VBT văn 7 bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Trang chủ > Lớp 7 > Giải VBT Ngữ văn 7

Bài làm:

Câu 1

Câu 1 [trang 44 VBT Ngữ văn 7, tập 2]:

Chứng minh trong nghị luận là gì?

Lời giải:

Em chọn phương án: [C] Là phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận điểm nào đó.

Câu 2

Câu 2 [trang 44 VBT Ngữ văn 7, tập 2]:

Đọc văn bản [tr.43 SGK Ngữ văn 7 tập 2] và trả lời câu hỏi:

Câu hỏi:

a] Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.

b] Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?

c] Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?

Lời giải:

Đọc bài văn “Không sợ sai lầm”:

a]

- Luận điểm: Không sợ sai lầm.

- Những câu mang luận điểm đó:

+ Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào … cuộc đời.

+ Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

+ Thất bại là mẹ của thành công.

+ Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b] Luận cứ:

- “Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại … ngoại ngữ”.

-  “Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì … Thất bại là mẹ thành công”.

- “Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh … để tiến lên”.

=> Những luận cứ ấy đều hiển nhiên, có sức thuyết phục.

c] Cách lập luận chứng minh của bài này khác với bài “Đừng sợ vấp ngã”:

- Để chứng minh, trong bài “Đừng sợ vấp ngã”, người viết đã sử dụng lí lẽ và nhiều dẫn chứng cụ thể.

- Trong bài “Không sợ sai lầm”, người viết sử dụng lí lẽ và phân tích lí lẽ, không nêu dẫn chứng cụ thể.

Câu 3

Câu 3 [trang 45 VBT Ngữ văn 7, tập 2]: Hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng nói dối có hại.

Lời giải:

- Nói dối có hại cho người nghe: gây ra những sự hiểu nhầm, những tác động tai hại đến suy nghĩ và cả hành động của người nghe, có thể khiến họ làm những việc gây hậu quả tồi tệ cho bản thân và người xung quanh.

- Nói dối có hại cho bản thân người nói dối: đánh mất lòng tin của mọi người dành cho mình, sống trong sự dằn vặt ân hận vì có những lỗi lầm không thể bù đắp lại được.

- Nói dối tạo không khí nghi ngờ, mất tin cậy lẫn nhau: mọi người không sẵn sàng đặt lòng tin vào nhau, không khí luôn trong trạng thái căng thẳng, đề phòng cao độ, không tạo được sự đồng cảm sẻ chia.

Câu 4

Câu 4 [trang 46 VBT Ngữ văn 7, tập 2]:

Đông gật gù bảo Nam: “Các cụ ngày xưa nói chí lí thật, đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nam cãi: “Tục ngữ chỉ nói thế thôi, chứ làm gì có chuyện đi một ngày đàng, học một sàng khôn như thế”. Theo em, để thuyết phục Nam tin vào câu tục ngữ. Đông cần phải chứng minh không? Nếu cần thì Đông sẽ phải chứng minh điều gì?

Lời giải:

a, Theo em, Đông cần phải chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.

b, Đông phải chứng minh: có học hỏi, có cầu thị tiếp thu sẽ thu nhận được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để trưởng thành hơn.

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải VBT Ngữ Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

Câu 1 [trang 44 VBT]: Chứng minh trong nghị luận là gì?

Trả lời:

Em chọn phương án: [C] Là phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận điểm nào đó.

Câu 2 [trang 44 VBT]: Bài tập trang 43 SGK

Trả lời:

a, Luận điểm của bài văn là: Con người đừng bao giờ sợ sai lầm.

Các câu thể hiện luận điểm:

- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.

- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.

b, Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm là:

- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết nơi, bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ.

- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.

Luận cứ đưa ra thuộc loại: luận cứ chứng minh, giải thích.

Đánh giá luận cứ: luận cứ có tính thực tế, áp dụng chung cho tất cả mọi người.

c, Cách lập luận chứng minh của bài này khác bài Đừng sợ vấp ngã ở chỗ:

- Kết hợp giữa dẫn chứng và lí lẽ.

- Dẫn chứng đưa ra mang tính chung, phổ quát.

Câu 3 [trang 45 VBT]: Hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng nói dối có hại.

Trả lời:

- Nói dối có hại cho người nghe: gây ra những sự hiểu nhầm, những tác động tai hại đến suy nghĩ và cả hành động của người nghe, có thể khiến họ làm những việc gây hậu quả tồi tệ cho bản thân và người xung quanh.

- Nói dối có hại cho bản thân người nói dối: đánh mất lòng tin của mọi người dành cho mình, sống trong sự dằn vặt ân hận vì có những lỗi lầm không thể bù đắp lại được.

- Nói dối tạo không khí nghi ngờ, mất tin cậy lẫn nhau: mọi người không sẵn sàng đặt lòng tin vào nhau, không khí luôn trong trạng thái căng thẳng, đề phòng cao độ, không tạo được sự đồng cảm sẻ chia.

Câu 4 [trang 46 VBT]: Đông gật gù bảo Nam: “Các cụ ngày xưa nói chí lí thật, đúng là đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nam cãi: “Tục ngữ chỉ nói thế thôi, chứ làm gì có chuyện đi một ngày đàng, học một sàng khôn như thế”. Theo em, để thuyết phục Nam tin vào câu tục ngữ. Đông cần phải chứng minh không? Nếu cần thì Đông sẽ phải chứng minh điều gì?

Trả lời:

a, Theo em, Đông cần phải chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.

b, Đông phải chứng minh: có học hỏi, có cầu thị tiếp thu sẽ thu nhận được nhiều kiến thức, kinh nghiệm để trưởng thành hơn.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Ngữ Văn 7: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Giải VBT ngữ văn 7 bài Luyện tập lập luận chứng minh

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4

  • Câu 1
  • Câu 2
  • Câu 3
  • Câu 4
Bài khác

Câu 1

Câu 1 [trang 52 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

Để lập dàn ý cho bài văn lập luận chứng minh với đề bài trên, em phải làm các bước với nội dung cụ thể như thế nào?

Lời giải chi tiết:

a. Đề yêu cầu chứng minh vấn đề: Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của nhân dân ta từ xưa đến nay.

b. Đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” có nội dung: nói về sự đền ơn đáp nghĩa.

c. Các dẫn chứng chứng minh cho đạo lí trên:

+ Dẫn chứng thực tế:

- Trong lịch sử: Khắc tên những người anh hùng lên bia, lập đền thờ những vị vua, vị tướng có công với đất nước.

- Trong hiện tại: con cháu báo hiếu cho ông bà, cha mẹ, trả ơn cho người đã giúp đỡ mình khi khó khăn,...

+ Dẫn chứng trong sách vở, phim ảnh: Đạo lí ấy thấm nhuần vào cả cái nhìn về đời sống, nghệ thuật của các nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ.

d. Suy nghĩ của em về đạo lí trên: đó là đạo lí tốt đẹp, quý báu của nhân dân ta. Những người trẻ ngày hôm nay cần phải tiếp nối truyền thống ấy, gìn giữ và phát huy nó.

Câu 2

Câu 2 [trang 53 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

Hai bạn Hùng và Anh không thống nhất được với nhau về cách chứng minh một câu nói của người xưa: “Nếu lúc trẻ không chịu khó học tập thì lớn lên liệu có thể làm được việc gì có ích?”. Hùng cho rằng: phải chia phần chứng minh trong thân bài thành các bước:

Bước 1: Chứng minh rằng nếu còn trẻ mà ta lại không chịu học.

Bước 2: Chứng minh rằng lớn lên ta sẽ không làm được việc gì.

Kết luận rút ra: Vì vậy, không nên lơ là học tập lúc còn trẻ.

Theo em, có thể làm bài theo cách của bạn Hùng được hay không? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

- Theo em, không thể làm bài theo cách của Hùng.

- Bởi vì: Luận cứ mà Hùng đưa ra chưa mang tính vấn đề, chưa nói lên được một điều trọn vẹn, hơn nữa, các luận cứ không cho thấy sự nối kết với nhau để làm nổi bật luận điểm.

Câu 3

Câu 3 [trang 54 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

Bạn Anh lại muốn chứng minh theo một trình tự khác. Trình tự ấy như sau:

Bước 1: Chứng minh rằng, từ xưa đã thế và ngày nay lại càng như thế, muốn làm tốt bất cứ việc gì thì con người cũng phải có kiến thức, nghĩa là phải học.

Bước 2: Chứng minh rằng người ta không thể có kiến thức nếu không chịu học.

Bước 3: Chứng minh rằng, do đó, những người khi trẻ chịu khó học thì lớn lên làm việc rất tốt; và ngược lại, những người khi còn trẻ không chịu học thì lớn lên sẽ không làm được việc gì.

Kết luận rút ra: Vì vậy, không nên lơ là học tập.

Em thấy có nên làm bài theo cách của bạn Anh không? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

- Em thấy, nên làm bài theo cách của Anh.

- Bởi vì, trình tự các bước làm bài rất logic, đi từ tiền đề chung đến luận điểm cần chứng minh, bài làm sẽ có tính sắc bén và thuyết phục.

Câu 4

Câu 4 [trang 55 VBT Ngữ văn 7, tập 2]

Bạn Hùng còn là người rất chịu khó tìm đọc những đoạn văn chứng minh hay của các bạn học sinh, đúng theo tinh thần “Học thầy không tày học bạn”...

Lời giải chi tiết:

- Em đồng ý với ý kiến của bạn Anh.

- Bởi vì: Đoạn văn mà bạn Hùng đưa ra là một đoạn văn thuần túy biểu cảm, không bao gồm dẫn chứng để thuyết phục người đọc nên không thể xem là đoạn văn chứng minh.

Loigiaihay.com

>> [Hot] Đã có SGK lớp 7 kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều năm học mới 2022-2023. Xem ngay!

Bài tiếp theo

  • Giải VBT ngữ văn 7 bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh
  • Giải VBT ngữ văn 7 bài Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp theo]

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Văn 7 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề