X = a là nghiệm của phương trình nào

- Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế 

phải.

- Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế 

phải.

- Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình.

Chú ý:

a) Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m 

là nghiệm duy nhất của nó.

b) Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,....nhưng cũng có thể không có 

nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô 

nghiệm.

I. Giải phương trình

- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình.

- Tìm tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. 

Tập hợp các nghiệm của phương trình kí hiệu là S.

II. Phương trình tương đương

Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

Kí hiệu <=> đọc là tương đương

1. Phương trình một ẩn

- Định nghĩa phương trình một ẩn: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x được gọi là phương trình một ẩn với ẩn số x (hay ẩn x).

Ví dụ 1.

5x + 7 = 3x là phương trình với ẩn x;

8y – 6 = 4(y – 1) + 2 là phương trình với ẩn y;

2u + 8 = 3 + 5(u – 1) là phương trình với ẩn u.

- Nghiệm của phương trình là các giá trị của ẩn số thoả mãn phương trình.

Ví dụ 2. Cho phương trình 6 – x = 2(x + 2) – 7   (1).

Với x = 3, ta có VT(1) = 6 – 3 = 3; VP(1) = 2 . (3 + 2) – 7 = 2 . 5 – 7 = 3.

Nhận thấy x = 3 thỏa mãn phương trình (1) nên x = 3 là nghiệm (hay nghiệm đúng) của phương trình (1).

- Chú ý:

+ Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.

+ Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,….nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 3.

          Phương trình x2 = 4 có hai nghiệm là x = 2 và x = – 2.

          Phương trình x2 = – 4 vô nghiệm.

          Phương trình 3x = 3x có vô số nghiệm.

2. Giải phương trình

- Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó.

- Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập nghiệm của phương trình thường kí hiệu là S.

Ví dụ 4. 

          Phương trình x = 5 có tập nghiệm là S = {5}.

          Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅.

3. Phương trình tương đương.

- Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập nghiệm.

- Để chỉ hai phương trình tương đương, ta dùng kí hiệu “⇔ ” (đọc là tương đương).

Ví dụ 5.

          Hai phương trình x – 2 = 0 và x = 2 được gọi là tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm là S = {2}. Khi đó ta viết: x – 2 = 0 ⇔ x = 2. 

Hỏi là nghiệm của phương trình nào sau đây?

A.

X = a là nghiệm của phương trình nào

B.

X = a là nghiệm của phương trình nào

C.

X = a là nghiệm của phương trình nào

D.

X = a là nghiệm của phương trình nào

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Với

X = a là nghiệm của phương trình nào
, suy ra
X = a là nghiệm của phương trình nào
. Cách 2. Thử
X = a là nghiệm của phương trình nào
lần lượt vào các phương trình.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút PTLG: Phương trình sinx = a, cosx = a - Toán Học 11 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Phương trình nào sau đây có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    ?

  • Nghiệm của phương trình:

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có một nghiệm là

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có nghiệm là:

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có nghiệm là:

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    (hằng số
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    ) cónghiệm là

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có nghiệm là:

  • Phương trình nào dưới đây có tập nghiệm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    ?
    X = a là nghiệm của phương trình nào

  • Nghiệm của phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Nghiệmcủaphươngtrình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Nghiệm của phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có một nghiệm là:

  • Tìm tất cả các giá trị thực của tham số

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    để phương trình
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    vô nghiệm.

  • Nghiệmcủaphươngtrình

    X = a là nghiệm của phương trình nào

  • Tập nghiệm của phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Gọi

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    tập nghiệm là của phương trình
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • Nghiệm của phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có tất cả các nghiệm là

  • Tìm nghiệm của phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    .

  • Giải phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    .

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có tập nghiệm là

  • Phươngtrình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    cótậpnghiệmlà:

  • Nghiệmcủaphươngtrình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Hỏi

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là nghiệm của phương trình nào sau đây?

  • Phương trình

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    có tập nghiệm là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho 2 tập hợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Xác định
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    .

  • Cho A={0;1;2;3;4}; B={2;3;4;5;6}. Tập hợp A\B bằng

  • Cho tập hợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Tập hợp A còn được viết

  • Cho ba tập hợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    ,
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Chọn khẳng định đúng.

  • Cho hai tập hợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Chọn khẳng định đúng.

  • Cho các tập họp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    Xác định các tập hợp
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    .

  • Cho tập

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Chọn khẳng định đúng.

  • Cho tậphợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    . Cácphầntửcủatập
    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là:

  • Cho tậphợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    Cácphầntửcủatập
    X = a là nghiệm của phương trình nào

  • Các phần tử của tậphợp

    X = a là nghiệm của phương trình nào
    là: