Ví dụ về chức năng nhận thức của văn học dân gian

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.

Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.

a) Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức. Văn học dân gian chứa đựng một lượng kiến thức khổng lồ, phong phú về tự nhiên và đời sống xã hội. Những câu tục ngữ, ca dao dừa cung cấp cho chúng ta những hiếu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Ví dụ như câu: chuồn chuồn bay thấp thì mưa – Bay cao thì nặng, bay vừa thì râm – là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.

Các đặc trưng cơ bản của quần xã là gì? Hãy lấy ví dụ minh họa các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.

Câu 2 (Trang 19 – SGK)  Văn học dân gian Việt Nam có những thể loại nào?Hãy định nghĩa ngắn gọn và nêu ví dụ theo từng thể loại.


 Các thể loại và đặc trưng từng thể loại của văn học dân gian:

  • Thần thoại: Nhằm kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người
    • Ví dụ: Trần Trụ trời, Lạc Long Quân – Âu Cơ…
  • Truyền thuyết: là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
    • Ví dụ: An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ; Thánh Gióng….
  • Sử thi: chỉ những tác phẩm theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện cho một thế giới nào đó.
    • Ví dụ: Sử thi Đăm Săn (dân tộc Êđê), Đẻ đất đẻ nước (dân tộc Mường)…
  • Truyện cổ tích: là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên… và thường là có phép thuật, hay bùa mê.
    • Ví dụ: Tấm Cám, Sọ Dừa, Sự tích trầu cau…
  • Truyện ngụ ngôn: là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
    • Ví dụ: Con hổ, con trâu và người đi cày, Cáo mượn oai hùm, Rùa và thỏ…
  • Truyện cười: là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui,giải trí
    • Ví dụ: Đẽo cày giữa đường, Làm theo vợ dặn, Sang cả mình con…
  • Tục ngữ: là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. ...
    • Ví dụ: Kiến tha lâu đầy tổ

                               Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen.

  • Câu đố: là thể loại văn học dân gian phản ánh sự vật hiện tượng theo lối nói chệch. Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặc trưng và chức năng của từng vật cá biệt và sau đó phản ánh thông qua sự so sánh, hình tượng hóa.
    • Ví dụ: Mình bằng hạt đỗ ăn giỗ cả làng (câu đố về con ruồi)

                              Nhà xanh mà đóng khố xanh/Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong (chiếc bánh chưng).

  •  Ca dao: là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

“Trên trời có đám mây xanh

Ở giữa mây trắng xung quanh mây vàng 

 Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây

Xây dọc, rồi lại xây ngang

Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân’’.

  • Vè: Vè là thể loại tự sự dân gian, có hình thức văn vần, giàu tính thời sự, phản ánh kịp thời các sự kiện xảy ra trong làng, trong nước, qua đó thể hiện thái độ khen chê của dân gian đối với các sự kiện đó.

                  Vè đánh bạc: “Nghe vẻ nghe ve/ nghe vè đánh bạc/ đầu hôm xao xác/bạc tốt như tiên/ đến khuya không tiền/ bạc như chím cú/ cái đầu sù sụ/ con mắt trỏm lơ/ hình đi phất phơ/ như con chó đói/ chân đi cà khói/ dạo xóm dạo làng/ quần rách lang thang/ lồng tay mà túm ”.

                 Vè chửa hoang: “ Xem thử nó giống ai/ cái đầu nó giống ông cai/ cái lưng ông xã, cái vai ông trùm ”. 

  • Truyện thơ: được sáng tác bằng chữ Nôm và phần lớn được viết theo thể lục bát- thể thơ quen thuộc nhất với quần chúng. 
    • Ví dụ: Phạm Công – Cúc Hoa ; Tống Trân – Cúc Hoa ; Tiễn dặn người yêu….
  • Chèo: là một loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam. Chèo phát triển mạnh ở phía bắc Việt Nam.


Trắc nghiệm ngữ văn 10: bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Ví Dụ Về Chức Năng Nhận Thức Của Văn Học xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 14/09/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Ví Dụ Về Chức Năng Nhận Thức Của Văn Học nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 88.803 lượt xem.

Mẫn Cảm Của Nghệ Sĩ Trước Thực Tại Và Chức Năng Dự Báo Của Văn Học

Tính Dự Báo Của Văn Chương

Tiểu Thuyết Quốc Ngữ Đầu Thế Kỷ Xx Và Chức Năng Dự Báo Của Văn Học

Mấy Vấn Đề Lý Luận Về Phê Bình Văn Học

Giảm Trừ Chức Năng Trung Gian Của Phê Bình Văn Học

Văn học nghệ thuật tồn tại trước hết với tư cách của một hình thái nhận thức, có khả năng mở rộng sự hiểu biết của con người. Mỗi tác phẩm văn học từ xưa tới nay đều có giá trị như một thành tựu trên chặng đường nhận thức chung của nhân loại. Vì thế, văn học luôn đưa ta tới những chân trời mới, giúp ta hiểu hơn cuộc sống không chỉ trong hiện tại mà cả trong quá khứ, không chỉ trong phạm vi đất nước mình mà cả ở những xứ sở xa xôi.

Vì vậy chức năng đầu tiên của văn học là chức năng nhận thức và dự báo. Văn học đáp ứng nhu cầu hiểu biết của con người, trở thành “cuốn sách giáo khoa của đời sống”. Khi nắm bắt đời sống trong tính toàn vẹn thẩm mỹ của nó, nhà văn thường đem vào trong tác phẩm của mình một lượng thông tin phong phú và sinh động về đối tượng mà mình miêu tả. Đó là lượng thông tin thẩm mĩ, giàu hình tượng, dễ tiếp nhận đối với mọi người.

Trong tác phẩm “Ông già và biển cả” chúng ta có thể hiểu thêm về biển, về sự phát hiện những quá trình vật lí, sinh học diễn ra trong lòng đại dương mà còn ở sự khám phá về mối tương quan giữa con người và biển, về bản lĩnh và khát vọng của con người trong cuộc đấu tranh xác lập ý nghĩa tồn tại của mình trước thế giới tự nhiên và thế giới con người.

Phản ánh cuộc sống một cách toàn vẹn, sinh động, văn học còn có khả năng vươn tới tầm cao của sự khái quát, nắm bắt sự vận động bên trong của đời sống hiện thực. Chính từ độ chín của sự khám phá, khái quát ấy, văn học có khả năng dự báo tương lai.

Nhờ năng lực ước đoán, tưởng tượng và sự nhạy cảm trước mọi biến động của lịch sử, nhiều nhà văn dự cảm được những biến động của lịch sử, những quá trình xã hội mới ngay khi thực tế đời sống quanh mình vẫn còn trong trạng thái bốn phương phẳng lặng.

Nhà văn tài năng sẽ không đóng khung cuộc sống trong cái nhìn tĩnh quan mà luôn nhìn nhận đánh giá trong sự vận động, phát triển. Yếu tố tiên tri như một phẩm chất chung của những thành tựu văn học lớn. Tuy nhiên, mức độ dự báo, tính chất và nội dung dự báo không phải như nhau trong mỗi trào lưu văn học.

Bên cạnh những tác phẩm tràn đầy dự cảm lạc quan và niềm tin mạnh mẽ vào con người cũng có không ít những tác phẩm, những xu hướng văn học bộc lộ thái độ bi quan, tuyệt vọng trước tương lai loài người. Đối mặt với hiện tại, thâm nhập sâu rộng vào quá trình thực tiễn, văn học hiện thực chủ nghĩa dễ nắm bắt được những tín hiệu của tương lai.

Please follow and like us:

Comments

Cách Sử Dụng Những Câu Lí Luận Văn Học Dùng Làm Văn Nghị Luận Hay

5 Cách Mở Bài Văn Nghị Luận Ấn Tượng Lấy Lòng Ban Giám Khảo

Cách Viết Mở Bài Nghị Luận Văn Học Gây Ấn Tượng

10 Cách Mở Bài Trong Thể Loại Nghị Luận Văn Học

Nhìn Lại Chức Năng Giải Trí Của Văn Học Nghệ Thuật

Xét Nghiệm Máu Có Được Ăn Sáng Không?

Viết Một Bài Văn Nghị Luận Xã Hội Về Lợi Ích Của “bữa Ăn Sáng”

Có Nên ‘ăn Sáng Như Hoàng Đế’?

Những Góc Ăn Sáng Lãng Mạn Trong Nhà Bếp

Cách Mở Tab Ẩn Danh Trên Chrome, Cốc Cốc, Firefox,…

Ngay từ thời Aristotle người ta đã đề cập tới chức năng của ẩn dụ. Trong cuốn “Thi pháp học”. Aristottle đã viết rằng ẩn dụ có nhiều loại quan trọng trong cả thơ lẫn văn xuôi, nhưng trong thơ nhiều hơn. Ẩn dụ có tính sáng sủa, dễ yêu và tác động mạnh… Rải rác trong các công trình nghiên cứu, các tác giả đã đề cập đến chức năng của ẩn dụ đối với ngôn ngữ. Đại để, ẩn dụ có những chức năng cơ bản đối với ngôn ngữ như sau.

a. Ẩn dụ làm phong phú thêm cho vốn từ của một ngôn ngữ

Trong vốn từ vựng của một ngôn ngữ có rất nhiều từ được tạo ra nhờ phương thức ẩn dụ. Các từ như đầu sông, ngọn suối, mũi súng, chân núi…được tạo ra từ phương thức này. Trong phương trình nghiên cứu của mình. Nguyễn Thiện Giáp đã có nhận xét các từ da trời, da cam, cánh sen, cỏ úa, cứt ngựa… làm cho các từ chỉ màu sắc của tiếng Việt trở nên phong phú,

b. Ẩn dụ làm tăng thêm ý nghĩ cho một từ

Nhờ phương thức ẩn dụ từ có thêm nhiều nghĩa mới. Từ ốc lẽ ra chỉ có nghĩa là động vật, thân mềm có vỏ cứng và xoắn, sống ở dưới nước. Nhờ chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ, từ ốc còn có nghĩa là đinh ốc. Đó là từ ốc trong cách nói “Hộp ốc vít của tôi đâu?” hay “Bộ phạn này có năm con ốc”. Từ cá ngoài nghĩa là động vật có xương sống sống ở dưới nước, thở bằng mang, bơi bằng vây, còn để chỉ miếng gỗ khi giữ chặt mộng để giữ miếng ghép, như cách nói: cá áo quan; hay để chỉ miếng cứng cài vào cạnh đứng của răng trong bộ bánh cóc, làm cho bánh răng chỉ quay được một chiều, như trong cách nói: xe bị sập cá; và từ cá cũng còn để chỉ: miếng sắt đóng vào đế giầy da cho đỡ mòn, như trong cách nói: cá giày bong mất rồi!. Từ bươm bướm ngoài nghiã chỉ: bọ có cánh mỏng, phủ một vẩy nhỏ như phấn, thường có nhièu màu, có vòi để hút mật hoa. Còn để chỉ một loại truyền đơn, như trong cách nói: giải bươm bướm giữa chợ.

Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), từ có thêm nhiều nghĩa nhất nhờ phương thức ẩn dụ là từ đánh: ngoài nghĩa chính, từ đánh có thêm 26 nghĩa sinh ra từ nghĩa chính và nghĩa phụ của từ này. Đây là minh chứng điển hình cho nhận xét “ẩn dụ làm giàu thêm ý nghĩa cho một từ”

Hàng loạt các từ khác như đầu, mũi, đường, đi …cũng có thêm rất nhiều nghĩa mới nhờ phương thức ẩn dụ.

Trong Từ điển phong cách học, tác giả Weles viết: bằng cách trung hoà hoá sự lệnh chuẩn về mặt ngữ nghĩa và sự sử dụng liên tục với một nghĩa mới thông qua cách dùng lặp đi lặp lại các ẩn dụ sẽ là một phương thức để gia tăng hàng nghìn nghĩa mới cho ý nghĩa của từ. (tr.117)

Theo Đỗ Hữu Châu, ẩn dụ không chỉ là “kết quả của những qui luật điều khiển sự tạo nghĩa cho từ”, mà nó còn là cách thức tạo từ mới và tạo nghĩa mới cho từ.

Thông qua việc tạo từ mới và nghiã mới, ẩn dụ giúp ngôn ngữ mau chóng đáp ứng được đòi hỏi phải kịp thời sáng tạo ra những phương tiện mới để biểu thị sự vật, hiện tượng và những nhận thức mới xuất hiện trong xã hội, để thay thế những cách diễn đạt, những tên gọi cũ đã mòn, không còn khả năng gợi tả, bộc lộ cảm xúc và gây ấn tượng sâu sắc ở người nghe nữa… Đó cũng là cách khai thác và phát huy tiềm năng của ngôn ngữ” (Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, trang 152).

c. Ẩn dụ tạo ra những cách nói mới làm cho cách diễn đạt trở nên phong phú

Tác giả Xi-xi-rô nói rằng: ẩn dụ lúc đầu xuất hiện cho sự hạn chế, sự nghèo nàn từ vựng của một ngôn ngữ nào đó. Nhưng khi ngôn ngữ đó là trưởng thành, đã có một số vốn từ vựng phong phú thì ẩn dụ sẽ làm giàu thêm cho ngôn ngữ đó bằng cách cung cấp cho người nói những cách nói hấp dẫn hơn để diễn đạt, để biểu thị, để bộc lộ chính mình. Bectle thì coi ẩn dụ có tác dụng trang trí, giúp cho người viết phương tiện để quyến rũ lí trí. Tác giả Đỗ hữu Châu đã dẫn ra ví dụ: lẽ ra cần nói em rất đẹp thì có thể nói em là một bông hoa. Hay một chút hi vọng thì gọi là hạt mầm hi vọng; Muốn nói con đáng yêu quá thì nói con chó con của mẹ, muốn nói ông thật xảo quyệt thì nói đồ cáo già.

d. Ẩn dụ làm cho cách nói trở nên hàm súc.

Nhờ ẩn dụ người ta có thể diễn đạt ngắn gọn nhưng rất cô đọng, súc tích ý mình. Lẽ ra phải nói “bộ phận nhọn của vũ khí” thì cần nói mũi dao, mũi súng; “bộ phận trước của thuyền” thì chỉ cần nói mũi thuyền; phần đất nhô ra ở ngoài biển thì nói mũi đất;…Nếu không có ẩn dụ thì đầu làng sẽ phải gọi là “vị trí đầu tiên của đầu làng tính từ chỗ người nói”; chân núi sẽ phải gọi là “phần cuối cùng tiếp giáp với mặt đất của núi”; tài năng chín sẽ phải gọi là ” tài năng đã trải qua quá trình nung nấu kĩ, quá trình rèn luyện chu đáo, phải đem ra thi thố với đời nếu không cái chín sẽ trở thành trì trệ”. Cách diễn đạt ” tình thế của những kẻ hèn kém bị dồn vào thế đường cùng, không lối thoát, mặc dù đã xoay sở hết cách” có thể xoay bằng cụm từ cố định ngắn gọn ” chuột chạy cùng sào “.

Những cách gọi tên không dùng phương thức ẩn dụ nói trên nhiều khi rất dài, khó nhớ và tai hại hơn là không thể diễn tả hết các sắc thái ý nghĩa tinh tế trong đó. Chẳng hạn cách gọi đầu làng ngoài tác dụng chỉ vị trí của đầu làng còn gợi cho ta sắc thái nghĩa: đây là một bộ phận của cái gì sống động chứ hoàn toàn không phải là một vật vô tri vô giác như cách gọi “vị trí đầu tiên …” vừa phân tích ở trên.

Cách gọi chi trên, chi dưới trong dòng họ cho ta thấy được tính chất gắn bó, ràng buộc như các bộ phận của một cơ thể, điều đó đã vừa diễn đạt tính chất cội nguồn, vừa diễn tả một cách sinh động cụ thể mối quan hệ của những tổ chức gia đình, họ hàng này.

Đỗ Hữu Châu đã phân tích ẩn dụ chịu tang trong câu thơ: “Rặng liễu dìu hiu đứng chịu tang” của Xuân Diệu. Theo ông, khó lòng tường minh hoá nghĩa của từ chịu tang bằng trường ngữ hoá như ” những rặng liễu đìu hiu giống như người đàn bà đang khóc than trong một đám tang” hoặc “những rặng liễu đìu hiu giống như người đàn bà đang xoã tóc khóc than trong một đám tang”.

Có rất nhiều trường hợp không thể trường nghĩa hoá được các ẩn dụ vì đó là cách nói chuẩn xác nhất, hàm súc nhất, hàm súc nhất, cách nói mà “ngôn ngữ thường ngày không đủ khả năng diễn đạt chúng”.

Đối với ngôn ngữ, ẩn dụ là một bộ phận hợp thành của sự sáng tạo ra ngôn ngữ. Và có thể nói rằng thật khó tưởng tượng về sự tồn tại của một ngôn ngữ nếu không có ẩn dụ.

e. Ẩn dụ giúp cho người nói diễn đạt được mọi cung bậc tình cảm, thái độ của mình

Đầu tiên phải nói đến ưu thế đặc biệt của ẩn dụ trong lối nói kiêng tránh. Chẳng hạn khi nói về cái chết có thể và nên dùng từ đi như cách nói: Ông cụ đi tối hôm qua.

Nhiều trường hợp để tránh lối mòn trần tục, thô thiển, làm người nói ngượng mồm và người nghe xấu hổ thì cách nói ẩn dụ là cách nói rất hiệu quả. Người xưa đã rất khéo léo dùng ẩn dụ khi diễn tả tình huống sau đây:

Trách người quân tử vô tình. Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao.

Và ngày nay chúng ta vẫn phát huy thế mạnh của phương thức chuyển nghĩa này. Chẳng hạn như cách nói “Híc, híc, dạo này đèn dầu của tớ cứ hay …dựng đứng bất tử lắm! hay nó bị… hỏng”? (trích Hoa học trò số 589). Hoặc “Đỉnh núi đôi của tớ bé tẹo à. Tớ lo sau này, cục cưng của tớ sẽ phải bú bình mất”? (Hoa học trò số 609) và “Đèn dầu của tớ bình thường, nhưng dầu của nó thì hầu như có vấn đề. Trong veo. Hay là mình không sản xuất được tinh binh” (Trích hoa học trò, số 613).

Ẩn dụ giúp người nói thể hiện được những tình cảm hết sức tinh tế như tình yêu chẳng hạn. Cách tỏ tình sau đây trong ca dao là một minh chứng:

Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào.

Khi muốn nhấn mạnh sắc thái biểu cảm trong lời nói, ẩn dụ cũng tỏ ra là một trợ thủ rất đắc lực. khi muốn nói em thật đáng yêu và có sức mạnh tuyệt đối với anh thì có thể nói là: “Em là thiên thần bé nhỏ của anh”. Đó là những tình cảm tích cực. Còn muốn thể hiện những tình cảm tiêu cực cũng có thể dùng cách này. Chẳng hạn để nói: đồ nhỏ nhen ghê tởm thì chỉ cần nói đồ sâu bọ.

2. Chức năng của ẩn dụ đối với nhận thức

a. Theo G. Lakoff, ẩn dụ có ở khắp nơi trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, không chỉ ở trong ngôn ngữ mà trong cả tư duy và hành động. Hệ thống khái niệm của chúng ta suy nghĩ và hành động, về cơ bản, về bản chất có tính chất ẩn dụ… Các khái niệm của chúng ta tri giác được. Nó cấu trúc lại cách chúng ta ứng xử trong đời sống và cấu trúc cả cách chúng ta quan hệ với những người khác. Ông đã dùng các ẩn dụ so sự tranh luận (argument), theo đó thì tranh luận là chiến tranh, để chứng minh cho nhận xét trên. Theo ông, ẩn dụ này chi phối cách chúng ta nhận thức về tranh luận và người tranh luận với chúng ta. Chúng ta xem người tranh luận với chúng ta là đối phương của mình. Chúng ta tấn công quan điểm của anh ta vào bảo vệ trận địa của mình. Chúng ta dựng lên và dùng những chiến lược. Nếu chúng ta thấy luận điểm của chúng ta không bảo vệ được thì chúng ta có thể bỏ luận điểm đó và chọn một chiến tuyến tấn công khác. Một khái niệm khác mà G. Lakoff dẫn ra để chứng minh rằng ẩn dụ không chỉ có vai trò đối với ngôn ngữ mà nó còn chi phối nhận thức của con người và từ đó chi phối hành động của con người là ẩn dụ thời gian là tiền bạc. Vì nhận thức về thời gian như là tiền bạc. Đó là thói quen trả lương cho người theo giờ, theo tháng, theo năm…Các cuộc nói nói chuyện bằng điện thoại, tiền thuê khách sạn tính theo thời gian, rồi tiền lời, tiền trả nợ cho xã hội tính theo thời gian…Người ta hiểu và thể nghiệm thời gian như một loại sự vật mà người ta có thể tiêu, có thể lãng phí, có thể lập thành quỹ, có thể đầu tư một cách khôn khéo hoặc dại dột, có thể tiết kiệm hay phung phí. Toàn bộ những cái đó đều bị chi phối bởi cái ẩn dụ trên.

Cũng trong công trình nghiên cứu của mình, G. Lakoff đã khẳng định rằng: chức năng đầu tiên của ẩn dụ là cung cấp cho chúng ta một cách hiểu bộ phận về một loại kinh nghiệm khác và chức năng này có thể vận dụng vào việc hiểu những sự giống nhau đã tồn tại từ trước ngoài ẩn dụ, bao gồm cả sự sáng tạo ra những sự giống nhau mới, nghĩa là việc lý giải, hiểu biết những sự giống nhau từ trước, những sự sáng tạo ra những cái giống nhau mới cũng là theo nguyên tắc chúng ta hiểu sự giống nhau này dựa trên sự giống nhau khác.

Như vậy, G. Lakoff không những khẳng định ẩn dụ không chỉ là những vấn đề của ngôn ngữ mà còn là vấn đề tư duy, nhận thức: đó là có thể nhận thức sự vật này qua qua kinh nghiệm hiểu biết vè sự vật khác nếu chúng giống nhau.

b. Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, nhận thức của con người ngày càng được nâng cao. Con người ngày càng phát hiện ra nhiều sự vật, hiện tượng xung quanh mình và các sự vật hiện tượng đó ngày càng được nhận thức toàn diện, sâu sắc hơn. Nhưng số lượng từ ngữ để biểu hiện những nhận thức đó thì còn có hạn. Do đó, buộc phải có những cách thức khác nhau để dùng số lượng hữu hạn các từ để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhận thức. Như vậy, ẩn dụ đã góp phàn làm cho ngôn ngữ đáp ứng được sự phát triển ngày càng cao của nhận thức con người.

c. Có rất nhiều sự vật, hiện tượng hay những phương diện, khía cạnh khác nhau của các sự vật, hiện tượng nhận thức bằng phương thức ẩn dụ. Trong khoa học tự nhiên có rất nhiều ví dụ chứng tỏ điều này. Có thể dẫn ra đây một hiện tượng như sau: Để tìm ra những quy luật của dòng điện, người ta ví dòng điện như dòng nước. Đây là một ẩn dụ. Trên cơ sở đó những quy luật của dòng điện đi qua dây dẫn có thiết diện nhỏ thì điện trở lớn, ngược lại dòng điện đi qua dây dẫn lớn tức là thiết diện lớn thì điện tích nhỏ. Điều đó giồng như dòng nước khi đi qua ống dẫn có thiết diện lớn thì sức cản đối với dòng nước sẽ nhỏ và ngược lại. Như vậy, để nhận thức về dòng điện là cái mắt thường không nhìn thấy được, người ta so sánh với dòng nước là cái có thể nhìn thấy được.

Hay hai khái niệm trường hấp dẫn, trường điện từ cũng được nhận thức trên cơ sở ẩn dụ. Trường “là một khoảng đất rộng, bằng phẳng dùng làm nơi tiến hành một loại hoạt động nhất định, có đông người tham gia, thường là thi đấu hoặc tập luyện như trường đua, trường bắn”. (Theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 1994). Trường hấp dẫn, trường điện từ là hai khái niệm trừu tượng, nhưng giống trường ở chỗ đều là một khoảng không gian nhất định và trong đó tồn tại một cái gì đó nhất định. Do đó, để hiểu hai khái niệm này người ta đã dùng hai khái niệm trường để nhận thức chúng. Và trường hấp dẫn, trường điện từ được hiểu như sau: “Dạng vật chất tồn tại trong một khoảng không gian mà vật nào trong đó cũng chịu tác động của một lực” (dẫn theo từ điển trên, tr. 1057).

Tương tự như vậy hai hiện tượng sóng điện từ và sóng âm cũng được nhận thức qua khái niệm sóng. Nhờ phương thức ẩn dụ người ta coi sóng điện từ và sóng âm như dòng nước. Sóng điện từ “là sự lan truyền trong không gian của điện từ với tốc độ hữu hạn”. Sóng âm “là giao động cơ học truyền đi trong môi trường đàn hồi kích thích được thần kinh thính giác”. Hai loại sóng này không thể nhận biết bằng các giác quan của con người, mà phải nhờ các thiết bị đặc biệt ghi lại hình ảnh sự tồn tại của nó. Nó giống nước ở sự giao động dâng lên, hạ xuống và đều ở trong một môi trường, một không gian. Khi được ví với sóng nước, hai khái niệm trên được nhận thức một cách dễ dàng hơn.

Phần trung tâm của nguyên tử, nơi tập trung hầu hết các khối lượng mang điện tích dương được gọi là hạt nhân. Nhờ ẩn dụ này (coi phần nói trên là hạt nhân giống như hạt quả, mà sự vật trừu tượng trên dễ được nhận thức hơn. Sở dĩ được gọi là hạt nhân vì nó giống nhân của hạt ở vị trí bên trong và vì chức năng quan trọng của nhân đối với hạt.

Tương tự như vậy, khái niệm nhân tế bào cũng được nhận thức rõ hơn qua phương thức ẩn dụ. Đây là bộ phận ở giữa tế bào, thường hình cầu, có chức năng quan trọng trong hoạt động sống, sinh sản và di truyền của tế bào. Bộ phận này không thể quan sát bằng mắt thường. Như vậy, khi được gọi là nhân bộ phận này sẽ dễ dàng nhận thức hơn.

Những thí dụ phân tích trên cho thấy chức năng quan trọng của ẩn dụ đối với nhận thức. Nhờ ẩn dụ, người ta có thể hiểu, có thể nhận thức những hiện tượng, sự vật chưa biết qua các hiện tượng, sự vật đã biết bằng cách so sánh ngầm giữa chúng. Vì bản chất của ẩn dụ là so sánh, do đó chức năng nhận thức của so sánh chính là chức năng nhận thức của ẩn dụ.

Ẩn dụ là một cách thức để con người nhận thức thế giới. Tìm hiểu chức năng của ẩn dụ đối với nhận thức sẽ giúp cho việc hiểu rõ hơn chức năng của ẩn dụ đối với ngôn ngữ.

Tóm lại, rất nhiều kinh nghiệm và hoạt động của chúng ta có bản chất là ẩn dụ. Phần lớn hệ thống khái niệm của chúng ta được hệ thống trong các ẩn dụ, bởi vì chúng ta phát hiện ra những sự giống nhau theo các phạm trù của hệ thống khái niệm. Ẩn dụ là nét độc đáo của ngôn ngữ tự nhiên. Năng lực hiểu các ẩn dụ và dùng được các ẩn dụ là dấu hiệu về khả năng ngôn ngữ của con người. Do đó ẩn dụ không chỉ là vấn đề của ngôn ngữ mà còn là vấn đề của tư duy, của nhận thức của con người.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Đỗ Hữu Châu – Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb. GD, H, 1981.

2. Nguyễn Thiện Giáp – Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. GD, H, 1998.

3. Hoàng Phê chủ biên – Từ điển tiếng Việt, Nxb. KHXH, 1994.

4. Đỗ Xuân Thảo – Lê Hữu Tỉnh – Giáo trình tiếng Việt 2 (Hệ từ xa, bậc tiểu học), Nxb, ĐHSP Hà Nội, 1998.

Tiếng Anh

1. Aristotle – Thi pháp học. Tạp chí Văn học, số 1. 1997.

2. Asher R. E (Ed. In-Chief) – The Encyclopedia of Language and Linguistics (mục từ Metaphor). Tập V. Pergamon Press, New York, 1994.

Loại Arn Có Chức Năng Truyền Đạt Di Truyền Là:

Bài Tập Luật: Các Chức Năng Cơ Bản Của Gia Đình

Web Server Là Gì? Kháii Niệm Web Server. Cách Hoạt Động & Phân Loại

Hoạt Động Của Web Server (Máy Chủ Web)

Máy Chủ Web Là Gì? Ứng Dụng Web Server Trong Thời Đại Công Nghệ Cao

Về Nội Dung Và Cấu Trúc Của Khái Niệm “văn Học Nghệ Thuật”

Phát Huy Vai Trò Của Văn Học Nghệ Thuật Trong Việc Bồi Đắp, Xây Dựng Đạo Đức Con Người Việt Nam Hiện Nay

110 Nhận Định Hay Về Thơ Ca Cần Nhớ Để Trích Dẫn Vào Bài Làm Văn

Vh Hiện Thực Phê Phán

Hệ Thống Nhân Vật Cổ Tích Trong Kiểu Truyện Người Em

các chức năng ngôn ngữ thẩm mỹ đó là tài sản mà điều này phải thu hút sự chú ý đến chính nó, mà nó có được một giá trị tự trị. Theo nghĩa này, từ này đồng thời có nghĩa và biểu hiện. Đó là, nó có một ý nghĩa khách quan bên ngoài nó, đồng thời, có ý nghĩa chủ quan, vượt quá mục tiêu.

Do đó, từ này có thể nói một điều và đồng thời cho thấy một điều hoàn toàn khác. Chức năng thẩm mỹ này của ngôn ngữ được nghiên cứu rộng rãi bởi một nhánh triết học: thẩm mỹ.

Thuật ngữ này bắt nguồn từ thuật ngữ aistesis của Hy Lạp cổ đại, có nghĩa là cảm giác hoặc nhận thức, kiến ​​thức có được thông qua kinh nghiệm cảm giác.

Mặt khác, việc sử dụng ngôn ngữ đặc biệt này thể hiện rõ hơn nhiều trong lĩnh vực văn học. Trong thơ, chẳng hạn, các cấu trúc ngôn từ văn học được sử dụng rất nhiều để truyền đạt nhiều nghĩa của nó. Trong số đó, chúng ta có thể đề cập đến màu sắc, âm thanh, cảm xúc và hình ảnh của thế giới vật chất và cụ thể.

Để thực hiện chức năng này của ngôn ngữ, một loạt các tài nguyên được sử dụng. Một số trong số họ là similes, đồng âm, bất hòa, tưởng tượng, chơi chữ và ẩn dụ.

Đây không phải là để sử dụng độc quyền của văn học. Phạm vi các khả năng mà chức năng thẩm mỹ này của ngôn ngữ được phát triển bao gồm phim, chương trình truyền hình và ngôn ngữ hàng ngày.

Chỉ số

1 Đặc điểm của chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ 1.1 Nhấn mạnh vào giá trị biểu cảm 1.2 Ưu tiên hình thức so với nội dung 1.3 Theo chuẩn mực văn hóa 1.4 Sự hiện diện trong mọi bối cảnh ngôn ngữ 2 ví dụ 2.1 Để một vận động viên trẻ chết 3 tài liệu tham khảo

Đặc điểm của chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ

Nhấn mạnh vào giá trị biểu cảm

Ngôn ngữ có một số chức năng. Điều này có thể được sử dụng để thuyết phục (chức năng kháng cáo), truyền đạt thông tin của thế giới cụ thể (chức năng tham chiếu), tham chiếu đến các khía cạnh của ngôn ngữ (chức năng ngôn ngữ kim loại), trong số những người khác..

Trong trường hợp chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ, nó ưu tiên cho giá trị biểu cảm của ngôn ngữ. Đó là, nó đề cập đến khả năng của họ để bày tỏ cảm xúc hoặc tình cảm đánh thức một đối tượng, một ý tưởng hoặc một thực thể.

Điều này có nghĩa là nó không bỏ qua giá trị quan trọng của ngôn ngữ (khả năng đề cập đến thế giới bên ngoài).

Ưu tiên hình thức trên nội dung

Khi một cuốn tiểu thuyết hoặc một bài thơ được đọc, chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ đang được trải nghiệm. Trong tất cả các loại biểu hiện, mục đích là để mang lại niềm vui thẩm mỹ.

Điều này đạt được thông qua chính các từ và sự sắp xếp có ý thức và có chủ ý có tác dụng dễ chịu hoặc làm phong phú.

Vì lý do này, mục đích thẩm mỹ này mang lại sự ưu tiên cho hình thức, hơn là nội dung. Theo cách này, thông thường, đặc biệt là trong bối cảnh văn học, sử dụng ngôn ngữ tượng hình, thơ ca hoặc lố bịch.

Như đã đề cập, trong số các tài nguyên được sử dụng cho mục đích này là similes, ẩn dụ, trớ trêu, tượng trưng và tương tự.

Mặt khác, khi sử dụng các từ cho mục đích nghệ thuật, người ta thường chọn một số từ nhất định và khám phá lại chúng để đảm bảo đạt được hiệu quả mong muốn.

Theo tiêu chuẩn văn hóa

Nói chung, ngôn ngữ nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau với văn hóa của xã hội. Nó phản ánh niềm tin, phong tục, giá trị và hoạt động của một nhóm cụ thể tại một thời điểm nhất định. Không có gì đáng ngạc nhiên khi chức năng thẩm mỹ của nó phải tuân theo tất cả nền tảng văn hóa này.

Sự hiện diện trong tất cả các bối cảnh ngôn ngữ

Mặc dù đánh giá này về chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ được chứng minh rõ ràng hơn trong văn học, nó cũng được tìm thấy trong ngôn ngữ thông tục. Sau này, nó được nhận thức dưới dạng ẩn dụ, chơi chữ và các tài nguyên biểu cảm khác của lời nói hàng ngày.

Ví dụ

Chức năng thẩm mỹ của ngôn ngữ có thể được nhìn thấy mạnh mẽ hơn trong thơ. Trong thực tế, chức năng thơ ca và thẩm mỹ thường được sử dụng như từ đồng nghĩa.

Mục tiêu của ngôn ngữ thơ là truyền đạt một ý nghĩa, cảm giác hoặc hình ảnh sâu sắc đến khán giả. Để tạo hiệu ứng này, bao gồm các hình ảnh có chủ đích và ngôn ngữ tượng hình.

Một vận động viên trẻ chết

(A.E. Housman, bản dịch của Juan Bonilla)

“Ngày bạn đã chiến thắng cuộc đua trong thị trấn của bạn

Tất cả chúng tôi đi qua quảng trường.

Đàn ông và trẻ em hô vang tên bạn

và trên vai chúng tôi đưa bạn đến nhà bạn.

Hôm nay tất cả các vận động viên đi trên con đường

và trên vai chúng tôi đưa bạn đến nhà bạn.

Trong ngưỡng chúng tôi sẽ gửi tiền cho bạn,

công dân của thành phố yên tĩnh nhất.

Chàng trai xảo quyệt, bạn đã rời đi sớm

Nơi vinh quang không quan trọng.

Bạn có biết rằng vòng nguyệt quế phát triển nhanh

rất lâu trước khi hoa hồng khô héo.

Nhắm mắt và nhìn vào ban đêm

bạn sẽ không thể biết ai là người thu âm của bạn. “

Con cừu

André Bello

“Giải thoát chúng ta khỏi sự chuyên chế khốc liệt

của con người, Jove toàn năng

Một con cừu nói,

trao lông cừu cho kéo?

rằng ở những người nghèo của chúng ta

người chăn làm thiệt hại nhiều hơn

trong tuần, trong tháng hoặc năm

móng vuốt của những con hổ làm cho chúng tôi.

Hãy đến, người cha chung của cuộc sống,

mùa hè rực lửa;

mùa đông lạnh,

và cho chúng tôi che chở cho khu rừng râm mát,

chúng ta hãy sống độc lập,

nơi chúng tôi không bao giờ nghe thấy zampoña

ghét, điều đó cho chúng ta lừa đảo,

chúng ta đừng nhìn thấy vũ trang

của kẻ gian chết tiệt

người đàn ông hủy diệt đánh lừa chúng ta,

và cắt chúng tôi, và một trăm đến một trăm giết chết.

Giảm tốc độ thỏ rừng

về những gì anh ấy thích, và đi đến nơi anh ấy thích,

không có zagal, không bút và không có chuông;

và trường hợp cừu buồn!

nếu chúng ta phải thực hiện một bước,

chúng tôi phải xin giấy phép từ con chó.

Mặc quần áo và che chở cho người đàn ông len của chúng tôi;

ram là thức ăn hàng ngày của nó;

và khi tức giận bạn gửi đến trái đất,

cho tội ác của họ, đói, bệnh dịch hoặc chiến tranh,

Ai đã thấy máu người chạy??

trong bàn thờ của bạn? Không: cừu một mình

để xoa dịu cơn giận của bạn …

Tài liệu tham khảo

Dufrenne, M. (1973). Hiện tượng học của kinh nghiệm thẩm mỹ. Evanston: Nhà xuất bản Đại học Tây Bắc. Đại học Doane. (s / f). Lợi ích của giáo dục thẩm mỹ. Lấy từ doane.edu. Hoogland, C. (2004). Một thẩm mỹ của ngôn ngữ. Lấy từ citeseerx.ist.psu.edu. Khu trường cao đẳng cộng đồng Austin. (s / f). Mục đích văn học. Lấy từ austincc.edu. Llovet, J. (2005). Lý luận văn học và văn học so sánh. Barcelona: Ariel. León Mejía, A. B. (2002). Chiến lược phát triển truyền thông chuyên nghiệp. Mexico D. F.: Biên tập Limusa.

Nhận Định Đề Thi Văn Kỳ Thi Học Sinh Giỏi Thpt 2022

Đề Thi Học Sinh Giỏi Quốc Gia Nói Về “con Đường Thành Công Bằng Sự Tử Tế”

Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Văn : Văn Học Làm Cho Con Người Thêm Phong Phú

Tổng Hợp Những Đoạn Trích Dẫn Hay Và Độc Đáo Trong Các Tác Phẩm Văn Học

999+ Những Câu Nói Hay Về Gia Đình ❤️❤️❤️ Nên Đọc

Bài 11: Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng

Thảo Luận: Vấn Đề “văn Bản Nhật Dụng” Trong Chương Trình Ngữ Văn Trung Học

Soạn Bài Tổng Kết Phần Văn Bản Nhật Dụng

Bài 26. Tổng Kết Phần Văn Bản Nhật Dụng

Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

Số lượt đọc bài viết: 14.675

Như vậy, văn bản nhật dụng là văn bản đề cập, bàn luận, đánh giá, miêu tả, tường thuật, thuyết minh,… về các vấn đề, hiện tượng trong xã hội và cộng đồng. Một số đề tài điển hình trong văn bản nhật dụng như: môi trường, tham nhũng, ma túy, mại dâm, trẻ em, bình đẳng giới, an toàn giao thông…

Văn bản nhật dụng phản ánh hiện thực, dù là về mặt tích cực hay tiêu cực. Qua đó giúp học sinh thâm nhập vào cuộc sống thực tế, nâng cao ý thức xã hội.

Tính văn chương của văn bản nhật dụng là gì? văn bản nhật dụng không yêu cầu cao về tính văn chương, chỉ quan trọng về cách truyền tải thông điệp sao cho người đọc dễ hình dung, thấm thía về đề tài của văn bản.

Đặc điểm của văn bản nhật dụng

Không chỉ quan tâm đến khái niệm văn bản nhật dụng là gì, chúng ta cũng cần lưu ý đến các đặc điểm của loại văn bản này. Nhìn chung, nội dung và hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng, đối với các đề tài khác nhau cần lựa chọn hình thức và phương thức biểu đạt phù hợp.

Đề tài của các văn bản nhật dụng gắn với cuộc sống hàng ngày, những vấn đề xã hội đang quan tâm. Với các đề tài của văn bản nhật dụng, đòi hỏi người viết phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu kỹ. Như vậy mới có thể bàn luận, phân tích và kéo người đọc theo ý muốn của mình.

Những đề tài cơ bản gắn với cuộc sống con người như: thiên nhiên, con người, môi trường, văn hóa – đạo đức…Tất cả các vấn đề của văn bản được các thông tin đại chúng đề cập đến rất nhiều, được địa phương và xã hội quan tâm.

Bảng tổng hợp các văn bản nhật dụng trong chương trình trung học cơ sở

Bạn đã biết đến nội dung của văn bản nhật dụng là gì, vậy còn hình thức của văn bản nhật dụng thì sao? Theo nhận định của các chuyên gia, hình thức của văn bản nhật dụng rất đa dạng như: thư, bút ký, hồi ký, thông báo, công bố…

Ví dụ về văn bản nhật dụng trong chương trình học

Để học văn bản nhật dụng tốt các bạn cần có sự liên hệ đối với các vấn đề cuộc sống, phải có ý kiến và quan điểm riêng đối với đề tài của văn bản. Để đạt được điều này, chúng ta cần ghi nhớ khái niệm văn bản nhật dụng là gì, đặc điểm, chứng năng, hình thức cũng như vai trò của loại hình văn bản này.

Please follow and like us:

Cách Sữ Dụng Các Phím Trên Máy Ảnh Canon Cho Người Mới Chơi

Tìm Hiểu Về Các Dòng Dslr Của Canon Trên Thị Trường

Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Máy Ảnh Canon Eos M10 Chi Tiết Các Chức Năng

Các Chức Năng Cơ Bản Của Môi Trường

Chức Năng ‘white Balance’ Của Máy Ảnh Số

Nguồn Gốc Và Bản Chất Của Tiền Tệ

Bai 2 Hàng Hóa Thị Trường Tiền Tệ Bai2 Tiet1 Ppt

Hàng Hóa Tiền Tệ Bai2Hanghoatientethitruongphaniitiente Ppt

Vai Trò Và Chức Năng Của Tiền Tệ

Nguồn Gốc Ra Đời Và Bản Chất Của Tiền Tệ

1.Thước đo giá trị

Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

2.Phương tiện lưu thông

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

3.Phương tiện cất trữ

Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

4.Phương tiện thanh toán

Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

6.Tiền tệ thế giới

Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..

Tháp Nhu Cầu Maslow Là Gì? Khái Niệm Và Phân Tích Chi Tiết

Bài 5. Prôtêin Bai 5 Protein 1 Ppt

Cấu Trúc Và Tính Chất Vật Lý, Hóa Học Của Protein

Top 5 Thực Phẩm Chức Năng Bổ Sung Dinh Dưỡng Của Mỹ Tốt Hiện Nay

Tpcn Bổ Sung Sung Protein Hữu Cơ Từ Đậu Nành Fancl Nhật Bản

Khi Nói Về Ý Nghĩa Của Văn Học, Người Ta Nhắc Nhở Tới Ba Chức Năng Cơ Bản: Chức Năng Nhận Thức, Chức Năng Giáo Dục Và Chức Năng Thẩm

Chứng Minh Những Giá Trị Cơ Bản Của Văn Học Dân Gian Việt Nam

Bàn Luận Về Câu Nói: “sức Mạnh Của Văn Học Dựa Trên Những Chức Năng Của Nó

Bàn Luận Về Vấn Đề Học Môn Văn Của Học Sinh Hiện Nay

Dàn Ý Bài: Nêu Suy Nghĩ Của Em Về Chức Năng Giáo Dục Của Tác Phẩm Văn Học

Văn học là một sáng tạo của con người trong cuộc sống. Tác phẩm văn học từ xưa nay luôn luôn thể hiện và đánh dấu nền văn học của nhân loại. Thế nhưng, nhiều nhà văn, đứng trước những hoàn cảnh nghiệt ngã, lại băn khoăn tự hỏi liệu một tác phẩm văn chương có ích lợi gì khi người ta chết đói? Nói như vậy là một cách đặt lại vấn đề chức năng của văn học

1. Nhập đề: Văn học là một sáng tạo của con người trong cuộc sống. Tác phẩm văn học từ xưa nay luôn luôn thể hiện và đánh dấu nền văn học của nhân loại. Thế nhưng, nhiều nhà văn, đứng trước những hoàn cảnh nghiệt ngã, lại băn khoăn tự hỏi liệu một tác phẩm văn chương có ích lợi gì khi người ta chết đói? Nói như vậy là một cách đặt lại vấn đề chức năng của văn học. Cho nên. những nhà lý luận văn học vẫn tiếp tục nghiên cứu về vai trò và tác dụng của văn chương. Dù công cuộc nghiên cứu về vai trò và tác dụng của văn chương. Dù công cuộc nghiên cứu ấy chưa dừng lại, nhưng ít nhất, người ta cũng thừa nhận rằng văn học có nhiều chức năng, trong đó cơ bản là: chức năng nhận thức, chức năng giáo dục và chức năng thẩm mỹ. Xác định được ý nghĩa của những khái niệm đó và phân tích một tác phẩm cụ thể để minh họa, thiết tưởng đó cũng là một cách thiết thức để tìm hiểu vai trò của văn học.

2. Giải quyết vấn đề: Chức năng nhận thức:

a) Thế nào là chức năng nhận thức?

Đi từ chức năng cung cấp kiến thức: con người, trong quá trình phát triển, cần rất nhiều kiến thức: về địa lí, về lịch sử, về toán học, về vật lý, về sinh học, về xã hội, về cuộc sống, về con người. Nhìn chung, có hai loại kiến thức: kiến thức về khoa học tự nhiên và kiến thức về khoa học xã hội. Văn học cung cấp cho ta những kiến thức thuộc loại thứ hai.

– Đến chức năng nhận thức: kiến thức là cái gì còn nằm ở dạng khách quan, còn nhận thức là có tác động chủ quan. Khi vẽ nên bức tranh hai người đánh lộn, đó là thể hiện khách quan, nhưng khi vẽ nên cảnh đó để trẻ em thấy đánh lộn là xấu, không nên thì đó là tác động chủ quan. Từ đó có thể thấy chức năng nhận thức tức là chức năng giúp người ta phân biệt cái đúng, cái sai, cái hay, cái dở, cái tốt, cái xấu. Như thế, rõ ràng là văn học không phải chỉ cung cấp cho ta những kiến thức mà qua những kiến thức tác phẩm còn hướng người đọc tới nhận thức nhất định.

Tác phẩm văn học đem tới cho người đọc những kiến thức nhất định. Nhưng đấy không phải là mục đích cuối cùng của nhà văn. Qua một tiểu thuyết, ta có thể biết được vào thời kỳ nào đó, người ta trồng trọt như thế, kiến thức ra sao, cưới hỏi có giống hiện nay hay không. Nhưng nhà văn không ngừng lại ở đó, nhà văn muốn qua những kiến thức đó, hướng người đọc tới những nhân thức về con người, về cuộc sống.

b) Phân tích: Lấy một bài thơ quen thuộc – bài Tây Tiến của Quang Dũng để làm sáng tỏ điều đó. Lịch sử có thể miêu tà những trận đánh, nêu lên những đặc điểm của quân đội ta thời kỳ kháng chiến chống Pháp, về ưu điểm cũng như về khuyết điểm.

Sử học có thể mô tả con đường hành quân của đoàn binh Tây Tiến qua những địa danh cụ thể xác thực. Nhưng tuyệt nhiên, sử học không bao giờ ghi lại một cách sinh động, chân thực và hình tượng cánh đoàn quân như thế này:

Dốc lên khúc khuỷ, dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi

Nhà thơ, qua những hình ảnh sống động ấy, giúp cho ta nhận thức được con người hành quân hết sức gian nan, và cao hơn nữa, giúp ta nhận thức rằng những người chiến sĩ trong đoàn quân Tây Tiến là những thanh niên giàu lòng hy sinh và có tinh thần chịu đựng gian khổ một cách đáng khâm phục:

Anh bạn dãi dầu không bước nữa

Gục lên súng mũ bỏ quên đời

Những cái gì cho họ có khả năng chịu đựng như vậy? Bài thơ tiếp tục đẩy người đọc đi tới một hướng nhận định mới: chiến sĩ trong binh đoàn Tây Tiến là những con người tiêu hiểu của một thế hệ thanh niên Việt Nam có lòng yêu nước sâu sắc:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áó bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Chính vì nhận thức được như vậy nên có người đã nhìn thấy “bức chân dung tiêu biểu rất oai hùng của những chiến sĩ vô danh dám xả thân vì nghĩa lớn” – Phong Lan.

3. Chức năng thẩm mỹ:

a) Thế nào là chức năng thẩm mỹ? Chức năng thẩm mỹ tức là chức năng về cái đẹp. Bản chất của con người là yêu cái đẹp, thích mình đẹp và hướng về cái đẹp. Văn học cũng như những ngành nghệ thuật khác, là một trong nhiều phương tiện hướng con người tới cái đẹp. Cái đẹp làm thỏa mãn nhu cầu trái tim, nhu cầu tâm hồn của con người. Bản chất của văn học là cái đẹp – cái đẹp của ngôn ngữ, của hình tượng, của hành động – cho nên văn học đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của con người. “Tác phẩm văn học chân chính giúp cho con người phát triển những cảm xúc thẩm mỹ lành mạnh, nâng cao năng lực cảm nhận cái đẹp, nâng cao thị hiếu và lý tưởng thẩm mỉ, hiệu chỉnh những sai lầm, uốn nắn những sự không lành mạnh hay thấp kém trong quá trình cảm thụ cái đẹp. Văn học thực hiện chức năng này một cách vô tư, không áp đặt với người đọc”.

b) Phân tích: Vậy thì, trong tác phẩm mà chúng ta thí dụ, chức năng về cái đẹp đã thể hiện như thế nào? ở trong hình ảnh:

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi

Còn đây là một nét đẹp khác về con người:

Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Hồn thơ tinh tế của tác giả bắt rất nhạy từ một làn sương chiều mỏng, từ một dáng hoa lau núi phất phơ đơn sơ bất chợt, rồi ông thổi hồn mình vào đó và để lại mãi mãi trong ta nỗi niềm bâng khuâng thương mến và một áng thơ đẹp

Và cả bài Tây Tiến mang vẻ đẹp lý tưởng của mọi người thật rực rỡ. Người ta sống bằng lý tưởng, và nhìn những gian khổ mất mát bằng cái nhìn cao cả, bất cần, đôi khi ngây thơ nữa.

4. Chức năng giáo dục:

a) Thế nào là chức năng giáo dục? Đó là chức năng đem tới những bài học, những bổ ích của tác phẩm văn học. Nói cách khác tác phẩm văn học sẽ dạy ta những bài học thiết thực nào đấy bằng cách của nó. Có thể, qua một bài thơ, ta hiểu thế nào là tình yêu thiên nhiên, qua một tiểu thuyết ta học cách làm người cho xứng đáng. Nhưng nói như vậy là một cách nói tương đối và thoáng. Bởi vì tác phẩm không phải là những bài học giáo dục. Tác phẩm văn học còn được gọi là sự tự giáo dục. Nói cách khác, qua hình tượng nghệ thuật, mỗi một người đọc tự cảm nhận được điều bổ ích với chính mình, không nhất thiết giống với người khác. Tính giáo dục của tác phẩm văn học thông qua con đường của trái tim cho nên tác dụng của nó cực kì mãnh liệt. Nó làm thay đổi tầm hồn, làm phong phú tình cảm, làm thay đổi những suy nghĩ.

b) Phân tích: chính bằng những hình tượng nghe thuật giàu chất thẩrn mĩ, bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng đem tới cho người đọc nhiều điều bổ ích thú vị.

Trước hết là tình đồng đội. Rõ ràng điểm xuất phát của bài thơ này nỗi nhớ đồng đội tha thiết, mãnh liệt và chân thực. Từ sự rung động của nhà thơ, nỗi nhớ ấy làm rung động trái tim người đọc và bài học về tình yêu đồng đội được cảm nhận sâu sắc trên từng câu thơ:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

Và mặc dù nhà thơ không có một khái niệm trực tiếp nói về sự biết ơn, ca ngợi lòng biết ơn đối với những người chiến sĩ vô danh, nhưng toàn bộ bài thơ được người đọc đánh giá đó chính là tượng đài… bất tử mà nhà thơ Quang Dũng với tất cả tấm chân tình đã dựng nên để tưởng niệm những người chiến sĩ vô danh đã hy sinh vì nước… thấy được đó bức tượng đài tưởng niệm những người chiến sĩ không tên, ấy là gì, nếu không phải là bài học cụ thể mà tác phẩm nghệ thuật mang tới cho người đọc.

Kết luận: Thực ra thì rất khó có thể phân biệt ba chức năng ấy một cách dứt khoát và rõ ràng như vậy hởi vì bản chất của nó là gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể nghệ thuật. Nhưng ở một mức độ tương đối, để dễ dàng nhận thức, chúng ta làm công việc tách rời đó. Dù khi tách rời, các chức năng ấy, trong một tác phẩm cụ thể là bài thơ Tây Tiến, vẫn tỏ ra có mối liên hệ. Bởi vì nhận thức mà tác phẩm đem tới là cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng.

Chính vì những chức năng hết sức tinh tế và ảnh hưởng sâu sắc như vậy văn học luôn luôn cần thiết đối với con người trong quá trình phát triển nhân cách và đối với xã hội trong quá trình hoàn thiện.

Phát Huy Hơn Nữa Vai Trò Của Phê Bình Văn Học

Giảm Trừ Chức Năng Trung Gian Của Phê Bình Văn Học

Mấy Vấn Đề Lý Luận Về Phê Bình Văn Học

Tiểu Thuyết Quốc Ngữ Đầu Thế Kỷ Xx Và Chức Năng Dự Báo Của Văn Học

Tính Dự Báo Của Văn Chương

Nêu Các Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ? Cho 3 Ví Dụ Về Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ?

Tiền Tệ (Currency) Là Gì? Chức Năng Của Tiền Tệ

Các Chức Năng Của Tiền Tệ Dưới Quan Điểm Của Nhà Đầu Tư

Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ. Em Đã Vận Dụng Được Những Chức Năng Nào Của Tiền Tệ Trong Đời Sống?

Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ. Em Đã Vận Dụng Được Những Chức Năng Nào Của Tiền Tệ Trong Đời

1.Thước đo giá trị

Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 5 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 1 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 1 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

2.Phương tiện lưu thông

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

3.Phương tiện cất trữ

Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích. Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

4.Phương tiện thanh toán

Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ của ngân hàng nếu tiêu xài không đúng cách.

6.Tiền tệ thế giới

Hiện nay ngành du lịch phát triển, mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước bạn. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại 1usd = 23.000 VNĐ…

Chức Năng Của Tiền Tệ, Ví Dụ Cụ Thể?

Giải Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa

Lý Thuyết Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa

Câu 5 Trang 26 Sgk Gdcd Lớp 11

Tác Hại Của Whey Protein

Nêu Ví Dụ Về 5 Chức Năng Của Tiền Tệ Câu Hỏi 37236

Nêu Các Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ? Cho 3 Ví Dụ Về Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ?

Tiền Tệ (Currency) Là Gì? Chức Năng Của Tiền Tệ

Các Chức Năng Của Tiền Tệ Dưới Quan Điểm Của Nhà Đầu Tư

Phân Tích Các Chức Năng Của Tiền Tệ. Em Đã Vận Dụng Được Những Chức Năng Nào Của Tiền Tệ Trong Đời Sống?

Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được.

Người ta cũng có thể nhìn tiền như là vật môi giới, biến việc trao đổi trực tiếp hàng hóa và dịch vụ, thường là một trao đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm, thành một sự trao đổi có 2 bậc.

Tiền thường được nghiên cứu trong các lý thuyết về kinh tế quốc dân nhưng cũng được nghiên cứu trong triết học và xã hội học

Định nghĩa

Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước. Đổi lại, nhà nước có quyền thu thuế thừ các hoạt động thương mại. Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện thanh toán. Trong kinh tế học, có một số khái niệm về tiền.

* Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại.

* Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt.

* Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiéu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.

Giải Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa

Lý Thuyết Gdcd 11 Bài 2: Hàng Hóa

Câu 5 Trang 26 Sgk Gdcd Lớp 11

Tác Hại Của Whey Protein

Phân Biệt Whey Protein Concentrate, Isolate Và Hydolyzed

Những Đặc Trưng, Vai Trò Và Chức Năng Của Văn Học

Nêu Suy Nghĩ Của Em Về Chức Năng Giáo Dục Của Tác Phẩm Văn Học

Tác Phẩm Văn Học Là Gì? Đặc Trưng Cơ Bản Của Một Tác Phẩm Văn Học

Nhân Vật Trong Tác Phẩm Văn Học

Xây Dựng Nhân Vật Trong Tác Phẩm Văn Học

Bản chất nhận thức của văn học đã được biết đến từ lâu. Hễ nói đến văn học là người ta không quên nói tới các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ.Lí luận văn học ngày nay đã đặt đúng vị trí thẩm mĩ lên hàng đầu, song bản chất nhận thức của văn học vẫn là điều khẳng định. Vấn đề là cần xác định bản chất ấy như thế nào cho phù hợp với đặc trưng của văn học.

Nghiên cứu bản chất nhận thức của văn học, theo chúng tôi, nhất thiết đòi hỏi phải chỉ ra đối tượng đặc thù của văn học, phải giải thích cái lô gích vì sao nhận thức trong văn học lại cho phép nhà văn hư cấu và gắn liền với lí tưởng thẩm mĩ về cuộc sống cũng như tình cảm chủ quan của chủ thể nhận thức và sáng tạo, những điều mà nhận thức khoa học nói chung không chấp nhận.

Câu trả lời thiết nghĩ, có thể tìm thấy ở gợi ý ban đầu của Aristote từ trong sách Thi pháp học (Nghệ thuật thơ ca) của ông viết cách đây 2300 năm trước công nguyên. Nói về nhiệm vụ của nhà thơ ông viết: “Nhiệm vụ của nhà thơ không phải ở chỗ nói về các sự việc đã thực sự xảy ra, mà là nói về cái có thể xảy ra theo quy luật xác suất hay quy luật tất nhiên… Nhà sử học nói về những điều đã xảy ra thực sự, còn nhà thơ thì nói về những gì có thể xảy ra. Vậy nên thơ ca có ý vị triết học và nghiêm chỉnh hơn lịch sử, vì thơ ca nói về cái chung mà lịch sử lại nói về cái cá biệt” (1). Aristote đã nêu ra sự phân biệt rất quan trọng: lịch sử – lĩnh vực của cái đã xảy ra, còn thơ ca (văn học) – lĩnh vực của cái có thể xảy ra theo quy luật xác suất hay tất yếu. Sự phân biệt này cho ta thấy hai điểm. Một là không nên hiểu tư tưởng văn học của Aristote một cách giản đơn thô thiển chỉ là sự mô phỏng – bắt chước – sao chép cuộc sống đã có như lâu nay nhiều người vẫn hiểu. Điều này nhà triết học Nga A. F. Losev đã phân tích rõ trong công trình của ông về triết học cổ Hi Lạp(2). Hai là Aristote cho thấy lĩnh vực quan tâm của văn học không phải là hiện thực đã và đang tồn tại, mà là lĩnh vực của những cái có thể xảy ra. Theo chúng tôi, đó là một tư tưởng rất sâu sắc, có thể lấy làm điểm xuất phát để tìm hiểu đặc trưng nhận thức của văn học.

Triết học duy vật biện chứng từ lâu cho thấy, hiện thực và khả năng là một cặp phạm trù của sự thống nhất đối lập, chuyển hoá cho nhau. Từ điển triết học của Rodental chủ biên, viết: “Hiện thực là bất cứ khách thể nào (sự vật, trạng thái, tình huống) đã tồn tại với tính cách là kết quả của một khả năng nào đó”. “Khả năng biểu hiện khuynh hướng phát triển khách quan nằm trong những hiện tượng đang tồn tại”(3). Khả năng tiềm tàng trong hiện thực (tiềm lực), và trong những điều kiện nhất định nó có thể chuyển hoá thành hiện thực, song không thể gọi khả năng là hiện thực, bởi vì cái gì là khả năng thì không phải là hiện thực và ngược lại cũng vậy, cái gì đã là hiện thực thì không còn là khả năng. Như thế, có thể nói, theo Aristote thì văn học không phản ánh hiện thực, mà chỉ là sự tư duy về những khả năng của hiện thực, hoặc nói theo lối đã quen, văn học chỉ phản ánh các khả năng của hiện thực.

Kiến giải của Aristote buộc ta phải suy nghĩ tới phạm trù khả năng trong triết học, và mối quan hệ giữa văn học nghệ thuật với cái khả năng. Mặc dù mọi lĩnh vực kiến thức của con người đều có phần khám phá cái khả năng, song muốn hiểu bản chất của văn học không thể không nghiên cứu nội dung, đặc điểm của phạm trù quan trọng này. Điều đáng tiếc là phạm trù này cho đến nay trong phạm vi triết học thường chưa được phát triển đúng mức phải có. Trong khi nhấn mạnh tới sự thống nhất mâu thuẫn của chúng, người ta phân biệt “khả năng thực tế” với “khả năng trừu tượng” và quan tâm trước hết đến khả năng thực tế, còn khả năng trừu tượng (khả năng hình thức), những khả năng không có điều kiện chuyển hoá thành hiện thực trong thực tế, những khả năng đã mất thì ít có ý nghĩa và dĩ nhiên là không được quan tâm. Như thế, văn học, nhất là văn học hiện thực chủ nghĩa, theo lí thuyết nói trên, chỉ quan tâm đến hiện thực với các khả năng thực tế mà thôi. Thực ra điều đó không hoàn toàn đúng. Đối với nhu cầu sáng tạo và đời sống tinh thần của con người thì cái khả năng là quan trọng nhất, bất kì là khả năng nào. Con người khác con vật ở chỗ biết sáng tạo ra của cải vật chất, biến đổi tự nhiên và biến đổi cả bản thân mình, do đó ngoài thực tại ra, mọi cái khả năng đối với nó đều có ý nghĩa sống còn, bởi có khả năng là có viễn cảnh, có đổi thay, có chân trời. Mọi khả năng của hiện thực, dù là khả năng trừu tượng, thậm chí khả năng khó tin như người lấy tiên, người lấy ma, người chết sống lại… đều có tác dụng mở rộng không gian nhận thức thế giới, nhận thức hiện tại. Nhà triết học Đức M. Heidegger cho rằng thơ sáng tạo tồn tại, thơ nói về cái “vô”. “Vô” không phải là không có gì mà là vô hạn. Vô hạn là trạng thái tự do vượt lên cái hữu hạn, mà trạng thái ấy chỉ có thể có trong thế giới tinh thần. Vì thế theo Haidegger thơ không phải là đồ trang sức bề ngoài, không phải cảm xúc, tình cảm nhất thời, không phải thứ tiêu khiển, mà là một nền tảng được hun đúc của lịch sử. Ông nói con người “tràn đầy thành quả lao động, nhưng vẫn ngự trị trên mặt đất một cách thi vị” (4). Cái thi vị ở đây là sự tồn tại hướng tới cái vô hạn. Hiểu như vậy, cái khả năng đáp ứng được nhu cầu vươn lên cái vô hạn của con người, cho nên nó trở thành đối tượng của văn học.

Thật vậy, nếu hiện thực là sự thực hiện của một trong những khả năng của hiện thực, thì nó luôn luôn là hữu hạn, còn khả năng là vô hạn. Hiện thực gồm tất cả những cái đang có trong hiện tại hữu hạn. Trái lại khả năng là vô hạn. Bởi cái hiện thực có thể có khả năng là không hiện thực. Cái khả năng cũng có thể là cái không có khả năng. Cái tất yếu cũng có thể không tác động mà bị chi phối bởi cái ngẫu nhiên. Cái hiện thực đã thành quá khứ cũng hàm chứa nhiều khả năng. Đằng sau mỗi cái dĩ nhiên đã thành quá khứ có vô vàn cái khả năng đã không còn cơ hội trở thành hiện thực. Nhưng những khả năng đã mất, không còn hiệu lực thực tế ấy vẫn còn ý nghĩa như là những bài học cho tương lai. Con người vẫn thường nhớ và hối tiếc những việc đã qua. Ấy là hối tiếc những khả năng tốt đẹp đã bị phí hoài, những cơ hội nghìn năm đã ra đi không trở lại. Nhà lí luận văn học Nga Iu. Lotman khi bàn về lịch sử đã nói rất chí lí: “Lịch sử chỉ là một trong vô vàn con đường có thể đi. Mỗi con đường đã đi đồng thời là một sự đánh mất các con đường khác” (5). Những khả năng đã mất không phải là vô nghĩa đối với cuộc sống con người, chúng vẫn tiếp tục là đề tài bàn luận, suy nghĩ để lựa chọn con đường tối ưu cho cuộc đời. Và bên trong mỗi cái hiện thực đang tồn tại lại có vô vàn khả năng có thể xảy ra mà không phải bao giờ con người cũng nắm bắt được hết. Đồng thời cùng với một khả năng có thể xảy ra lại có vô vàn khả năng đa dạng, đa chiều có thể xảy ra tiếp sau đó. Các khả năng trừu tượng, phi lí cũng không phải là vô nghĩa. Chúng mở rộng tư duy để hiểu những khả năng, giống như cái ảo giúp hiểu thêm cái thực, cái âm giúp hiểu thêm cái dương! Khả năng luôn luôn phong phú hơn hiện thực và chính nó mở rộng không gian cho tư duy, cho lựa chọn và cho phát triển. Trong triết học chúng ta thường đánh giá rất cao cái tất yếu. Lịch sử chỉ phát triển theo cái tất yếu và theo triết học mác xít, con người chỉ có được tự do khi nhận thức được cái tất yếu ấy. Nhưng khoa học tự nhiên hiện đại đã cho thấy một bức tranh khác. Theo nhà vật lí Prigoring “Các quá trình được dự báo vận động theo các quy luật đã tính trước. Rồi sau đó xuất hiện cái điểm, khi sự vận động đạt đến chỗ không thể dự báo, và đó là chỗ giao nhau của ít nhất là hai, mà thực tế là của vô vàn con đường. Nếu trước đó chúng ta cho rằng có thể tính được xác suất gặp một đường nào đó, nhưng chính ở đó, theo Prigoring, tính xác suất không tác động, mà lại do cái ngẫu nhiên tác động”(6). Nhưng ở đâu có cái ngẫu nhiên tác động thì ở đó có không gian của những cái khả năng mà con người không thể lường trước được.

Khả năng là khuynh hướng, xu thế chuyển biến, vận động, phát triển của hiện thực, là viễn cảnh của tồn tại con người. Con người sẽ ra sao, cuộc sống sẽ ra sao, xã hội sẽ về đâu,… những câu hỏi lớn về hiện tại và tương lai đặt ra từ thời xa xưa mà tôn giáo, triết học và nghệ thuật đều có sứ mệnh trả lời cho mỗi người. Các khả năng, do vậy làm thành đối tượng nhận thức cao nhất của con người. Nhận thức khoa học lịch sử xét cho cùng cũng là nhằm dự báo khả năng cho tương lai.

Nghệ thuật là sáng tạo những thế giới tưởng tượng không có thực, nhằm thể hiện quan niệm nhà văn về cuộc sống, thể hiện những ý nghĩa của hiện thực được nhà văn phát hiện. Tính chất của cái khả nhiên cho phép nghệ thuật có thể tưởng tượng, hư cấu, tạo ra những những thế giới chưa từng có. Các hình tượng văn học kiệt xuất xưa nay, Hămlet, Đôn Kihôtê, Gia Cát Lượng, Quan Vũ, A Q, Kiều, Chí Phèo, Lão Hạc, Xuân Tóc Đỏ… đều thế. Hiện thực với tư cách là sự thực hiện của những khả năng, nó là sự thật, là vật chất, nó có tính ngoan cố không cho phép ai có thể bóp méo, cắt rời, nhào nặn để sáng tạo nên bất cứ hình tượng nào. Bởi như thế là bóp méo, xuyên tạc thực tế. Khi người ta nói nhào nặn chất liệu của hiện thực để sáng tạo nghệ thuật, thì thực chất là nói về việc nhào nặn chất liệu có tính khả năng, chứ không phải nhào nặn hiện thực như nó vốn có. Chỉ có tính khả năng là cái có tính mềm dẻo, tính co dãn cho phép có thể nhào nặn để làm nên sản phẩm mới bằng hư cấu, tưởng tượng.

Cái khả năng còn cho phép người ta được tự do lựa chọn những yếu tố phù hợp với lí tưởng và thị hiếu thẩm mĩ nhằm thể hiện quan niệm sống của mình. Khả năng khi đang là những khuynh hướng tiềm tàng trong hiện thực, nếu không có con người biết phát hiện ra thì nó vẫn chìm khuất trong thực tế. Khả năng là phương diện dành riêng cho con người tự do phát hiện và gắn liền với tính tích cực tư duy, sáng tạo của nó. Ở đây cái khả năng cho phép thống nhất các hiện tượng đời sống với lí tưởng và sáng tạo, thống nhất cái khả nhiên với cái thẩm mĩ. Do thế cái khả năng mới là đối tượng đặc thù của nhận thức văn học.

Cái khả năng với tính chất của nó có thể tác động đến tư tưởng, tình cảm con người rất mãnh liệt. Chẳng hạn khả năng trừng phạt là một nhân tố ngăn ngừa tội phạm mạnh hơn là sự trừng phạt tàn khốc thực tế. Khả năng về sự khổ cực, nghèo túng, đói kém, bệnh tật, khả năng bị khinh bỉ, chê cười thường làm nảy sinh niềm sợ hãi nhiều hơn là các trạng thái đó trong thực tế. Sợ hãi là chức năng của cái khả năng đau đớn hay mất mát cũng giống như mong muốn là chức năng của các khả năng hưởng thụ. Nhà lí luận văn học Nga M. Epstein trong Triết học về cái khả năng nhận xét: “Nói chung, nếu chúng ta nhớ lại lịch sử, thì cái khả năng cũng có ảnh hưởng đến hành vi và tình cảm con người không ít hơn cái hiện thực. Cái tiềm năng có sức tác động mạnh mẽ khi nó vẫn là tiềm năng, có thể nói là tác động đến con người một cách “phi hiện thực”. Niềm tin và sự nghi ngờ, niềm khát khao và nỗi sợ hãi, hi vọng và thất vọng, sự dũng cảm và sự hèn nhát, sự thánh thiện và sự điên cuồng và những trạng thái cảm xúc hay đạo đức thường được gợi lên không phải bằng tình trạng thực tế của sự vật mà là bằng cái khả năng của chúng. Đó là khả năng Chúa còn hay là không, khả năng tôi được cứu hay là bị hại.”(7) Cả dân tộc Việt đi vào hai cuộc kháng chiến không cân sức bằng niềm tin vào khả năng chiến thắng chứ không phải chỉ bằng hiện thực khổ đau. Văn học phản ánh sâu sắc cái khả năng chính là do cội nguồn tác động lớn lao của cái khả năng đối với đời sống con người. Dù kết thúc có hậu hay kết thúc bi kịch văn học đều đặt con người đứng trước sự thể nghiệm, suy tư và lựa chọn về khả năng.

Tất nhiên, văn học không giản đơn chỉ là phản ánh các khả năng của hiện thực. Làm như thế văn học sẽ chẳng khác gì chính trị, tương lai học, xã hội học… Mọi người đều biết, tư duy chẳng phải gì khác, mà là hành động xuyên qua hiện thực để tiến đến các khả năng bị che giấu trong đó. Như thế, chỉ nói đến khả năng là chưa đủ. Điểm đặc thù của văn học còn là sáng tạo những cái khả nhiên của đời sống. “Cái khả năng” mà Aristote nói đến trong bản dịch tiếng Việt nêu trên, theo Chu Quang Tiềm, có thể dịch là “cái khả nhiên”, nghĩa là “cái có thể như thế”. Hiện thực tồn tại trong dạng cái dĩ nhiên (cái đã có như thế) và “cái tất nhiên” (cái bắt buộc phải như thế). Chỉ có trong văn học cái khả năng đã chuyển hoá thành cái khả nhiên do nhà văn sáng tạo dưới dạng hình tượng nghệ thuật. Mọi tác phẩm văn học hư cấu – mọi hình tượng nghệ thuật có giá trị của nhân loại xưa nay thực chất đều là những cái khả nhiên như vậy. Một hình tượng người nông dân (như chị Dậu, anh Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố) hay hình tượng Bác Hồ (chẳng hạn trong thơ Tố Hữu, Minh Huệ, Chế Lan Viên…) đều là những cái khả nhiên trong cảm thụ của tác giả. Không có cái khả nhiên duy nhất. Hình tượng văn học với tư cách là cái khả nhiên còn giàu tính khả năng hơn nữa, bởi ở đây còn có tính khả năng của sức tưởng tượng mang tính cá thể của nhà văn.

Vậy cái khả nhiên văn học có giá trị nhận thức như thế nào? Về mặt này văn học có đặc điểm nhận thức gần gủi với triết học. Nhà triết học Bertrand Russell trong chương “Giá trị của triết học” trong sách Những vấn đề triết học (1912) đã viết: “Mặc dù triết học không thể nói với ta một cách chắc chắn câu trả lời chân lí đối với các mối nghi ngờ do triết học gợi lên thì nó cũng có thể đề xuất với ta nhiều khả năng, những khả năng ấy mở rộng tư tưởng của ta và giải phóng ta khỏi sự chuyên chế của cái thói quen. Bằng cách đó, trong khi giảm bớt tình cảm tin cậy của ta đối với trạng thái sự vật như chúng đang có, triết học tăng cường mạnh mẽ tri thức của ta về những trạng thái mà chúng có thể xuất hiện…, nó đánh thức sự kinh ngạc của ta bằng cách cho thấy những sự vật quen thuộc qua các bình diện khác lạ. Cần nghiên cứu triết học không phải nhằm để đưa ra các câu trả lời xác định đối với các câu hỏi, bởi vì thông thường, không có câu trả lời xác định nào có thể được coi là chân lí, mà là vì bản thân các câu hỏi, bởi các câu hỏi đó mở rộng quan niệm của ta về những gì có thể có, chúng làm phong phú sức tưởng tượng trí tuệ của ta.”(8) Có thể nghĩ rằng, kiến giải của nhà triết học về triết học cũng hoàn toàn phù hợp với bản chất của văn học. Chúng ta không thể nói một cách chắc chắn hoàn toàn những gì văn học biểu hiện là chân lí, bởi đó là nhận thức của nhà văn trong những hoàn cảnh nhất định dưới hình thức hư cấu với rất nhiều ngẫu nhiên. Nhưng ta có thể nói đó là những cái khả nhiên do tác giả sáng tạo nhằm mở rộng tầm hiểu biết về cuộc sống, giải thoát con người khỏi mọi thói quen trì trệ, mọi cái nhìn bề ngoài, kích thích sự chú ý đến mọi biến dị và đa dạng của cuộc đời. Nhưng đồng thời nhận thức văn học khác xa triết học, bởi nhà văn không chỉ khái quát những khả năng mà còn sáng tạo cái khả nhiên, là cái có gía trị thẩm mĩ ở chỗ nó gây khoái cảm cho con người, kích thích và mài sắc không chỉ là tư duy, mà còn mài sắc cảm giác con người về sự đa dạng và khác lạ bất tận của cuộc đời, nuôi dưỡng tình cảm và sự đánh giá có tính nhân văn đối với mọi biến đổi của đời sống. Văn học khác hẳn khoa học vì khoa học chủ yếu nhận thức cái quy luật, cái tất yếu, cái dĩ nhiên của hiện thực dưới hình thức khái niệm, phạm trù, công thức trừu tượng.

Nhìn nhận văn học từ phạm trù cái khả nhiên giúp chúng ta có cơ sở để hiểu chức năng nhận thức đặc thù của nó, nhìn thấy cơ chế bên trong của sự phản ánh thẩm mĩ và do đó có cơ sở đánh giá đúng đắn đối với văn học.

Nguồn: Tạp chí Sông Hương số 231 – 05 – 2008

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Sưu Tầm Những Nhận Định Hay Về Văn Học

Mối Quan Hệ Giữa Văn Học Và Hiện Thực Trong Lý Thuyết Ký Hiệu Học Văn Hóa

Vấn Đề Tính Chân Thực Trong Phản Ánh Hiện Thực Của Văn Học

Hội Nghị “tổng Kết Công Tác Năm 2022 Và Triển Khai Nhiệm Vụ Năm 2022” Của Trung Tâm Hỗ Trợ Sáng Tác Văn Học Nghệ Thuật

Hội Liên Hiệp Văn Học Nghệ Thuật Việt Nam

Chức Năng Proteein Trong Tế Bào Chucnangproteintrongtebao Ppt

Những Thực Phẩm Chức Năng Mỹ Được Mọi Người Ưa Chuộng

Thực Phẩm Chức Năng Của Mỹ

Danh Sách 25 Thực Phẩm Chức Năng Của Hoa Kỳ Bán Chạy Nhất Trên Amazon

Các Loại Thực Phẩm Chức Năng Của Mỹ Tốt Nhất Hiện Nay

Protein được một cách tự nhiên xảy ra các hợp chất hữu cơ trong đó có một cấu trúc phân tử. Các phân tử của các chất này là nerazvetvlyayuschimsya polymer. Protein được xây dựng từ 20 axit amin. Họ là các phân tử cấu trúc đơn vị tối thiểu – monomer. Tất cả các thành phần được kết nối với nhau polypeptide protein, hay nói cách khác – một urê, một mắt xích trong chuỗi thời gian đủ dài. Trong trường hợp này, trọng lượng phân tử có thể dao động từ vài nghìn đến hàng triệu những hạt nguyên tử.

Gì có thể là một protein

Để xác định các chức năng chính của protein, nó là cần thiết để hiểu được cấu trúc của các chất này. Hiện nay có hai loại thành phần nhân lực quan trọng này: xơ và hình cầu. Phân biệt chúng chủ yếu là do sự khác biệt trong cấu trúc của phân tử protein.

chất hình cầu là cũng hòa tan không chỉ trong nước mà còn trong các dung dịch muối. Như vậy như một phân tử protein có hình dạng hình cầu. Như một khả năng hòa tan tốt có thể dễ dàng giải thích vị trí của amino acid tính, được bao bọc bởi một lớp vỏ hydrat hóa, trên bề mặt của giọt. Đây là những gì cung cấp địa chỉ liên lạc tốt với các dung môi khác nhau. Cần lưu ý rằng các thành phần trong nhóm hình cầu bao gồm tất cả các enzym, cũng như protein hầu như tất cả các hoạt tính sinh học.

Đối với các chất xơ với, các phân tử của họ có một cấu trúc dạng sợi. Chức năng xúc tác của protein rất quan trọng. Do đó rất khó để tưởng tượng hiệu quả của nó không có tá dược. protein sợi nhỏ hợp không hòa tan bất kỳ giải pháp muối, hoặc trong nước bình thường. phân tử của họ được bố trí song song trong chuỗi polypeptide. những chất này đang tham gia vào sự hình thành của một số các yếu tố cấu trúc của mô liên kết. Nó elastin, keratin, collagen.

Một nhóm đặc biệt của protein phức tạp, trong đó bao gồm không chỉ các axit amin mà còn là nucleic acid, carbohydrate và các chất khác. Tất cả các thành phần này đóng một vai trò quan trọng. Đặc biệt quan trọng là chức năng xúc tác của protein. Bên cạnh đó, chất đó là kế hoạch sắc tố hô hấp, kích thích tố, cũng như một sự bảo vệ đáng tin cậy cho bất kỳ sinh vật. Sinh tổng hợp protein được thực hiện trên các ribosome. Quá trình này được xác định bởi nguồn phát sóng của các axit nucleic.

Chức năng xúc tác của protein

xúc tác là gì

Đã vào năm 2013, các nhà khoa học đã tìm thấy hơn một chút so với 5000 enzym. Những chất này có thể ảnh hưởng đến quá trình hầu như tất cả các phản ứng sinh hóa. Để trở thành chức năng xúc tác rõ ràng hơn của protein, nó là cần thiết để hiểu là những gì xúc tác. Với ngôn ngữ Hy Lạp khái niệm này được dịch là “chấm dứt”. Xúc tác là một sự thay đổi vận tốc dòng chảy của bất kỳ phản ứng hóa học. Điều này xảy ra dưới tác động của các hợp chất nhất định. Enzyme đóng vai trò như một chất xúc tác protein. Các ví dụ về hiện tượng này được tìm thấy thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ cần một người đàn ông không để ý.

VÍ DỤ chức năng xúc tác

Để hiểu cách thức hoạt động của các enzyme, nó là giá trị xem xét một vài ví dụ. Vì vậy, chức năng xúc tác của protein là gì. ví dụ:

Trong quá trình quang xúc tác ribulezobifosfatkarboksilaza cung cấp cố định CO 2. Hydrogen peroxide được chẻ với oxy và nước. DNA polymerase tổng hợp DNA. Amylase là sẽ tách có khả năng tinh bột để maltose.

chức năng vận chuyển

chức năng quan trọng của mỗi tế bào phải được duy trì bởi các chất khác nhau mà không phải là duy nhất cho vật liệu xây dựng của họ, mà còn là một loại năng lượng. chức năng sinh học bao gồm protein và vận chuyển. Các thành phần này được cung cấp trong các tế bào tất cả các vấn đề quan trọng, bởi vì các màng được xây dựng bằng nhiều lớp lipid. Nó là ở đây và có một loạt các protein. Trong trường hợp này, các vùng ưa nước tất cả tập trung trên bề mặt và đuôi – trong độ dày của màng tế bào. Cấu trúc này không cho phép thâm nhập vào các tế bào là chất rất quan trọng – các ion kim loại kiềm, axit amin và đường. Protein được chuyển tất cả các thành phần vào các tế bào cho chế độ dinh dưỡng của họ. Ví dụ, hemoglobin vận chuyển oxy.

thụ

Các chức năng chính của protein không chỉ cung cấp các tế bào năng lượng của cơ thể sống, mà còn giúp xác định các tín hiệu đến từ các tế bào môi trường và láng giềng bên ngoài. Ví dụ nổi bật nhất của hiện tượng này – các thụ thể acetylcholine, nằm trên màng liên lạc về interneural. Quá trình chính nó là rất quan trọng. Protein thực hiện chức năng thụ và sự tương tác của họ với acetylcholine được thể hiện một cách cụ thể. Kết quả là, bên trong tín hiệu tế bào truyền đi. Tuy nhiên, sau một thời gian, dẫn truyền thần kinh phải được loại bỏ. Chỉ trong trường hợp này, các tế bào sẽ có thể nhận được tín hiệu mới. Nó được chức năng này được thực hiện bởi một trong những enzyme – atsetilholtnesteraza mà thực hiện tách lên cholin gidrolizatsetilholina và acetate.

bảo vệ

Hệ thống miễn dịch của bất kỳ chúng sanh nào có thể đáp ứng với sự xuất hiện của các hạt nước ngoài trong cơ thể. Trong trường hợp này, các protein được kích hoạt chức năng bảo vệ. Trong cơ thể, có một sự phát triển của một số lượng lớn các tế bào lympho, mà có thể làm hỏng các vi khuẩn, gây bệnh phân tử, và các tế bào ung thư khác. Một trong những nhóm các chất protein cụ thể thế hệ kế tiếp – globulin miễn dịch. Đây là một phân bổ của các chất này trong máu. Các globulin miễn dịch nhận ra các hạt nước ngoài và tạo thành một phức hợp giai đoạn phá hủy rất cụ thể cụ thể. Vì vậy, thực hiện chức năng bảo vệ của protein.

cấu trúc

Hàm lượng protein trong tế bào đi không được chú ý cho một người đàn ông. Một số chất là ý nghĩa chủ yếu về cấu trúc. Những protein này cung cấp độ bền cơ học để các mô cá nhân trong sinh vật. Trước hết, đó là collagen. Đây là thành phần chính của ma trận ngoại bào của tất cả các mô liên kết trong cơ thể sống.

Cần lưu ý rằng trong động vật có vú collagen làm cho khoảng 25% tổng trọng lượng của protein. Tổng hợp các thành phần này xảy ra trong các nguyên bào sợi. Đây là những tế bào cơ bản của bất kỳ mô liên kết. Nguyên hình thành procollagen. Tài liệu này là một tiền thân và được xử lý hóa học, trong đó bao gồm trong quá trình oxy hóa của hydroxyproline để prolin dư lượng, và để gidrksilina dư lượng lysine. Collagen được sản xuất theo hình thức ba chuỗi peptide, xoắn vào một vòng xoáy.

Đó là không phải tất cả các chức năng của protein. Sinh học – khá một khoa học phức tạp, cho phép bạn để xác định và nhận ra nhiều sự kiện diễn ra trong cơ thể con người. Mỗi chức năng của protein đóng một vai trò đặc biệt. Như vậy, trong các mô đàn hồi, chẳng hạn như phổi, thành mạch máu và da có sự đàn hồi. protein này có thể kéo dài và sau đó trở về hình dạng ban đầu của nó.

protein động cơ

Cơ bắp co – một quá trình mà trong đó việc chuyển đổi năng lượng dự trữ dưới dạng các phân tử ATP trong mối liên kết pyrophosphate macroergic, cụ thể là vào công việc cơ khí. Trong trường hợp này, các chức năng của protein trong tế bào hoạt động myosin và actin. Mỗi trong số họ có những đặc điểm riêng của mình.

Myosin có cấu trúc không bình thường. protein này bao gồm sợi phần đủ dài – đuôi, cũng như một số người đứng đầu hình cầu. Myosin được phát hành, thường ở dạng của một hexame. Thành phần này được hình thành hoàn toàn nhiều chuỗi polypeptide giống hệt nhau, mỗi trong số đó có trọng lượng phân tử 200 ngàn, và cũng có 4 dây chuyền có trọng lượng phân tử chỉ 20.000 là.

Actin là một protein hình cầu có khả năng polymerize. Khi tài liệu này tạo thành một cấu trúc đủ dài, được gọi là F-actin. Chỉ trong một thành phần nhà nước như vậy thường có thể tương tác với myosin.

Ví dụ về các chức năng chính của protein

Mỗi thứ hai trong các tế bào của một cơ thể sống xảy ra các quá trình khác nhau mà sẽ là không thể không có protein. Một ví dụ về chức năng thụ các chất đó có thể đóng vai trò như một tế bào nhắn adrenoceptor gia nhập adrenaline. Khi tiếp xúc với ánh sáng của phân hủy Rhodopsin. Hiện tượng này bắt đầu phản ứng và cây đũa quay.

Một ví dụ về chức năng vận chuyển hemoglobin vận chuyển oxy đi khắp cơ thể sống.

Tóm lại

Đây là tất cả các chức năng sinh học cơ bản của protein. Mỗi trong số họ là rất quan trọng đối với cơ thể sống. Trong chức năng cụ thể này được thực hiện protein tương ứng. Sự vắng mặt của các thành phần như vậy có thể gây ra trục trặc của các cơ quan nhất định và các hệ thống trong cơ thể.

Chức Năng Của Proteein Trong Tế Bào (2) Chucnangproteintrongtebao1 Ppt

Hai Chức Năng Của Prôtêin

Giáo Án Sinh Học 10 Bài 5: Protein

Xác Định Con Đường Tín Hiệu Protein Kinase Hoạt Hóa Phân Bào (Mapk) Trong Ung Thư Biểu Mô Tuyến Giáp

Tyrosine Kinase, Chức Năng Sinh Học Và Vai Trò Trong Bệnh Ung Thư

Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Ví Dụ Về Chức Năng Nhận Thức Của Văn Học trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Yêu thích 2630 / Xu hướng 2720 / Tổng 2810
Ví dụ về chức năng nhận thức của văn học dân gian

Chủ đề trước

Chủ đề sau

Chủ đề xem nhiều

Biện Pháp Tu Từ Kiều Ở Lầu Ngưng Bích

Chức Năng Merge Trong Excel Bị Ẩn

Ví Dụ Về Chức Năng Thích Ứng Của Marketing

Chức Năng Gridlines Trong Word

Giải Pháp Kỹ Thuật Biện Pháp Tổ Chức Cung Cấp Lắp Đặt Hàng Hóa Hợp Lý Và Hiệu Quả Kinh Tế

Yêu Cầu Phi Chức Năng Của Website Bán Hàng

Giải Pháp Và Phương Pháp Luận Gói Thầu Tư Vấn

Chức Năng Formula Trong Menu Table Dùng Để

Biện Pháp Cải Tạo Đất Phù Sa

Bài Tập Tình Huống Về Chức Năng Lãnh Đạo

Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Thơ Thu Vịnh

Chức Năng Nhiệm Vụ Của Công Ty Bibica

Nhận Định Về Chức Năng Nhận Thức Của Văn Học

Biện Pháp Nhân Hoá Cây Bàng

Ví Dụ Về Chức Năng Nhận Thức Của Văn Học

Giải Pháp Marketing Cho Pepsi

Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Mùa Xuân Nho Nhỏ

Review Công Ty Giải Pháp Doanh Nghiệp Viettel

Chức Năng Kiểm Soát Của Vinamilk

Giải Pháp Sáng Kiến Trong Ngành Tòa Án

Chức Năng Hẹn Hò Trên Zalo

Biện Pháp Tu Từ Bài Mùa Xuân Xanh

Biện Pháp Thi Công Phá Dỡ

Sử Dụng Chức Năng Table Trong Máy Tính Casio

Ví Dụ Về Chức Năng Của Quản Trị Văn Phòng

Chức Năng Autofit Tương Đương Với Thao Tác Nào Sau Đây

Chức Năng Xin Làm Đệ Tử Nro

Khi Lắp Đặt Đèn Biện Pháp An Toàn Là Gì

Phím Esc Có Chức Năng Gì Trong Excel

Chức Năng Sinh Hoạt Thực Hành Của Văn Học Dân Gian

Sự Biến Đổi Chức Năng Gia Đình Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam Hiện Nay

Chức Năng Thẩm Mĩ Của Văn Học Thiếu Nhi

Chức Năng Hyperlink Trong Word Có Thể Liên Kết Đến Địa Chỉ Đích Nào Sau Đây

Chức Năng Của Arn

Chức Năng Floating Lyrics Là Gì

Cty Tnhh Giải Pháp Công Nghệ Cao Hts Việt Nam

Biện Pháp Thi Công Hệ Shoring

Các Chỉ Số Trong Đo Chức Năng Hô Hấp

Chức Năng Find My Iphone

Cho Ví Dụ Chức Năng Điều Chỉnh Của Pháp Luật

Ví Dụ Về Chức Năng Điều Khiển Trong Quản Trị

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Trong Khách Sạn

Chức Năng Estrogen

Ví Dụ Về Chức Năng Tổ Chức Xã Hội Của Văn Hóa

Ví Dụ Về Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị

Family Biện Pháp Thi Công Revit

Chức Năng Equation Dùng Để Làm Gì

Mối Quan Hệ Giữa Chức Năng Đối Nội Và Đối Ngoại Của Nhà Nước

Các Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Tự Tình 2

Chức Năng Bookmark Của Trình Duyệt Web Dùng Để

Bài viết xem nhiều

Giá Vàng 18K 610 Hôm Nay

Bản Cam Kết Tu Dưỡng Rèn Luyện Phấn Đấu Năm 2022 Của Đảng Viên

Giá Vàng Hôm Nay Tại Hải Phòng

Bài Thu Hoạch Chuyên Đề Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh 2022

Bài Tập Đọc Hiểu: Đọc Đoạn Thơ Sau Rồi Trả Lời Câu Hỏi: Bao Giờ Cho Tới Mùa Thu, Trái Hồng Trái Bưởi Đánh Đu Giữa Rằm, Bao Giờ Cho Tới Tháng Năm, Mẹ Ra Trải Chiếu Ta Nằm Đếm Sao … (Trích “ngồi Buồn Nhớ Mẹ Ta Xưa”

Cách Sửa Lỗi Zalo Không Tìm Được Bạn Bè Quanh Đây

Bảng Giá Vàng 16K

Gia Vang Truc Tuyen Dien Dan Vang Soi Dong

Sinh Viên Thất Nghiệp Sau Khi Ra Trường

Bảng Giá Kim Cương Nước D

Giá Vàng 18K Tại Bình Dương

Bông Tai Hột Xoàn 4Ly Giá Bao Nhiêu

Biện Pháp Nghệ Thuật, Tu Từ Sử Dụng Trong Bài Thơ Vội Vàng

Giá Vàng 18K Hôm Nay Tại Tiền Giang

Gia Vang 24K Tai Phu Quoc

Cách Nghe Lại Cuộc Gọi Nói Chuyện Video Trên Messenger Facebook

Giá Bạc Bao Nhiêu Tiền 1 Cây

Bài 1: Chỉ Ra Và Phân Tích Các Biện Pháp Tu Từ Trong Các Câu Sau: 1. Trăm Năm Đành Lỗi Hẹn Hò Cây Đa Bến Cũ Con Đò Khác Đưa 2. Dưới Trăng Quyên Đã Gọi Hè Đầu

Giá Vàng Hôm Nay Tại Mão Thiệt

Gia Vang 9999 Tai Huong Khe

Bảng Giá Vàng 14K / Giá Vàng Trắng 14K Hôm Nay

Đại Lý Honda Nguyễn Khánh Toàn

Giá Lợn Hơi Tại Thanh Hóa

Gia Vang 9999 Tai Bao Loc

Giá Vàng Hôm Nay Tại Bạc Liêu

Phân Tích Tác Dụng Của Biện Pháp Tu Từ Trong Câu Bước Chân Nát Đá Muôn Tàn Lửa Bay

Bảng Giá Kim Cương Xanh

Giá Bán Kim Cương 5 Ly

Chiến Lược Marketing Mix Của Vinamilk Việt Nam

Sự Thật Bột Diệp Lục Unicity Chlorophyll Power Có Lừa Đảo Không?

Tỷ Giá Baht Thái Chợ Đen

Sử Dụng Phòng Trò Chuyện Trên Zalo

Bảng Giá Kim Cương Vuông

Các Biện Pháp Bảo Vệ Môi Trường Bằng Tiếng Anh

Đặt Câu Có Sử Dụng Biện Pháp Điệp Ngữ

Giá Bạc 950

Cách Gửi Tin Nhắn Bí Mật, Tự Hủy, Hình Ảnh Tự Hủy Trên Zalo

Phân Tích Biện Pháp Tu Từ Trong 8 Câu Thơ Cuối Trong Đoạn Trích “kiều Ở Lầu Ngưng Bích” Câu Hỏi 290654

Cách Theo Dõi Tin Nhắn Zalo Của Người Khác Đơn Giản

10 Bài Tiểu Luận, Luận Văn Về Phòng Chống Tham Nhũng

Mẹo Sửa Lỗi Zalo Không Quét Được Mã Qr Trên Điện Thoại Iphone, Android

Review Bộ Thải Độc Unicity Có Tốt Không? Giá Và Cách Dùng Hiệu Quả?

Hướng Dẫn Thực Hiện Chương Trình Rèn Luyện Đoàn Viên

Cách Gửi Thêm Tiền Vào Sổ Tiết Kiệm Bidv Tài Khoản Online An Toàn

Dàn Ý Nghị Luận Về Hiện Tượng Sống Ảo Của Giới Trẻ Hiện Nay, Dàn Ý Chi

Bộ Đề Thi Thử Môn Văn Có Đáp Án, Đề Số 94

Giá Cp Saudi Aramco

Dự Báo Thời Tiết Đà Nẵng Quận Sơn Trà

Gia Vang 9999 Vietbao

Đề 1: Câu 1: “rễ Siêng Không Ngại Đất Nghèo Tre Bao Nhiêu Rễ Bấy Nhiêu Cần Cù Vươn Mình Trong Gió Tre Đu

Liên kết hay

wikipedia.org, wikipedia.org, thanhnien.vn, thestar.com.my, sggp.org.vn, nhandan.vn, vietnamnews.vn, baokhanhhoa.vn,