Ví dụ yếu tố chính trị ảnh hưởng đến doanh nghiệp

Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, doanh nghiệp, gây ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Môi trường vĩ mô còn chính là các yếu tố, lực lượng, thể chế… nằm bên ngoài tổ chức mà nhà quản trị khó kiểm soát được, nhưng chúng có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của một tổ chức.

Môi trường vĩ mô bao gồm 6 yếu tố : nhân khẩu học/ dân số học, kinh tế, môi trường tự nhiên, công nghệ, môi trường chính trị – xã hội và môi trường văn hóa.

Những đặc điểm môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô có ba đặc điểm sau:

  • Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có tác động gián tiếp đến hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức
  • Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô thường có mối quan hệ tương tác với nhau để cùng tác động đến tổ chức
  • Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức.

Những môi trường vĩ mô

Môi trường nhân khẩu học

Nhân khẩu học là một môn khoa học nghiên cứu dân cư và sự phân bố dân cư. Cụ thể, nó nghiên cứu các vấn đề như quy mô, mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi tác, giới tính, tôn giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết ¼. Các nhà quản lý Marketing rất quan tâm đến các yếu tố của môi trường nhân khẩu, vì con người hợp thành thị trường cho các doanh nghiệp. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu xem các yếu tố nhân khẩu ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động Marketing của doanh nghiệp.

Ví dụ

Hiện nay, bùng nổ dân số đang là vấn đề quan trọng của nước ta. Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các doanh nghiệp đang hoạt động. Nguồn lao động dồi giàu của dân lao động vượt quá chỉ tiêu tuyển dụng. Nó phá vỡ cấu trúc lương của các doanh nghiệp hiện nay.

Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế bao gồm tất cả các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến sức mua của người dân. Đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân, là lạm phát, thất nghiệp, lãi suất ngân hàng. Các yếu tố kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua của người dân, của Chính phủ và cuả các doanh nghiệp, và do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp.

Ví dụ:

Lạm phát nó phản ánh mức tăng trưởng kinh tế. Và nó được đo lường dựa vào chỉ số tiêu dùng CPI. Có rất nhiều nguyên nhân tạo nên lạm phát như:

  • Sự chủ quan về quản lý như tiền tệ, tín dụng
  • Những xu thế giá cả hàng hóa thế giới tăng cao
  • Phát sinh của chi phí sản xuất,…

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên là hệ thống các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến các nguồn lực đầu vào cần thiết cho hoạt động của các doanh nghiệp. Do vậy cũng ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Đó là các yếu tố như khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, môi trường…

Ví dụ

Với nguồn năng lượng sạch hiện tại ở Việt Nam đang là ưu thế. Nó đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm chú trọng đầu tư khai thác nguồn năng lượng sạch này để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Quá đó giúp cho các doanh nghiệp đạt được nhiều lợi nhuận.

Môi trường công nghệ

Công nghệ ngày càng thay đổi nhanh chóng, mang lại cho con người nhiều điều kỳ diệu, nhưng cũng đặt ra các thách thức mới cho các doanh nghiệp.

Ví dụ:

Với sự ra đời của các thiết bị công nghệ hiện đại ngày càng nhiều. Nó làm xuất hiện và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm cạnh tranh. Qua đó đe dọa các sản phẩm lỗi thời khiến cho các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Điều đó bắt họ phải giải quyết các sản phẩm lỗi thời đó .

Môi trường chính trị, luật pháp

Môi trường chính trị pháp luật có ảnh hưởng lớn tới các hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Môi trường chính trị pháp luật bao gồm hệ thống luật và các văn bản dưới luật, các công cụ, chính sách nhà nước, các cơ quan pháp luật, các cơ chế điều hành của Nhà nước. Tác động của môi trường chính trị pháp luật đến doanh nghiệp thể hiện vai trò quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân.

Ví dụ

Các cuộc bạo động diễn ra ở các nước Trung Á ngày càng nhiều. Vô tình làm cho các doanh nghiệp không thể hoạt động bình thường. Vì thế làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Ví dụ thực tế về môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô của Cocacola [Marketing].

Đầu của thế kỷ 20, khi đó CocaCola mới chập chững bước ra thị trường. Hãng đã sử dụng hình ảnh của những nhân vật nổi tiếng để quảng cáo dòng sản phẩm của mình. Hơn thế nữa, nhiều lần Coca Cola cũng mạnh dạn chi tiền vào ứng dụng công nghệ thông tin. Qua đó những quảng cáo của hãng luôn dễ tạo ấn tượng và thu hút người xem.

Môi trường vĩ mô của Kodak [Công Nghê].

Như ta biết, Kodak là một nhà sản xuất máy ảnh chụp bằng phim lớn thế giới. Nhưng với sự xuất hiện của các máy ảnh kỹ thuật số đã làm thay đổi tất cả. Chính Kodak đã không thấy được tiềm năng của những chiếc máy này. Và thế họ vẫn tiếp tục trung thành với máy ảnh chụp bằng phim. Sai lầm này đã khiến Kodak mất một thị phần rất lớn bởi các đối thủ cạnh tranh như Canon, Fuji,…

Mới đây nhất là sự ra đi của một ông hoàng 1 thời của công nghệ thông tin. Yahoo vào những năm 2000 là một ứng dụng chát hàng đầu thế giới. Thế nhưng sự ra đời của những điện thoại thông minh đã thay đổi tất cả. Chậm chạm trong việc chuyển đổi công nghệ, yahoo đã không giữ được vị thế của mình. Những công ty công nghệ như facebook, google đã ra đời thay thế.

Môi trường vĩ mô của vingroup [Môi trường chính trị pháp luật]

Trong những năm gần đây, tình hình chính trị thế giới liên tục biến động liên quan đến vấn nạn khủng bố. Và đang có nguy có chiến tranh diễn ra ở,Trung Đông, Đông Á và cả Đông Nam Á. Tuy nhiên, Việt Nam lại được nhận định là một trong những nước có môi trường đầu tư ổn định nhất khu vực Đông Nam Á. Thật vậy, so với tình hình các nước trong khu vực tỉ như Thái Lan thì chắc hẳn các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn khi gửi gắm khối tài sản lớn của mình vào những bất động sản của nước có nền chính trị ổn định như nước ta.

Điển hình trong đó, Vin Group giới thiệu ra công chúng và triển khai hàng loạt dự án nghìn tỷ: Vinpearl Premium, Vinhomes Riverside, Vinhomes Times City Park Hill. Nhiều công trình đẳng cấp khác như Vincom Royal City, Vincom Times City, Vincom Lê Thánh Tông Hải Phòng…Vinpearl Premium, Vinhomes Riverside.

BÀI TIỂU LUẬNMÔN HỌC : CHÍNH TRỊ TRONG QUẢN LÝ CÔNG. phân tích sự tác động, ảnh hưởng của yếu tố chính trị đến quản lý công. Lấyví dụ ở Việt Nam.Trước khi phân tích sự tác động, ảnh hưởng của yếu tố chính trị đến quản lýcông, Em xin trình bày một số khái niệm.* Khái niệm Chính trị : Chính trị là một lĩnh vực của đời sống xã hội, thểhiện mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong việc giành,giữ, sử dụng hoặc chi phối quyền lực nhà nước.* Khái niệm quản lý công.Quản lý công là hoạt động điều hành, tổ chức thựchiện, kiểm tra, giám sát của các chủ thể khác nhau trong xã hội nhằm đáp ứng tốthơn các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội.Trong các yếu tố chính trị tác động ảnh hưởng đến quản lý công có các yếu tốsau :1. Yếu tố quyền lực chính trị.- Trước hết quyền lực chính trị là khả năng của một giai cấp, một liên minhgiai cấp hay một tập đoàn xã hội hướng đến việc giành, giữ, sử dụng hoặc chiphối quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích của các chủ thể đó.- Ảnh hưởng của quyền lực chính trị đến quản lý công như sau :+ Ảnh hưởng đến các chủ thể hoạt động trong quản lý công.Những chủ thể hoạt động trong bộ máy quản lý công có thể là những cán bộ,công chức làm việc trong bộ máy nhà nước, đó cũng có thể là những tổ chức, cánhân ngoài khu vực nhà nước thực hiện cung ứng dịch vụ công, cùng tham giavào quản lý công. Các chủ thể quản lý công chịu sự điều chỉnh, chi phối bởi cácyếu tố quyền lực chính trị. Bản thân các cán bộ, công chức nhà nước làm việctrong lĩnh vực chính trị, vì vậy, điều tất yếu là họ chịu sự chi phối của đảng, củacác quyết sách chính trị … Với các chủ thể ngoài khu vực nhà nước, tham giavào việc cung ứng dịch vụ công, bản thân họ phải là những người chấp hành1đúng mọi chủ trương của đảng, pháp luật của nhà nước, như vậy họ cũng chịuảnh hưởng bởi các thiết chế chính trị.+ Ảnh hưởng đến việc ban hành các chính sách trong quản lý công.Các chính sách trong quản lý công chịu sự ảnh hưởng rất lớn bởi yếu tố chínhtrị. Khi đảng đưa ra một quyết sách quan trọng, ảnh hưởng đến quản lý công,đảng luôn luôn phải đánh giá, xem xét và nhìn nhận nhiều chiều, nhất là tầm ảnhhưởng của nó đến sự ổn định về chính trị, xã hội. Do vậy, việc đưa ra các chínhsách lớn về quản lý công luôn được đảng cầm quyền quan tâm. Những quyếtsách này tác động trực tiếp đến nền hành chính nhà nước.+ Ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động quản lý công.Hiệu qủa hoạt động quản lý công chịu ảnh hưởng rất lớn bởi thể chế chính trị.Một nền chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho quản lý công phát triển và ngượclại.+ Ảnh hưởng đến tính công khai, minh bạch, dân chủ trong quản lý công.Mục tiêu của đảng thực hiện công khai, minh bạch, dân chủ đó chính là cơ sởđể quản lý công xây dựng các quy định, hành lang pháp lý để các cơ quan hànhchính thực hiện công khai, minh bạch và dân chủ trong các hoạt động của quảnlý công.2. Yếu tố Đảng chính trị và quyết sách của đảng chính trị.Đảng chính trị là một tổ chức chính trị gồm những đại biểu ưu tú của một giaicấp, một tầng lớp hay một nhóm xã hội, cùng thừa nhận một hệ tư tưởng hayquan điểm chính trị, được tổ chức theo những nguyên tắc nhất định, đại diện cholợi ích giai cấp, tầng lớp hay tập đoàn xã hội ấy, có mục đích và thỏa mãn mụcđích đó bằng cách giành lấy quyền lực nhà nước hoặc tham gia vào việc thực thiquyền lực nhà nước.Đảng chính trị có tác động rất lớn đến quản lý công, nhất là đối với đảng cầmquyền. Ở một số nhà nước hiện nay, dù có xu hướng tách bạch giữa chính trị vàhành chính, tuy nhiên sự tách bạch này chỉ có ý nghĩa tương đối. Nền hành chínhcông – quản lý công không thể tách ra khỏi sự điều chỉnh của đảng cầm quyền.Nếu khẳng định rằng, quản lý công không chịu sự tác động của đảng cầm quyền,thì đó là cách nhìn phiến diện, lệch lạch. Trong bất kỳ bối cảnh nào, đảng cẩm2quyền cũng luôn thể hiện sự lãnh đạo đối với nhà nước và toàn xã hội, trong đócó quản lý công.Quyết sách chính trị với tính chất là những chủ trương, chính sách lớn củađảng cầm quyền cũng có tác động rất lớn đến quản lý công. Một quyết sách phùhợp sẽ góp phần thúc đẩy hiệu quả của quản lý công và ngược lại.3. Yếu tố văn hóa chính trị.- Văn hóa chính trị là tổng hợp những giá trị văn hóa được hình thành, sử dụng và phát triển trong đời sống chính trị.- Văn hóa chính trị góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý công.- Văn hóa chính trị góp phần xây dựng nền hành chính vì dân phục vụ.- Văn hóa chính trị góp phần xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh.- Văn hóa chính trị góp phần xây dựng đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ công chức.4. Yếu tố đời sống chính trị quốc tế.- Chính trị quốc tế là mối quan hệ, sự tác động, ảnh hưởng qua lại giữa cácquốc gia, khu vực trên cơ sở đường lối, chính sách đối ngoại của từng quốc giavà gắn với lợi ích, chủ quyền của các quốc gia.- Chính trị quốc tế ổn định sẽ góp phần ổn định và phát triển quản lý côngcủa quốc gia.- Tham gia vào đời sống chính trị quốc tế để góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả quản lý công của quốc gia.- Những biến đổi lớn của đời sống chính trị quốc tế quyết định đến việchoạch định chính sách trong quản lý công.LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt Nam là mộ bộ phận của hệ thống chính trị, Đảng giữ vaitrò lãnh đạo cả hệ thống chính trị, trong đó có nhà nước Cộng hòa xã hội Chủnghĩa Việt Nam. Đảng lãnh đạo nhà nước dưới nhiều hình thức, phương phápkhác nhau tuỳ thuộc vào tính chất và đặc điểm của mỗi lĩnh vực đời sống xã hộihay hoạt động nhà nước mà Đảng quan tâm:3+ Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách về tổ chức nhà nước và hoạtđộng của bộ máy nhà nước, về chủ trương phát triển các mặt của đời sống xãhội.+ Đảng lựa chọn cán bộ để giới thiệu với nhà nước bố trí sắp xếp vào cácchức vụ trong bộ máy nhà nước.+ Đảng thường xuyên theo dõi kiểm tra hướng dẫn chỉ đạo các cơ quan nhànước hoạt động theo đúng đường lối chủ trương chính sách của mình.+ Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo thông qua các tổ chức cơ sở do Đảng thànhlập trong các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các đảng viên làm việctrong bộ máy nhà nước.Ví dụ : Trong quá trình lãnh đạo đất nước trước những thách thức của thời kỳmới, Đảng ta đã tổng kết sáng kiến từ thực tiễn của nhân dân, tìm tòi, hoạch địnhđường lối đổi mới, thể hiện qua các mốc sau: Nghị quyết Hội nghị Trung ươnglần thứ 6, khoá IV [tháng 8/1979]; Chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/1/1981 của BanBí thư về khoán sản phẩm trong nông nghiệp; Quyết định 25/CP ngày 21/1/1981của Chính phủ về đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh; Nghị quyết Hội nghịTrung ương lần thứ 8, khoá V [tháng 6/1985] thừa nhận sản xuất hàng hoá vànhững quy luật của sản xuất hàng hoá; Kết luận của Bộ Chính trị [tháng 9/1986]về 3 quan điểm kinh tế trong tình hình mới. Đại hội VI của Đảng [tháng12/1986] đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, mở ra bước ngoặtquan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ đó nền kinhtế đất nước chuyển sang thể chế kinh tế thị trường, sự vận hành của nền kinh tếchịu tác động đáng kể của những quy luật thị trường như quy luật cung - cầu,quy luật cạnh tranh Điều đó đòi hỏi nhà nước chuyển mạnh từ sự điều hànhbằng mệnh lệnh hành chính sang điều hành bằng những đòn bẩy kinh tế trên tầmvĩ mô như thuế suất, lãi suất, tỷ giá còn các chỉ tiêu kinh tế chỉ mang tính địnhhướng, không nên coi là pháp lệnh như trước đây.Một ví dụ khác về vấn đề yếu tố đời sống chính trị quốc tế tác động đến quảnlý công ở Việt Nam. Do phải tuân thủ những quy định chung và những cam kếtquốc tế nên sự chủ động của nhà nước ta trong việc xây dựng pháp luật về kinhtế phần nào đó bị thu hẹp. Trong hoàn cảnh đó, bộ máy nhà nước luôn phải năm4vững những quy định và cam kết quốc tế, vận dụng sáng tạo trong quá trình xâydựng và thực thi pháp luật để vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa tuân thủ nhữngquy định và cam kết quốc tế;Theo những quy định và cam kết quốc tế về hộinhập nói chung không được sử dụng những biện pháp hành chính mệnh lệnh, phiquan thuế để bảo hộ sản xuất trong nước, vì vậy bộ máy nhà nước phải chuyểnmạnh sang việc sử dụng những biện pháp kinh tế và những rào cản kỹ thuật đểbảo vệ nền sản xuất trong nước và người tiêu dùng; Trong quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế, sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, một phần thể hiện trongnhững vụ tranh chấp thương mại, do đó bộ máy nhà nước có trách nhiệm giúpcác doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, nắm vững những quy định, camkết quốc tế cũng như những thủ đoạn các quốc gia và doanh nghiệp nước ngoàithường sử dụng; cảnh báo sớm, hướng dẫn họ đối phó và khi cần thì đứng ra bảovệ lợi ích chính đáng của họ; Khi nước ta hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giớithì phải chịu tác động nhanh, mạnh của những chuyển biến trên thị trường thếgiới, do đó bộ máy nhà nước cần gia tăng mạnh mẽ công tác theo dõi, phân tích,dự báo những diễn biến ấy để có biện pháp đề phòng; Hội nhập kinh tế đặt ranhững vấn đề mới về xã hội [ví dụ sự phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường,những tội phạm xuyên quốc gia truyền thống và phi truyền thống ], về an ninhquốc phòng [nay những mối đe dọa về mặt này mang tính toàn diện liên quan tớimọi lĩnh vực, thâm nhập sâu vào nội địa nước ta và tác động khá nhanh chóng],vì vậy bộ máy nhà nước cần có những sự điều chỉnh cần thiết về phương thứchoạt động để phòng ngừa, ứng phó./.5

Video liên quan

Chủ Đề