Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

Mục lục

  • 1 Giáo dục
  • 2 Khoa cử
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • 5 Chú thích

Giáo dục, văn hoá thời Lý phát triển ra sao ?

Đề bài

Show

Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Nhà Lý:

- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.

- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.

=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

* Thời Đinh - Tiền Lê:

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.

- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.

Loigiaihay.com

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Xã hội thời Lý có những thay đổi như thế nào so với thời Đinh - Tiền Lê ?

    sự biến đổi của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội thời Lý.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý

    - Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý

    Mối quan hộ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời Lý.

    đất nước độc lập, thống nhất, chính quyền vững mạnh, nhà nước thực hiện nhiều chính sách tích cực,

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp?

    chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?

Đề bài

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

* Tổ chức:

- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương:

Nội dung

Cấm quân

Quân địa phương

Tuyển chọn

Tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước.

Tuyển chọn trong số những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh (18 tuổi).

Hoạt động

Bảo vệ vua và kinh thành.

- Canh phòng ở các lộ, phủ.

- Hàng năm, chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu.

- Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông” (gửi binh ở nhà nông): cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

- Quân đội nhà Lý có quân bộ và quân thủy, kỉ luật nghiêm minh và được huấn luyện chu đáo.

- Vũ khí trang bị cho quân đội gồm: giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...

* Nhận xét:

- Quân đội nhà Lý được tổ chức quy củ, chặt chẽ và khá hùng mạnh.

- Chính sách “ngụ binh ư nông” là một chính sách sáng tạo và phù hợp với hoàn cảnh của đất nước.

Loigiaihay.com

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

    Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ?

    Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

    Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

    Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

    Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào

    Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Chế độ khoa cử thời Lý - Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.58 KB, 19 trang )

I. DẪN NHẬP
Việt Nam là một quốc gia có truyền thống hiếu học và trọng người tài.
Quan điểm này được thể hiện rõ rệt qua các mặt của đời sống kinh tế, văn hoá,
xã hội. Với một cơ cấu xã hội mà việc phân chia đẳng cấp dựa vào nghề nghiệp,
địa vị trong xã hội với bốn dẳng cấp chính là “Sĩ - nông - công - thương” trong
đó “sĩ” kẻ sĩ được đứng đầu và nhận được sự tôn trọng của xã hội. Vì thế mà
việc học hành thì cửa được quan tâm đúng mức và vai trò của nó cũng rất lớn.
Những người giàu có, có những điều kiện thuận lợi đi học suy cho cùng cũng là
một bình thường. Nhưng không chỉ thế mà ngay cả những anh học trò nghèo,
những người áo vải cũng cần cù theo đòi nghiên bút dưới sự nuôi nấng của mẹ,
cha, bằng sự chăm lo ân cần của người vợ thảo. Họ chăm chỉ học hành đến kỳ
thi họ dự thi những mong vinh quy bái tổ về làng, làmg rạng rỡ tổ tiên, để được
làm quan cho bõ công bao ngày đêm miệt mài đèn sách, đáp lại tấm lòng của gia
đình, bạn bè, họ hàng, làng xóm.
Từ xưa đến nay không ai có thể phủ nhận được vai trò của những bậcanh
tài đứng ra giúp vua trong việc quản lí đất nước. Đó là những người có tài năng
có nhân cách góp phần gây dựng cơ cấu xã hội và xây dựng đất nước. Bởi một
lẽ nhân tài là tinh hoa của đất nưcớ, là nguyên khí của quốc gia. Và để tìm ra,
tuyển chọn bộ máylãnh đạo trong tương lai này, các triều đại phong kiến Việt
Nam đa phần là thông qua chế độ khoa cử tức là qua các kỳ thi đó tuyển chọn
nhân tài. Vì thế, chế độ khoa cử được đặt ra cốt là để kén chọn người tài cho đất
nước.
Qua năm tháng, chế độ khoa cử ở Việt Nam đã có những bước hình thành
và phát triển của mình ngày càng hoàn thiện đáp ứng được yêu cầu và mục đích
đặt ra. Lúc ban đầu, bộ máy nhà nước khi chế độ khoa cử chưa phát triển còn
dựa vào hình thức nhiệm tứ, cử tuyển. Về sau hầu hết bộ máy chính quyền đều
được đặt trong tay những người đã chứng tỏ được tài năng, khí phách của mình
qua các vòng thi. Thi hương, thi hội, thi Đình. Như chúng ta đã biết, dưới thời
Bắc thuộc, chữ Hán đã được các quan lại Trung Hoa dạy cho người Việt nhưng
chỉ nhằm mục đích đào tạo những tên tay sai để phục vụ cho bộ máy cai trị của
1


chúng. Đến thời tự chủ qua các triều Ngô - Đinh - Tiên - Lê do phải chỉnh đốn
lại nội bộ, hơn nữa các triều đại đó nắng ngủi nên không có nhiều thời gian.
Chính sách để chăm lo đến việc học hành, thi cử, việc dạy chữ Hán thời
kỳ này được phó thác cho các nhà sư. Đến các triều Lý - Trần, do sự phát triển
về kinh tế xã hội, văn hoá đã dẫn đến những bước phát triển nhảy vọt trong giáo
dục. Dưới thời kỳ này, triều đình phong kiến bên cạnh việc tiến hành các hình
thức nhiệm tử đã bắt đầu tổ chức các kỳ thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài cho
bộ máy nhà nước. Việc tiến hành khoa thi đầu tiên vào năm 1075 dưới triều Lý
và các khoa thi tiếp theo trong thời Lý và thời Trần đã góp phần hình thành nên
nền móng của chế độ khoa cử Việt Nam. Qua các khoa thi cũng đã tuyển chọn
được nhiều nhân tài giúp vua xây dựng bộ máy chính quyền, quản lý nhà nước
và nhân dân. Có thể nói hình thức thi, nội dung thi… của các kỳ thi ngày càng
hoàn thiện góp phần không nhỏ vào việc ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy sự phát
triển của quốc gia, dân tộc.
Chính bởi lẽ đó, chúng em quyết định lấy đề tài nghiên cứu là “Chế độ
khoa cử thời Lý - Trần”. Tuy vậy do mới là sinh viên năm thứ nhất kiến thức
còn hạn hẹp, kỹ năng còn thiếu nên những vấn đề chúng em trình bày còn hết
sức sơ lược và còn nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong các thầy cô chỉ bảo và
đánh giá giúp chúng em ngày càng hoàn thiện kỹ năng của mình.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KHOA CỬ VIỆT NAM THỜI
LÝ - TRẦN
Các triều đại Lý - Trần là những triều đại đầu tiên của Việt Nam thực sự
coi trọng đến vấn đề khoa cử và cũng là những triều đại đặt nền móng cho sự
phát triển của giáo dục Đại Việt trong thời kỳ phong kiến.
Nói về thi cử thời Lý - Trần, có rất nhiều tư liệu lịch sử khác nhau. Các
sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Việt sử thông giám cương mục”, “Lịch triều
kiến chương loại chí”… đều có ghi chép về vấn đề này. Tuy nhiên còn hết sức
sơ lược. Thông qua các tài liệu đã biết có thể chia thi cử thời kỳ này ra làm ba
loại chính là thi văn, thi võ và thi lại viên. Hai loại hình thi sau được sử sách nói
đến it và sơ lược còn hình thức thi văn thì phổ biến hơn cả. Vì vậy trong khuôn

2
khổ của một báo cáo khoa học nhỏ, chỉ xin trình bày về các kỳ thi văn thời Lý -
Trần và cũng chỉ ở mức đô sơ lược.
1. Bối cảnh lịch sử cho sự ra đời và phát triển của thi cử thời Lý - Trần
Thời Lý - Trần ở nước ta có những sự thay đổi lớn về hệ tư tưởng. Đó là
sự chuyển đổi dần từ hệ tư tưởng Phật giáo sang hệ tư tưởng Nho giáo. Nhất là
trong nội bộ tầng lớp thống trị.
Đạo Phật xuất hiện ở Việt Nam từ rất sớm (thế kỷ I) do sự truyền bá của
các găng sĩ Ấn Độ. và Trung Quốc suốt thời kỳ Bắc thuộc - Phật giáo trở thành
món ăn tinh thần không thể thiếu của quần chúng biến động vì nó hết sức gần
gũi với tín ngưỡng dân gian của người Việt. Người Việt tiếp thu Phật giáo và
biến nó thành vũ khí chống lại chính sách đồng hoá của các triều đại phương
Bắc nhằm biến người Việt thành người Hoa, biến nước ta thành “thuộc quốc”.
Nó đã giúp người Việt đứng vững trong những năm đen tối của lịch sử dân tộc.
Cũng giống như đạo Phật, đạo Nho cũng ược du nhập vào Việt Nam từ rất
sớm bởi sự thống trị của các thế lực phong kiến Trung Hoa. Tuy nhiên, khác với
đạo Phật, đạo Nho thời kỳ này không được đông đảo nhân dân tin theo. Nó chỉ
tồn tại trong tầng lớp trên của xã hội và bọn quan lại đô hộ. Vai trò của đạo Nho
thời kỳ này nhìn chung là mờ nhạt.
Sau khi giành lại được nền độc lập, tỏng suốt thế kỷ X, cá triều đại Ngô -
Đinh, Tiên - Lê đều lấy Phật giáo làm hệ tư tưởng thống trị. Đến khi nhà Lý
được thành lập vào thế kỷ XI thì Phật giáo vẫn đóng vai trò ghi phối toàn bộ đời
sống chính trị, văn hoá của đất nưcớ. Điều này thể hiện rõ trong chính sách của
triều đình trong đó có hệ thống tăng quan. Đây là tổ chức có tính chất tôn giáo
liên quan chặt chẽ với hệ thống nhà nước. Tăng quan triều lý là những người
giúp việc cho nhà vua quản lí các tăng đồ về mặt hành chính đồng thời trên thực
tế cũng là người bảo vệ quyền lợi của Phật giáo. Vua còn cho xây dựng nhiều
chùa chiền và số người đi tu cũng rất đông. Việc Lý Thái Tổ cho xây dựng văn
miếu (1070) thờ Khổng Tử và sau đó là Quốc Tử Giám (1076) làm trường quốc
học dạy chữ thánh hềin chứng tỏ đạo Nho đã bắt đầu có vai trò và các triều đại

đã bắt đầu coi trọng đến việc truyền bá Ng.
3
Vai trò của Phật giáo giảm cùng với sự đi xuống của triều Lý vào cuối thế
kỷ XIII. Từ khi nhà Trần thay thế nhà Lý thì Nho giáo đã dần trở thành hệ tư
tưởng chính thống của giai cấp thống trị. Tầng lớp Nho sĩ ngày càng đông đảo
và đóng vai trò lớn trong xã hội.
Tất cả những điều trên để nói rằng trong giáo dục và cả thi cử thời Lý -
Trần đều chú trọng nhiều đến Nho giáo, hay giáo dục và thi cử Nho giáo đóng
vai trò chi phối cả hệ thống giáo dục thời kỳ này. Bời mục tiêu chính của nền
giáo dục Nho học là đào tạo những người biết “tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên
hạ”. Những người làm chính sự tham gia bộ máy chính quyền theo học thuyết
của Khổng -Mạnh đã đề ra. Xã hội Đại Việt trong sự hưng thịnh của mình tất
yếu có sự phân hoá. Đội ngũ các nhà Nho học có vai trò rất lớn trong việc ổn
định xã hội nên tạo ra những người có tư tưởng Nho giáo là mục tiêu hàng đầu
của hệ thống giáo dục và thi cử nhằm tìm kiếm những người hiền tài, thông hiểu
đạo Nho mà quản lý đất nước.
2. Nội dung của chế độ khoa cử thời Lý - Trần
Khoa thi đầu tiên của thời Lý và cũng là khoa thi đầu tiên trong lịch sử
dân tộc được tổ chức vào năm 1075 dưới thời Lý Nhân Tông với nội dung thi
“khoa học tam trường” (theo “lịch triều hiến chương loại chí” của Phan Huy
Chú0 người đỗ đầu là Lê Văn Thịnh (Người xã Đông Cứu, huyện Gia Định - tức
Bắc Ninh ngày nay). Từ đó đến cuối triều Lý, đã tổ chức thi được 9 khoa (theo
thống kê của tác giả Nguyễn Tiến Cường - “Sự phát triển của giáo dục và chế độ
thi cử ở Việt Nam thời phong kiến”. Xin được trích nguyên văn bảng sau.
CÁC KHOA THI VĂN DO TRIỀU ĐÌNH TỔ CHỨC TRONG THỜI
LÝ.
Thứ
tự
Năm âm
lịch

Dương
lịch
Tên Khoa thi
nội dung thi
Tên người
đỡ đầu
Số
đỗ
Ghi chú
1 ất Mão 1075 Nho học tam
trường
Lê Văn
Thịnh
Chọn minh kinh
bác học
2 Bính Dần 1086 Thi những
người có văn
học
Mạc Hiến
Tích
Sung làm quan
hôn lâm
4
3 Canh Ngọ 1150 Thi Điện Việt sử lược
chép ĐVSKTT,
C.M chép
4 Nhâm
thân
1152 Thi Điện
5 ất Dậu 1165 Thi học sinh

6 Ký hội 1179 Thi đọc kinh
Bát nhã (con
em tăng quan
- Thi chép
thơ cổ nhân
và làm toán
(Hoàng Nam.
Thi chép thơ
cổ làm thơ,
phú kinh
nghĩa (con
em Tam
giáo)
Viết sử lược
chép.
- Con em tăng
quan và Hoàng
Nam thi ở điện
Phượng Minh.
- Con em Tam
giáo thi ở điện
Sùng Chương
7 ất Tị 1185 Thi thông thi
thư
Bùi Quốc
Khái
Đặng
Nghiêm
Chọn người hầu
vua học “Khoa

mục chỉ” chép
đỡ 20 người`
8 Quý Sửu 1193 Thi sĩ nhân
thiên hạ
Chọn người hầu
vua học
9 ất Mão 1195 Thi Tam giáo Cho đỗ xuất
thân
10 Bính Thìn 1196 Thi con em
tam giáo
(chép thơ cổ,
toán, thơ
phú)
Việt sử lược
chép cho phân
biệt cập đệ, xuất
thân
11 Kỷ Mùi 1199 Thi học sinh
5
(Ghi chú: 2 khoa Canh Ngọ (115) và Nhâm Thân (1152) có thể chỉ là một
khoa chép ở 2 sách thành ra khác nhau, 2 khoa ất Mão (1195) và Bính Thìn
(1196) cũng tương tự).
Như vậy nhìn vào bảng trên và cũng qua sử chép có thể thấy rõ các khoa
thi thời Lý không theo những năm nhất định và có thể khi nào cần thì mở. Càng
về sau các khoa thi ược tổ chức đều đặn hơn. Về nội dung cụ thể các khoa thi
thể các khoa thi thời Lý sử chưa thấy chép. Khoa thi đầu tiên năm Ất Mão
(1075) gọi là Minh Kinh Bá học tức thi chọn người hiểu nội dung, nghĩa lí của
Tứ thư, Ngũ kinh và các sách thánh hiền. Các khoa thi Canh Ngọ (1150) và
Nhâm Thân (1152) chép là thi Điện, có thể là một dạng thi được tổ chức trong
cung điện nhà vua. Các năm Ất Dậu (1165) và Kỷ Mùi (1192) viết là khi học

sinh ngoài ra còn có thi Tam giáo vào các năm 1195, 1196…
Còn về số người đỗ và người đỗ đầu thì sử chép còn thiếu rất nhiều nên
việc tìm hiểu về vai trò của thi cử trong thời Lý là hết sức khó khăn.
Sang thời Trần, tuy thời gian tồn tại ngắn hơn thời Lý nhưng lại tổ chức
được nhiều khoa thi hơn và chất lượng khoa cử đã được nâng lên một cách rõ
rệt. Xin được trích nguyên văn bảng sau của tác giả Nguyễn Tiến Cường.
CÁC KHOA THI VĂN DO TRIỀU ĐÌNH TỔ CHỨC TRONG THỜI
LÝ.
Thứ
tự
Năm âm
lịch
Dương
lịch
Tên Khoa
thi nội dung
thi
Tên người
đỡ đầu
Số
đỗ
Ghi chú
1 Đinh
Hợi
1227 Thi con em
tam giáo
Những người nối
nghiệp tam giáo
2 Nhâm
Thìn

1232 Thi Thái học
sinh
Trương
Hanh
5 Chi tam giáp. Sử
chép 5 người đỗ
3 Bính
thân
1236 Tuyển Nho
sinh trúng
vào hầu vua
4 Kỷ Hợi 1239 Thi Thái học Lưu Miễn 4
6
sinh đỗ đầu
5 Đinh
Mùi
1247 Thi Đại Tỉ Nguyễn
Quan
Quang
trạng
nguyên
44 Định Tam giáp,
Tam khôi
6 Đinh
Mùi
1247 Thi các khoa
thông tam
giáo
Ngô Tần -
giáp khoa

Chia giáp khoa, ất
khoa, sử ghi tên 4
người
7 Bính
Thìn
1256 Thi Đại Tỉ Trần Quốc
Lặc,
Trương Sán
đều đỗ
trạng
nguyên
32 Chia kinh và trại
trạng nguyên. Tam
khôi 4 người
8 Bính
Dần
1266 Thi Đại Tỉ Trần Cố,
Bạch Liêu
đều đỗ
trạng
nguyên
47 Kinh và trại trạng
nguyên, Tam khôi
4 người, KVT2
chép 51 người
9 Giáp
Tuất
1274 Tuyển học
trò hầu
Đông cung

học
Lý Đạo
Thái (Tài
đạo) đỗ đầu
ĐVSKTT và Quốc
triều Trương Khoa
lục chép
10 Ất Hợi 1275 Thi Đại tỉ
(C.M chép
thi thái học
sinh)
Đào Tiêu
trạng
nguyên
27 Bỏ chia kinh và
trại trạng nguyên -
tam khôi 3 người -
KVTL: 36 người
đỗ
11 Giáp
Thìn
1304 Thi Đại tỉ
(C.M: thi
thái học
Mạc Đính
Chi trạng
nguyên.
44 Bắt đầu có hàng
giáp. Sử chép phép
thi tiến sĩ. Tam

7

Khoa cử thời xưa

Lựa chọn nhân tài là mục đích của các khoa cử dưới triều đại phong kiến. Sự hùng mạnh của một triều đại cũng tuỳ thuộc vào chính sách dùng người của triều đại đó. Bài ký bia Tiến sỹ khoa Đại Bảo Nhâm Tuất do Hàn lâm viện thừa chỉ Thân Nhân Trung soạn có đoạn viết:“Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sỹ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí là việc làm cần kíp. Bởi vì kẻ sỹ có quan hệ trọng đại với quốc gia như thế, cho nên được quý chuộng không biết dường nào ...”.

Việc tổ chức các kỳ thi của nhà Lý được thực hiện như thế nào
Trường thi Nam Định năm 1912
Trong lịch sử khoa cử nước nhà, kể từ khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên vào năm Ất Mão (1075) gọi là "Tuyển Minh kinh bác học và Nho học tam trường" cho tới khoa thi cuối cùng của triều Nguyễn (1919) nước ta có 2.898 người đỗ đại khoa. Đỗ đầu khoa thi năm Ất Mão (1075) là Lê Văn Thịnh, người làng Đông Cứu, huyện Gia Định, tỉnh Bắc Ninh trở thành người khai khoa của các nhà khoa bảng Việt Nam. Đến khoa thi năm Ất Tỵ niên hiệu Trinh Phù 10 (1185) đời Lý Cao Tông, một trong ba người đỗ đầu là Đỗ Thế Diên (còn gọi là Đỗ Thế Bình), người Cổ Liêu, huyện Đường Hào (nay thuộc xã Nghĩa Hiệp, huyện Mỹ Văn) là người khai khoa của tỉnh Hưng Yên.
Khoa cử thời phong kiến có hai kỳ thi được coi như hai cửa ải, bước đường công danh của sỹ tử. Đó là kỳ thi Hương và thi Hội, thi Đình.
Thi Hương
Là kỳ thi của một tỉnh hay nhiều tỉnh chung một trường thi. Thời Lê nước ta có 9 trường, thời Nguyễn có 7 trường. Trường Sơn Nam đặt ở Hiến Nam (thuộc thị xã Hưng Yên ngày nay) nên có tên là trường Hiến Nam. Năm Gia Long 18 (1819) trường thi Sơn Nam rời về làng Vị Hoàng (Nam Định). Năm 1825, sau khi có tỉnh Nam Định, trường Vị Hoàng được gọi là trường Nam Định. Đến năm 1831 ở phía Bắc chỉ có hai trường: Trường thi Hà Nội (gồm các tỉnh Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hưng Hóa, Ninh Bình, Thanh Hóa) và trường thi Nam Định (gồm các tỉnh Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Quảng Yên).
Phép thi Hương được quy định từ thời Lê Thánh Tông, gồm có 4 kỳ thi. Đỗ kỳ trước mới được dự kỳ sau. Người đỗ 2 kỳ gọi là Tú kép, đỗ 3 kỳ gọi là Tú mền. Thí sinh trúng tuyển trong kỳ thi Hương thì mới được thi Hội. Người đỗ thi Hương được chia làm hai loại: Loại 1 gọi là Cống sỹ hay Hương cống. Loại 2 gọi là Sinh đồ, loại này không được thi Hội. Đỗ đầu thi Hương được tuyên dương giải nguyên. Đến đời Minh Mệnh (1820 - 1840) đổi các danh hiệu Cống sỹ, Hương cống thành Cử nhân và Sinh đồ thành Tú tài.
Thi Hội và thi Đình
Thi Hội và thi Đình là các kỳ thi để đánh giá tài năng cao nhất nhằm chọn nhân tài cho đất nước nên gọi là Đại khoa. Thí sinh thi Hội phải qua bốn môn thi (mỗi môn gọi là một trường). Thí sinh phải đủ điểm ở trường một mới vào được trường hai v.v... Đến trường thứ tư, người nào đủ điểm chuẩn quy định gọi là Trúng cách, tức là đỗ thi Hội. Người cao điểm nhất trong số thi đỗ gọi là Hội nguyên. Danh sách tiếp theo cũng ghi theo thứ tự điểm số từ trên xuống dưới. Nhưng thứ tự này (kể cả Hội nguyên) cũng chưa phải là học vị chính thức.
Sau vài ngày, có khi vài tuần những người thi trúng cách được gọi vào hoàng cung để thi tiếp gọi là thi Đình (Điện thí), thi tại sân triều đình do vua trực tiếp ra đề thi và tự tay phê lấy đỗ. Ngày tuyên bố kết quả, các quan tân khoa được tiếp đãi lễ Đại triều tại Điện Thái Hòa, được ban mũ áo, ban yến ở vườn Quỳnh Lâm, cho cưỡi ngựa đi xem kinh thành, phố xá. Sau đó cho về vinh quy bái tổ. Làng nào có người đỗ đại khoa phải đón rước linh đình. Theo phong tục, đỗ tú tài một làng đi rước, đỗ cử nhân một tổng đi rước, đỗ đại khoa một huyện đi rước, dân hàng tổng phải làm dinh nghè cho quan ở và người đỗ đạt cũng phải làm lễ tạ ơn dân làng và thày dạy. Triều đình cho quan Tuyên lô xướng danh và yết bảng ba ngày tại lầu Phú văn, cho dựng bia, chép sách lưu danh Tiến sỹ để nêu gương muôn thuở.
Ngoài các khoa thi được mở vào những năm đã định, khi triều đình có nhu cầu đột xuất tuyển lựa nhân tài thì giữa các kỳ thi đó còn tổ chức những khoa thi đặc biệt như khoa Minh kinh (1429), khoa Hoành từ (1431), khoa Nhã sỹ (1865), và Ân khoa (ơn vua)... Nhưng nếu gặp quốc sự thì các khoa thi đã định phải hoãn vào năm khác. Thời Lý, mỗi khoa thi cách nhau 12 năm. Đến năm Kỷ Hợi cách nhau 7 năm. Sang năm Ất Mão (1435) đời Lê Thái Tông thì mỗi khoa thi chỉ còn 6 năm và đến năm Quang Thuận thứ 7 (1466) còn lại 3 năm. Lệ thi này được kéo dài tới thời Nguyễn.
Danh hiệu thi đỗ Đại khoa cũng tuỳ thuộc từng triều đại. Do danh hiệu mỗi thời một khác nên tên gọi học vị của người đỗ đại khoa cũng khác nhau. Thái học sinh được xuất hiện từ khoa Nhâm Thìn (1232) đời Trần Thái Tông đến khoa Canh Thìn (1400) đời Hồ Quý Ly. Tiến sỹ có từ khoa Nhâm Tuất (1442) đời Lê Thánh Tông cho tới khoa thi cuối cùng của nước ta vào năm Kỷ Mùi (1919) đời Nguyễn Khải Định. Tiến sỹ được chia làm 6 bậc: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa thuộc Đệ nhất giáp được mệnh danh Tam khôi, Hoàng giáp hay Tiến sỹ xuất thân thuộc Đệ nhị giáp, đồng tiến sỹ xuất thân thuộc Đệ tam giáp. Danh hiệu Trạng nguyên có từ thời Trần, thời Nguyễn không chọn Trạng nguyên mà lại định thêm Phó bảng. Ngoài ra, còn có khoa thi cao hơn Tiến sỹ gọi là Đông các. Khoa Đông các dành cho những người đã đỗ Tiến sỹ hay đang làm quan. Đông các cũng lấy Tam khôi, người đỗ đầu là Trạng nguyên sung chức Đông các đại học sỹ, người đỗ thứ hai là Bảng nhãn sung chức Đông các học sỹ, người đỗ thứ ba là Thám hoa sung chức Đông các hiệu thư. Ở những kỳ thi Đình, có những năm không có Trạng nguyên bởi lẽ người thi không đạt điểm để có học vị Trạng nguyên, nhưng điểm số vẫn cao hơn tất cả những người trong kỳ thi Đình thì được gọi là Đình nguyên, Bảng nhãn, Đình nguyên hoa, Đình nguyên Hoàng giáp, Đình nguyên Tiến sỹ.
Những người như Lê Quý Đôn (Đình nguyên Bảng nhãn) hay một số Đình nguyên dưới triều Nguyễn (triều này không lấy Trạng nguyên, chỉ lấy Bảng nhãn, Thám hoa), thực chất cũng xứng đáng là Trạng nguyên.
Trong số những người đỗ đầu, có người có học lực rất xuất sắc, ở các kỳ thi đều đỗ đầu (thi Hương, thi Hội, thi Đình). Nếu đỗ đầu hai kỳ thì gọi là Song nguyên, đỗ đầu 3 kỳ gọi là Tam nguyên như Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến (Hoàng giáp 1871).
Các triều đại phong kiến nước ta, kể từ khi có khoa cử đã căn cứ vào kết quả thi để chọn nhân tài, giao công việc. Từ đời Lý - Trần, Thái học sinh được sung vào Hàn Lâm viện, giao cho chức cấp sự thuộc Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Hình hoặc chức Ngự sử ở các đạo địa phương. Khi làm quan ngoài triều đình thì chỉ giữ chức trưởng. Đến đầu nhà Nguyễn mới giao chức Tri phủ, ít lâu sau cho vào Viện Hàn lâm. Phó bảng thì giao cho chức hành tẩu hoặc thư ký ở Lục bộ trong triều và các chức chính quyền ở tỉnh, ty như thẩm phán ở huyện. Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa thì giao cho những chức vụ cao hơn.
Có thể nói, khoa cử là con đường tiến thân của kẻ sỹ. Cho dù có tài, có đức nhưng không đỗ đạt thì kẻ sỹ suốt đời chẳng được tuyển dụng. Bởi vậy, dù nghèo đói ai cũng cố cho con cái học hành để được vẻ vang với hàng tổng, làng mạc và quan trọng hơn là để được làm quan, vì đỗ Hương cống đã được bổ làm quan. Đời nhà Nguyễn những người đỗ cử nhân đều được bổ làm quan ở các tỉnh, huyện, đỗ tú tài cũng được tuyển dụng.
Chế độ khoa cử và chính sách sử dụng nhân tài của các triều đại phong kiến đã tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn và xây dựng non sông đất nước. Triều đình nhờ đó mà có nhiều danh sỹ, công thần tận trung với vua, với nước.. Nhiều văn gia, thi sỹ lỗi lạc để lại những tác phẩm lớn có giá trị được người đời truyền tụng. Lịch sử nước ta còn ghi chép những cuộc bang giao mà các nhân tài của đất nước đã để lại những trang sử vẻ vang, những giai thoại bất hủ của các quan Trạng như Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Phùng Khắc Khoan...
Lối kén chọn nhân tài bằng khoa cử ở nước ta kéo dài non một ngàn năm với bao cải tổ và tu chỉnh, phép thi khi thì sơ lược, khi thì nghiêm minh, khi thì bê trễ, hủ lậu. Vào cuối đời Hậu Lê, từ năm 1750 trở đi, sinh đồ chỉ cần nộp 3 quan tiền là tránh khỏi khảo hạch. Do đó, vẫn có một số nhân vật xuất thân từ khoa bảng mà thiếu thực tài. Một vài vị vua triều Nguyễn có tư tưởng tiến bộ, muốn cải tổ sâu rộng nhưng vì lệ thi đã thành thói quen nên khó thực hiện được. Đến năm Khải Định thứ 4 (1919) thì nền khoa cử Nho học ở nước ta thực sự chấm dứt.
Có thể nói rằng, trong lịch sử quá khứ của dân tộc, tuy không phải là tất cả nhưng phần lớn các nhà khoa bảng đã từng giữ những chức vụ khác nhau trong triều đình của các triều đại và mỗi người trong số họ đã từng là một điểm sáng văn hóa tạo thành giá trị của nền văn hiến vẻ vang mà các thế hệ ngày nay đang kế thừa.
Nguồn: Các nhà khoa bảng Hưng Yên (1075 - 1919), Thư viện tỉnh Hưng Yên, năm 1999
Phòng Văn hóa - Văn nghệ (sưu tầm)

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội thời Lý ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

- Quân đội nhà Lý được chia làm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

+ Cấm quân: là quân đội được tuyển chọn kĩ càng về lí lịch và sức khỏe, có nhiệm vụ bảo vệ nhà vua và kinh thành.

+ Quân địa phương gọi là lộ quân, sương quân có nhiệm vụ canh phòng các lộ, phủ, áp dụng chính sách "ngụ binh ư nông".

- Quân đội thời Lý bao gồm các binh chủng, thủy binh, kị binh và tượng binh, kỉ luật rất nghiêm minh, được rèn luyện chu đáo.

- Vũ khí có giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá …

→ Quân đội nhà Lý được tổ chức khá chu đáo, quy củ và hùng mạnh.

(Nguồn: trang 38 sgk Lịch Sử 7:)

Lịch sử lớp 7