa chọn đó người ta thường sử dụng các chỉ tiêu đặc trưng như chỉtiêu Maximax [chỉ tiêu lạc quan], chỉ tiêu Maximin [chỉ tiêu bi quan], chỉ tiêu may rủingang nhau, chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ thấp nhất.Lựa chọn công suất trong điều kiện rủi ro: Để lựa chọn công suất, người ta tínhtổng giá trị tiền tệ mong đợi của từng phương án bằng cách lấy xác suất nhân với giá trịmong đợi của từng tình huống, rồi cộng các giá trị đó lại theo từng phương án. Quyếtđịnh lựa chọn phương án nào có tổng giát trị tiền tệ mong đợi lớn nhất.b, Phân tích hoà vốn trong lựa chọn công suất.Phân tích hoà vốn là tìm ra mức công suất mà ở đó doanh nghiệp có tổng chi phíbằng tổng doanh thu. Thực chất điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh nghiệp chưa cólãi và cũng không còn bị lỗ nữa. Phương pháp này được sử dụng để xác định nhữngquyết định ngắn hạn về công suất. Như vậy công suất được lựa chọn tối thiểu phải làngưỡng điểm hoà vốn.1.2.4 Bố trí mặt bằng sản xuất trong doanh nghiệpThực chất bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình tổ chức sắp xếp, địnhdạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sảnphẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường [máy móc thiết bị, các khuvực làm việc và các bộ phận phục vụ sản xuất]. Mục tiêu là xác định phương án bố trísản xuất hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho dòng di chuyển lao động, vật liệu vàsản phẩm trong quá trình sản xuất trên cơ sở tiết kiệm diện tích thời gian di chuyển củatừng yếu tố [Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010].Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu trong doanh nghiệp:Bố trí theo quá trình: Bố trí theo quá trình thích hợp và có hiệu quả đối với loạihình sản xuất gián đoạn, khối lượng sản phẩm nhỏ, chủng loại nhiều. Kiểu bố trí này22------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------rất phổ biến trong các doanh nghiệp cơ khí và đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ nhưngân hàng, bệnh viện, trường học…Hệ thống sản xuất bố trí theo quá trình có tính linhhoạt cao, ít khi bị ngừng vì những lí do trục trặc của thiết bị con người, nhưng chi phísản xuất / đơn vị sản phẩm cao.Bố trí theo sản phẩm: Bố trí theo sản phẩm hiệu quả nhất đối với loại hình sảnxuất lặp lại, thường được sử dụng để thiết lập luồng sản xuất sản phẩm thông suốt, nhịpnhàng, khối lượng lớn. Ví dụ như dây chuyền lắp ráp ôtô, tủ lạnh, máy giặt, chế biếnthực phẩm… Ưu điểm của bố trí theo sản phẩm là: tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh;chi phí đơn vị sản phẩm thấp; chuyên môn hoá lao động tăng năng suất; việc di chuyểncủa nguyên liệu và sản phẩm dễ dàng…Hạn chế của loại hình này là hệ thống sản xuấtkhông linh hoạt với những thay đổi về khối lượng sản phẩm, về thiết kế sản phẩm vàquá trình.Bố trí cố định vị trí: Theo kiểu bố trí này, sản phẩm đứng cố định ở một vị trítrong khi đó máy móc thiết bị vật tư và lao động được chuyển đến đó để tiến hành sảnxuất. Loại hình bố trí này thích hợp với những sản phẩm có khối lượng, trọng lượng,kích cỡ hoặc những yếu tố khác làm cho sản phẩm rất khó hoặc không thể dịch chuyểnđược.Bố trí hỗn hợp: Trong thực tế người ta thường sử dụng các hình thức bố trí hỗnhợp kết hợp với các hình thức nói trên ở những mức độ và dưới các dạng khác nhaunhằm đảm bảo vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp.1.2.5 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệuLập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu là xác định chính xác khối lượng nhu cầuvật tư, chi tiết, bán thành phẩm cần mua hoặc cần sản xuất trong từng thời điểm. Đểxác định chính xác lượng nguyên vật liệu cần mua trong từng thời điểm, người ta sửdụng phương pháp MRP [Lực, TĐ- Trung, NĐ, 2010].MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệulinh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, trên cơ sở trợ giúp của kỹ thuật23------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị HuệQuản lý sản xuất tại công ty LGEVN và một số giải pháp nâng cao công tác QLSX------------------------------------------------------------------------------------------------------------------máy tính. Nó được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: Doanh nghiệp cần những loạinguyên liệu, chi tiết bộ phận nào? Cần bao nhiêu? Khi nào cần và trong khoảng thờigian nào? Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất? Khi nào nhận đượchàng?.Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiếtbộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết.Mục tiêu chính của MRP là: Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu, giảm thờigian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ hợp lý đúng thời điểm,giảm bớt thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất. Tạo sự thoả mãn và niềmtin tưởng cho khách hàng. Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhấtvới nhau phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Tăng hiệu quả củahoạt động sản xuất kinh doanh.1.2.6 Hoạch định tổng hợpHoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bố thời gian sản xuấtcho một tương lai trung hạn, thường từ 3 tháng đến 3 năm. Để đáp ứng nhu cầu trunghạn đã được dự báo, nhà quản trị tác nghiệp phải tìm ra cách tốt nhất, hợp lý nhất vớichi phí thấp nhất để thực thi [Trang, ĐM, 2005].Các chiến lược hoạch định tổng hợp:Thay đổi mức dự trữThay đổi lao động theo mức cầuĐiều chỉnh thời gian làm việcSử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời.Ngoài ra còn có các loại hình như hợp đồng phụ, nhận đặt trước, sản xuất hỗnhợp theo mùa…Tương ứng với các chiến lược hoạch định tổng hợp ta có các kĩ thuật hoạch địnhtổng hợp sau:24------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệpHọc viên: Trần Thị Huệ

Video liên quan

Chủ Đề