Vaccine moderna tiêm bao lâu có kháng thể

Không ít người cho rằng, chỉ cần tiêm đủ 2 mũi vaccine, kháng thể sẽ giúp họ được bảo vệ suốt đời. Điều này có đúng hay không chúng ta cùng tham khảo đánh giá của chuyên gia trong bài viết dưới đây.

Dịch Covid-19 được biết đến lần đầu tiên vào tháng 12/2019 và cho đến nay, cả thế giới đã chiến đấu với đại dịch Covid-19 trong gần 2 năm. Nhưng, các loại vaccine mới chỉ được cấp phép sử dụng khẩn cấp gần đây. Vì vậy, các chuyên gia chưa có đủ thời gian để theo dõi và kết luận về hiệu quả lâu dài của vaccine. 

Tuy nhiên, dựa trên thử nghiệm lâm sàng, các chuyên gia cũng bước đầu cho biết hiệu quả bảo vệ của từng loại vaccine. Cụ thể,

  • Đối với thử nghiệm trên vaccine AstraZeneca cho thấy, vaccine này có tác dụng bảo vệ con người ít nhất 07 tháng sau khi tiêm đủ hai mũi.
  • Đối với vaccine Pfizer, thử nghiệm cho rằng, nếu tiêm đủ hai liều vaccine thì hiệu quả bảo vệ có tác dụng ít nhất 06 tháng, thậm chí có thể lâu hơn.
  • Vaccine Moderna cũng cho thấy kết quả về hiệu quả bảo vệ cơ thể ít nhất 06 tháng. Trước đó, vào tháng 01/2021, Moderna tuyên bố vaccine của họ có thể thể kéo dài tác dụng trong 01 năm.

Ngoài ra, một số chuyên gia cho rằng, vaccine ngừa Covid-19 có thể có tác dụng ít nhất trong 01 năm và vaccine này không thể bảo vệ bạn suốt đời như 01 số loại vaccine khác như vaccine phòng bệnh sởi…. Hầu hết, các hãng sản xuất vaccine hiện nay đều khuyến cáo, người dân phải tiêm phòng nhắc lại hằng năm như vaccine cúm mùa. Đồng thời, vaccine ngừa Covid-19 cũng chỉ chống lại được một số biến chủng nhất định.

Các chuyên gia cũng nhận định không có vaccine nào có tác dụng phòng bệnh 100%, nghĩa là kể cả khi tiêm đủ hai mũi, người dân cũng có thể mắc bệnh. Tuy nhiên, tỉ lệ này thấp và nếu mắc bệnh, vaccine cũng giúp bảo vệ họ ít chuyển biến nặng hơn. Vì thế, người dân nên tiêm đủ mũi vaccine để có kháng thể phòng nhừa virus một cách tốt nhất.

Tổng đài đặt lịch khám bệnh tuyến trung ương và xét nghiệm Covid-19 tại Hà Nội, TP.HCM 1900638367 hoặc tải app ISOFHCARE để đặt lịch hẹn chủ động hơn.

2. Người đã mắc Covid-19 có kháng thể trong bao lâu?

Kết quả xét nghiệm kháng thể tại những người từng mắc Covid-19 cho thấy, họ có khả năng miễn dịch tự nhiên sau khi tiếp xúc với virus SARS-CoV-2. Hệ miễn dịch sẽ ghi nhớ các dấu vết của mầm bệnh trong giai đoạn hồi phục, giúp tạo ra các kháng thể cần thiết để ngăn ngừa cơ thể khỏi bị nhiễm Covid-19 trong tương lai.

Các nhà khoa học cho rằng, khả năng miễn dịch tự nhiên vẫn ở mức cao nhất trong 03 - 05 tháng sau khi khỏi bệnh, sau đó, giảm dần theo thời gian.

Vì thế, tại Quyết định 4355, Bộ Y tế cũng xếp những người có tiền sử rõ ràng đã mắc Covid-19 trong vòng 06 tháng vào đối tượng trì hoãn tiêm chủng. Sau 06 tháng, họ vẫn được tiêm chủng để giảm nguy cơ tái mắc bệnh. Vậy những người có tiền sử bệnh có được tiêm vaccine hay không, bạn hãy tìm hiểu cụ thể TẠI ĐÂY nhé!

3. Có nên đi xét nghiệm kháng thể?

Xét nghiệm kháng thể Sars-CoV-2 áp dụng cho nhóm đối tượng có nhu cầu xét nghiệm để biết được cơ thể có kháng thể hay không hoặc người được bác sĩ chỉ định xét nghiệm khi chẩn đoán nghi ngờ bị nhiễm hay đã bị nhiễm Covid-19, kết quả sẽ hỗ trợ chẩn đoán xem cơ thể có kháng thể nhiều hay ít và qua đó biết được đáp ứng sinh kháng thể của người bệnh. 

Tuy nhiên, Bộ Y tế chưa có khuyến cáo xét nghiệm kháng thể Covid-19 trên diện rộng, mà hiện nay mới chỉ có xét nghiệm định lượng kháng thể virus SARS-CoV-2 cho công tác điều trị và nghiên cứu cộng đồng.

Bởi tiêm vaccine cộng đồng mà xét nghiệm kháng thể, chắc chắn sẽ dẫn đến việc so sánh giữa vaccine này với vaccine khác, đồng thời chưa xác định chuẩn nồng độ trong xét nghiệm kháng thể và mỗi loại vaccine có thể giúp tạo ra lượng kháng thể khác nhau, nhưng ngoài kích thích sinh kháng thể thì vaccine còn kích hoạt miễn dịch qua trung gian tế bào, nhìn kháng thể cao chưa chắc đã tốt hơn và ngược lại. Do vậy, nếu xét nghiệm định lượng kháng thể để đánh giá khả năng một người đã đã được bảo vệ là chưa đủ căn cứ khoa học. 

4. Các biện pháp phòng ngừa vẫn vô cùng cần thiết

Vaccine ngừa Covid-19 bảo vệ mọi người khỏi lây nhiễm và mắc bệnh nghiêm trọng, đồng thời làm giảm đáng kể khả năng nhập viện và tử vong. Tuy nhiên, sau khi tiêm đủ 2 liều vaccine Covid-19, chúng ta vẫn có thể phải đối mặt với những nguy hiểm tiềm tàng [dù với tỉ lệ rất nhỏ] từ các loại biến thể mới xuất hiện.

Một số người đã được tiêm chủng đầy đủ vẫn có thể mắc Covid-19. Tình trạng lây nhiễm ở người đã được tiêm chủng đầy đủ được gọi là "lây nhiễm đột phá sau tiêm vaccine".

Ngoài ra, Covid-19 vẫn là mối đe dọa đối với người chưa được tiêm chủng. Một số người mắc Covid-19 có thể bị bệnh rất nghiêm trọng, khiến họ phải nhập viện, và một số người vẫn có các vấn đề sức khỏe kéo dài một vài tuần sau đó hoặc thậm chí lâu hơn sau khi bị nhiễm bệnh. Ngay cả những người chưa từng có triệu chứng khi bị nhiễm bệnh cũng có thể gặp phải các vấn đề sức khỏe kéo dài này.

Do đó, cần tiếp tục tuân thủ các biện pháp phòng Covid-19 như đeo khẩu trang, giãn cách xã hội, rửa tay thường xuyên và khử trùng các vật dụng hàng ngày…để bản vệ bản thân, người thân và cộng đồng. 

Cẩm nang ISOFHCARE cung cấp cho bạn các bí quyết khám bệnh tại Hà Nội và Hướng dẫn khám bệnh tuyến trung ương với những thông tin đắt giá và chính xác nhất.

Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!

Việc tiêm/chích vắc-xin thật dễ dàng và an toàn. Hãy loan tin và giúp bạn bè và gia đình bạn nhận chủng ngừa.

English | 繁體中文 | 简体中文 | Français | ਪੰਜਾਬੀ | فارسی | Tagalog | 한국어 | Español | عربى | Tiếng Việt | 日本語 | हिंदी

Cập nhật mới nhất: Ngày 8 tháng 4 năm 2022 

Để có thông tin cập nhật nhất, hãy truy cập trang bằng tiếng Anh

Đăng và đặt lịch hẹn với hệ thống Nhận Vắc-xin [Get Vaccinated]

Bạn có thể đăng ký cho chính mình hoặc người khác, chẳng hạn như cha mẹ, ông bà hoặc con cái. Chúng tôi sẽ không bao giờ yêu cầu bạn cung cấp số SIN, số bằng lái xe hoặc các thông tin về ngân hàng và thẻ tín dụng của bạn.

Sau khi bạn đăng ký, bạn sẽ có thể đặt lịch hẹn sử dụng số xác nhận của bạn. Việc đặt lịch hẹn qua mạng hoặc qua điện thoại thật dễ dàng, tiện lợi và đảm bảo bạn được chủng ngừa tại một hiệu thuốc cộng đồng hoặc một điểm chủng ngừa gần bạn. 

Nếu cần, bạn có thể dễ dàng đổi lịch hẹn của mình qua mạng.

Để đăng ký qua mạng, bạn phải cung cấp:

  • Họ và tên
  • Ngày tháng năm sinh 
  • Mã bưu điện
  • Số Y tế Cá nhân [Personal Health Number - PHN]
  • Địa chỉ email mà được kiểm tra thường xuyên hoặc một số điện thoại mà có thể nhận các tin nhắn bằng văn bản

Hãy tìm Số Y tế Cá nhân PHN của bạn ở mặt sau của bằng lái xe B.C., hoặc Thẻ Dịch vụ BC [BC Services Card] hoặc CareCard.

Đăng ký qua mạng Việc này mất 2 phút

Tất cả mọi người đều có thể được chủng ngừa, cho dù bạn không có Số Y tế Cá nhân hoặc giấy tờ khác.

Không quan trọng bạn có phải là công dân Canada hay không. Hãy đăng ký ngay cả nếu bạn đã được tiêm/chích liều 1 tại một địa điểm khác. Tất cả thông tin của bạn đều sẽ được giữ kín và sẽ không bao giờ được chia sẻ với các cơ quan hoặc bộ phận khác của chính phủ.

Thông tin cho trẻ em và thanh thiếu niên

12 đến 17 tuổi

Theo Đạo luật Trẻ thơ [Infants Act], bạn có thể cung cấp sự chấp thuận với tư cách là trẻ vị thành niên chín chắn để được chăm sóc y tế, chẳng hạn như tiêm/chích vắc-xin. Nếu bạn cảm thấy thoải mái hơn khi đi tiêm/chích vắc-xin với một người lớn đáng tin cậy, họ có thể đi cùng bạn đến chỗ tiêm/chích vắc-xin của bạn. Khi bạn đến phòng tiêm/chích vắc-xin, bạn sẽ hoàn thành một thủ tục đăng ký. Bạn cũng nên mang theo một loại giấy tờ tùy thân của trẻ, chẳng hạn như:

  • Thẻ Dịch vụ BC
  • Bằng lái xe B.C.
  • Thẻ nhận diện [ID] học sinh
  • Giấy khai sinh
  • Thẻ ngân hàng

5 đến 11 tuổi

Vắc-xin mRNA của Pfizer và Moderna dành cho trẻ em sử dụng liều lượng ít hơn của cùng loại vắc-xin được sử dụng cho thanh thiếu niên và người lớn. Trẻ em cần một liều vắc-xin nhỏ hơn để có được sự bảo vệ tương tự nhằm phòng tránh COVID-19.

  • Tìm hiểu thêm về vắc-xin cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi

Điều gì sẽ xảy ra tại cuộc hẹn của bạn

Chúng tôi khuyến khích bạn xem thông tin về độ an toàn của vắc-xin ngừa COVID-19 từ HealthlinkBC trước cuộc hẹn của mình. Bạn có thể mong chờ ở tại cuộc hẹn của mình trong 15 đến 30 phút. 

Chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc hẹn của quý vị:

  • Quý vị không phải nhịn ăn. Hãy nhớ uống nước
  • Mang theo xác nhận lịch hẹn và giấy tờ tùy thân [ID] có ảnh của quý vị
  • Mặc áo ngắn tay và đeo khẩu trang. Bạn sẽ được cung cấp khẩu trang nếu bạn cần
  • Đến trước giờ hẹn vài phút

Tại hiệu thuốc hoặc điểm chủng ngừa, bạn sẽ: 

  • Làm thủ tục ghi danh bằng giấy tờ tùy thân [ID] có ảnh và xác nhận lịch hẹn của quý vị. Để tránh sự khiếm nhã, quý vị có thể yêu cầu một địa điểm riêng tư để nhận mũi tiêm/chích của mình
  • Nhận liều vắc-xin Pfizer hoặc Moderna của mình. Quý vị sẽ không được chọn lựa
  • Nếu đây là liều hai của quý vị thì điểm chủng ngừa sẽ cố gắng tiêm/chích cùng loại vắc-xin cho quý vị
  • Đợi trong khu vực theo dõi trong khoảng 15 phút sau khi tiêm/chích

Sau cuộc hẹn của bạn, hãy xem tài liệu Chăm sóc Sau khi Chủng ngừa COVID-19 [PDF, 953KB] của BCCDC.   

Nhận liều vắc-xin thứ hai

Để được bảo vệ hiệu quả nhất nhằm tránh các ca nhiễm COVID-19 nghiêm trọng, bạn cần hai liều vắc-xin. Bạn không được bảo vệ đầy đủ cho đến khi bạn đã nhận cả hai liều.

Khoảng 56 ngày sau khi bạn được tiêm/chích liều đầu tiên, bạn sẽ nhận được lời mời qua tin nhắn bằng văn bản, email hoặc cuộc gọi điện thoại để đặt lịch hẹn cho liều thứ hai của mình. Cũng như cuộc hẹn tiêm/chích liều đầu tiên của bạn, bạn sẽ chọn một địa điểm, ngày và thời gian.

Bạn được khuyến khích mang theo thẻ hồ sơ chủng ngừa hoặc trình hồ sơ chủng ngừa trực tuyến thông qua Health Gateway của bạn cho cuộc hẹn. 

Thông tin dành cho những người bị suy giảm miễn dịch ở mức độ trung bình đến nghiêm trọng

Những người có hệ thống miễn dịch bị suy yếu từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng thường sẽ có đáp ứng kháng thể thấp sau hai liều vắc-xin ngừa COVID-19. Các nghiên cứu cho thấy việc tiêm/chích liều thứ ba để hoàn thành loạt vắc-xin ban đầu có thể giúp những người này tạo ra kháng thể để bảo vệ họ khỏi COVID-19.

Những người bị suy giảm miễn dịch từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng và đáp ứng các tiêu chí sẽ được nhận liều vắc-xin thứ ba.

Đã được cấy ghép nội tạng rắn và đang dùng liệu pháp ức chế miễn dịch:

  • Đã được cấy ghép nội tạng rắn. Có thể bao gồm cấy ghép tim, phổi, gan, thận, tế bào tuyến tụy hoặc tiểu đảo, ruột hoặc nội tạng kết hợp

Đang điều trị tích cực khối u đặc hoặc ung thư máu [như u tủy hoặc bệnh bạch cầu]:

  • Kể từ tháng 1 năm 2020, đã nhận được một loại thuốc chống CD20 cho một tình trạng ác tính
  • Kể từ tháng 3 năm 2020, đã hoặc đang nhận liệu pháp toàn thân [bao gồm hóa trị, liệu pháp phân tử, liệu pháp miễn dịch, liệu pháp nhắm đích bao gồm CAR-T, kháng thể đơn dòng, liệu pháp nội tiết tố cho bệnh ung thư]. Liệu pháp này bao gồm các khối u rắn cũng như ung thư máu trong khoảng thời gian này
  • Kể từ tháng 10 năm 2020, đã hoặc đang được xạ trị ung thư

Đã được cấy ghép tế bào gốc tạo máu:

  • Kể từ tháng 9 năm 2019, đã cấy ghép tủy xương hoặc tế bào gốc hoặc vẫn đang dùng thuốc ức chế miễn dịch liên quan đến cấy ghép

Bị suy giảm miễn dịch nguyên phát từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng:

  • Bị suy giảm miễn dịch kết hợp ảnh hưởng đến tế bào T, rối loạn điều hòa miễn dịch [đặc biệt là hội chứng thực bào máu có tính gia đình] hoặc những người bị khiếm khuyết interferon loại 1 [do rối loạn suy giảm miễn dịch nguyên phát di truyền hoặc thứ phát do tự kháng thể kháng interferon]
  • Bị suy giảm miễn dịch nguyên phát từ mức độ trung bình đến nghiêm trọng đã được bác sĩ miễn dịch người lớn hoặc trẻ em chẩn đoán và cần liệu pháp thay thế globulin miễn dịch lâu dài [IVIG hoặc SCIG] hoặc suy giảm miễn dịch nguyên phát có nguyên nhân di truyền đã được xác nhận [ví dụ: hội chứng DiGeorge, hội chứng Wiskott-Aldrich]

Bệnh được định nghĩa trước khi chuyển thành AIDS hoặc số lượng CD4 trước ≤ 200 / mm3 hoặc phần CD4 trước ≤ 15% hoặc bất kỳ lượng vi rút huyết tương nào có thể phát hiện kể từ tháng 1 năm 2021 hoặc nhiễm HIV và ≥ 65 tuổi hoặc nhiễm HIV trong quá trình sinh nở hoặc bú mẹ.

Đang điều trị tích cực bằng các loại liệu pháp ức chế miễn dịch sau:

  • Kể từ tháng 1 năm 2020, đã được điều trị bằng các chất chống CD20: rituximab, ocrelizumab, ofatumumab, obinutuzumab, ibritumomab, tositumomab
  • Kể từ tháng 1 năm 2020, đã được điều trị bằng các chất làm suy giảm tế bào B: epratuzumab, MEDI-551, belimumab, BR3-Fc, AMG-623, atacicept, anti-BR3, alemtuzumab
  • Kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2020, đã được điều trị bằng các chất sinh học: abatacept, adalimumab, anakinra, benralizumab, brodalumab, canakinumab, certolizumab, dupilumab, etanercept, golimumab, guselkumab, infliximab, các sản phẩm interferon [alpha, beta, và các dạng pegylated], ixekizumab, mepolizumab, natalizumab, omalizumab, resilizumab, recoveryizumab, risankizumab, sarilumab, secukinumab, tildrakizumab, tocilizumab, ustekinumab hoặc vedolizumab
  • Kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2020, đã được điều trị bằng các loại thuốc ức chế miễn dịch đường uống: azathioprine, baricitinib, cyclophosphamide, cyclosporine, leflunomide, dimethyl fumerate, everolimus, fingolimod, mycophenolate, siponimod, sirolimus, tacrolimus, tofortisonib, upadacitinib, methotrexate, dexamethasone, hydrocortisone, prednisone, methylprednisolone hoặc teriflunomide
  • Kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2020, đã được điều trị liên tục bằng steroid đường uống hoặc đường tiêm: dexamethasone, hydrocortisone, methylprednisolone hoặc prednisone
  • Kể từ ngày 15 tháng 12 năm 2020, đãđược điều trị bằng cách truyền/tiêmức chế miễn dịch: cladribine, cyclophosphamide, glatiramer, methotrexate

Đang lọc máu và/hoặc bị bệnh thận nặng:

  • Đang lọc máu [chạy thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc] hoặc bị bệnh thận mạn tính giai đoạn 5 [eGFR

Chủ Đề