Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 55, 56

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 55, 56, 57, 58 Bài 32: Người Việt Nam - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải Bài đọc 1: Con Rồng cháu Tiên trang 55, 56 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 2 [trang 55 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Bà Âu Cơ sinh con kì lạ như thế nào?

a] Bà sinh ra một người con lớn nhanh như thổi.

b] Bà sinh ra hàng chục người con lớn nhanh như thổi.

c] Bà sinh ra một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con lớn nhanh như thổi

Trả lời:

Chọn đáp án: c] Bà sinh ra một bóc trăm trứng, nở ra một trăm người con lớn nhanh như thổi.

Câu 3 [trang 55 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Vị vua đầu tiên lập ra nước ta là ai?

Trả lời:

Vị vua đầu lập ra nước ra là con trưởng của Âu Cơ, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu.

Câu 4 [trang 56 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Theo truyện này thì người Việt Nam ta là con cháu của ai?

Trả lời:

Theo truyện này thì người Việt Nam ta có nguồn gốc rất cao quý: là con cháu của Rồng – Lạc Long Quân nòi rồng, của Tiên – Âu Cơ xinh đẹp như tiên; là dòng dõi của các vua Hùng.

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 56 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?.

a] Người Việt Nam lập Đền Hùng để thờ các vị vua đầu tiên lập ra nước ta.

b] Ngày mùng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm, người dân cả nước về Đền Hùng để tưởng niệm tổ tiên chung. 

Trả lời:

a] Người Việt Nam lập Đền Hùng để thờ các vị vua đầu tiên lập ra nước ta.

b] Ngày mùng Mười tháng Ba âm lịch hằng năm, người dân cả nước về Đền Hùng để tưởng niệm tổ tiên chung. 

Câu 2 [trang 56 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Đặt một câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

Trả lời:

- Lạc Long Quân muốn đưa các con xuống biến, lên núi để chia nhau giữ các phương.

- Thiếu nhi phải chăm tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.

- Người dân đào con lạch này để dẫn nước vào vườn cây.

Giải Bài đọc 2: Thư Trung Thu trang 56, 57, 58 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập đọc hiểu 

Câu 2 [trang 56 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Nối đúng

Câu 3 [trang 57 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Bác Hồ khuyên thiếu nhi điều gì?

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 57 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:  Những từ nào trong mỗi câu sau cho biết câu đó là một lời đề nghị, lời khuyên:

a] Mong các cháu cố gắng.

b] Các cháu hãy cố gắng. 

Trả lời:

a] Mong các cháu cố gắng.

b] Các cháu hãy cố gắng. 

Câu 2 [trang 57 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Đặt một câu với từ mong hoặc từ hãy để nói lời đề nghị của em với người khác.

Trả lời:

Đặt câu:

  - Mong bạn sẽ giúp mình việc này.

  - Chúng mình hãy cùng nhau cố gắng nhé.

Bài viết 2:

Câu 1 [trang 57 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Tìm những từ thích hợp với mỗi dòng theo gợi ý dưới đây. Viết vào mỗi ô trống một chữ cái. Sau đó, đọc chữ trên cột dọc màu cam.

Câu 2 [trang 58 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]: Viết một đoạn văn [ít nhất 4 -5 câu] kể về những điều em biết về đất nước và con người Việt Nam.

Trả lời:

Đất nước Việt Nam xinh đẹp vô cùng. Nơi đây với truyền thống dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm. Con người Việt Nam thân thiện và hiếu khách. Đặc biệt, nhân dân Việt Nam được biết đến với tinh thần đoàn kết cùng chiến thắng giặc ngoại xâm. Em rất tự hào về đất nước của mình.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 trang 55, 56, 57, 58 Bài 32: Người Việt Nam - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 56, 57 - Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Đọc bài văn Qua những mùa hoa [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 98]. Gạch dưới các từ ngữ có tác dụng nối trong ba đoạn văn đầu hoặc bốn đoạn văn cuối.

Trả lời:

* Đoạn 1, 2, 3 :

[1]Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. [2] Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. [3]Nhưng[1] khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.

[4]Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. [5]Rồi[1] bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.

[6]Nhưng[2] khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. [7]Rồi[2] thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.

Giải thích thêm:

“Nhưng” [1] nối câu [3] với câu [2].

“Vì thế” nối câu [4] với câu [3], nối đoạn [2] với đoạn 1.

“Rồi” [1]nối câu [5] với câu [4]

“Nhưng” [2] nối câu [6] với câu [5], nối đoạn 3 với đoạn 2.

“Rồi”[2] nối câu [7] với câu [6]

* Đoạn 4, 5, 6, 7 :

[8]Đến[1] tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.

[9]Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. [10]Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. [11]Đến[2] cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím. [12]Sang đến anh hoa muồng thì đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.

[13]Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài. [14]Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp Năm, đã “người lớn” hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc chỉ hơi hoe vàng, chìm lẫn vào từng đợt lá non, lẫn với màu nắng dịu.

[15]Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muồng…. đã kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả xanh giòn. [16]Rồi sau đó, quả chín, những quả chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiêm tốn như tính tình hoa sấu vậy !

Giải thích thêm:

- “Đến”[1] nối câu[8] với câu[7], nối đoạn 4 với đoạn 3.

- “Đến” nối câu[11] với các câu[9], [10].

- “Sang đến” nối câu[12] với các câu[9], [10], [11].

- “Nhưng” nối câu[13] với câu[12], nối đoạn 6 với đoạn 5.

- “Mãi đến” nối câu[14] với câu[13].

- “Đến khi” nối câu[15] với câu[14], nối đoạn 7 với đoạn 6.

“Rồi” nối câu[16] với câu[15].

Bài 2: Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy phát hiện chỗ sai đó và chữa lại cho đúng [bằng cách gạch từ nối dùng sai, thay bằng từ đúng] :

Trả lời:

Thay từ "nhưng" bằng “vậy, vậy thì; thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì”.

Chữa lại câu văn: “Vậy thì bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.”

Giải câu 1, 2, 3 bài Tập làm văn - Luyện tập tả cảnh [dựng đoạn mở bài, kết bài] trang 54, 55, 56 VBT Tiếng Việt lớp 5 tập 1. Câu 1: Đọc hai đoạn mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Xác định đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, xác định đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 2

Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng [a] và đoạn kết bài mở rộng [b].

a] Con đường từ nhà em đến trường có lẽ không khác nhiều lắm những con đường trong thành phố, nhưng nó thật thân thiết với em.

b] Em rất yêu quý con đường từ nhà đến trường. Sáng nào đi học, em cũng thấy con đường rất sạch sẽ. Em biết đấy là nhờ công quét dọn ngày đêm của các cô, bác công nhân vệ sinh. Em và các bạn bảo nhau không xả rác bừa bãi để con đường luôn sạch, đẹp.

Giống nhau

Khác nhau

Không mở rộng

Mở rộng

 ............

 .................

 ............

Phương pháp giải:

- Kết bài không mở rộng là kết bài chỉ nêu tình cảm của mình với đối tượng được tả.

- Kết bài mở rộng là kết bài ngoài việc nêu tình cảm, cảm nghĩ về đối tượng được tả thì còn mở rộng ra nhiều vấn đề khác xung quanh.

Lời giải chi tiết:


Giống nhau

Khác nhau

Không mở rộng

Mở rộng

- Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường.

- Khẳng định con đường rất thân thiết với học sinh.

- Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.

Câu 3

Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.

Phương pháp giải:

- Mở bài gián tiếp: Là mở bài đi từ việc nói chuyện khác rồi mới dẫn vào đối tượng được tả.

- Kết bài mở rộng: Ngoài việc nói lên tình cảm, cảm nghĩ với đối tượng được tả còn mở rộng ra nhiều vấn đề xung quanh có liên quan.

Lời giải chi tiết:

- Mở bài : Mỗi ngày, trên ti vi, trên báo chí giới thiệu rất nhiều cảnh đẹp của đất nước ta. Em cũng đã từng được đi du lịch nhiều nơi. Em đã đến bãi cát trắng tuyệt đẹp ở Nha Trang hay những đồi cát vàng ở Mũi Né, em cũng đã được biết đến không khí khoáng đãng của đất trời Đà Lạt. Thế nhưng, dù đi đâu, về đâu, em vẫn thấy gần gũi nhất, thân thuộc nhất chính là thị xã quê hương em.

- Kết bài : Em rất yêu quý nơi em ở. Nếu có dịp xin hãy đến thăm thị xã quê em. Tuy là thị xã nhỏ nhưng quang cảnh rất đẹp, khí hậu dễ chịu và nhất là người dân ở đây có lòng hiếu khách vô cùng. Các bạn hãy ghé thăm nhé!

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề